Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề cương ôn thi PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TMU mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.21 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
MỚI 2018
MỤC LỤC

1

1

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Câu 1: Khái niệm vai trò của PTKT DN? Những đối tượng quan tâm đến tài liệu
Khái niệm:
-

Là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ diễn biến và kết quả của quá trình

-

sx kd
Làm rõ chất lượng của hđ SXKD các nhân tố ảnh hưởng các nguồn tiềm năng
có thể khai thác
 Từ đó có những biện pháp phản ánh kd thích hợp, nhằm nâng cao hiệu quả
SXKD

Vai trò:
-

Là công cụ để phát hiện những tiềm năng tiềm tàng trong kd
Là cơ sở để ra giải pháp quản lý và cải tiến cơ chế quản lý


Công cụ qtrong để thực hiện hạch toán kte
Là biện pháp phòng ngừa rủi ro
Tài liệu PTKT DN ko những cần cho nhà quản trị trong DN mà cần cho các
đối tượng ngoài DN

Câu 2: Đối tượng của PTKT DN
-

Là hiện tượng qtrinh và kế quả hđ SXKD của 1 DN: DNTM, DNSX
Thông qua hiện tượng kte thấy được sự liên hệ tác động lẫn nhau từ đó tìm ra

-

và khai thác những mqh đồng thuận có lợi cho DN
Đồng thời có biện pháp loại trừ những mgh kte ảnh hưởng k tốt đến qtrinh và
kqua hd SXKD

2

2

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Câu 3: Nhiệm vụ của PTKT DN
-

Kiểm tra đánh giá một cách chính xác toàn diện và khách quan tình hình thực

-


hiện các chỉ tiêu KH SXKD bao gồm các chỉ tiêu định mức KT
Góp phần thực hiện tốt các nguyên tắc hạch toán KT
Có nhiệm vụ phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng nhắm thúc đẩy
qtrinh hđ sxkd mang lại nhiều hiệu quả kte

Câu 4: Các PP ptkt dn? Vai trò và hạn chế


-

Gồm: - pp chung
-pp nghiệp vụ kỹ thuật
Phương pháp chung
Là pp ptkt dn dựa trên cơ sở của pp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Theo 2 pp trên thì mọi sự vật htuong trong thế giới hiện thực đều ở trong trạng


a)
-

thái vận động và phát triển trong mqh tác động qua lại lẫn nhau
Các pp nghiệp vụ kỹ thuật
Phương pháp So Sánh
Khái niệm: Là pp nghiên cứu để nhận thức các htuong sự vật thông qua qhe đối
chiếu tương hỗ giữa sự vật htuong này với sự vật htuong khác. Mục đích của ss

-

b)

-

-

là thấy đc sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, htuong.
Vị trí và tác dụng
+ Sử dụng thường xuyên và phổ biến trong qtrinh phân tích
+ Sử dụng pp này ta xđ đc sự biến động chung của chỉ tiêu nghiên cứu
Vai trò, hạn chế
Phương pháp thay thế liên hoàn (pp loại trừ)
Khái niệm: là pp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bằng số tương
đối và số tuyệt đối
Vị trí và tác dụng
+ Dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kte tổng hợp, chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố
+ Khi các nhân tố có quan hệ tích số thương số hoặc kết hợp cả tích sô và
thương số với chỉ tiêu kte
+ xđinh mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng pitch bằng số liệu

-

3

cụ thể
+ Đề suất các giải pháp rõ ràng và cụ thể hơn so với pp ss
Ưu nhược điểm:
+ Ưu: -Đơn giản, dễ tính, dễ hiểu
3

Liên tục cập nhật tài liệu mới



-pp thay thế liên hoàn xđ các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng pitch,
chúng có mqh với chỉ tiêu pitch có thể bằng thương tổng hiệu tích số đều có
thể xđ đc
+ Nhược: - Khi xđ đến nhân tố nào ta phải giả định các nhân tố khác k đổi,
nhưng trong thực tế các nto đó vẫn biến động
-Việc sắp xếp các nhân tố từ số lượng đến chất lượng trong 1 số TH
để phân biệt nto nào là số lượng, nto nào là chất lượng là một vấn đề k đơn
giản. nếu xđ k đúng thì việc sắp xếp và kết quả tính toán các nhân tố sẽ cho kết

c)
-

-

quả k chính xác
- vai trò
Phương pháp số chênh lệch
Khái niệm: là dạng rụt gọn của pp thay thế liên hoàn vì vậy trình tự áp dụng và
đk áp dụng tương tự nhau
Ưu nhược điểm
+ Ưu: Đơn giản hơn trong cách tính toán so với pp thay đổi liên hoàn, cho
ngay kết quả cuối cùng
+ Nhược: Chỉ áp dụng đc trong TH đối tượng liên hệ với các nhân tố bằng

-

công thức tính đơn giản chỉ có phép nhân k có phép chia
Vai trò


d)
-

Phương pháp cân đối
Khái niệm: dựa trên cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố

-

với qtrinh kinh doanh
Vị trí và tác dụng
+ Dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng nghiên
cứu trong TH chúng có mối liên hệ với nhau mang tính chất cân đối như: mqh

e)
-

giữa ts và nguồn vốn, giữa các chỉ tiêu lưu chuyển hàng hóa
Ưu nhược điểm
Vai trò
Các phương pháp khác
Phương pháp tỷ suất hệ số: là chỉ tiêu phản ánh mqh ss giữa một chỉ tiêu này
với 1 chỉ tiêu khác có mqh chặt chẽ, tác động qua lại.

4

4

Liên tục cập nhật tài liệu mới



-

Phương pháp chỉ sô: Dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của số lượng hàng
bán và đơn giá bán hàng đến sự biến động của doanh thu thông qua chỉ số giá
bán

Câu 5: Các hình thức so sánh được áp dụng

-

-

-

-

So sánh dạng số tuyệt đối:
a) So sánh dạng số tuyệt đối không tính trên hệ số điều chỉnh
Là kết quả của phép trừ giữa trị sô chỉ tiêu ký phân tích so với kỳ gốc. Theo
cách ss này sẽ cho ta thấy đc quy mô và chất lượng của các chỉ tiêu kte
Công thức:
CL TĐ k0 tính đến hệ số đc= trị số ctieu kỳ pitch – trị số ctieu kỳ gốc
b) So sánh dạng số tuyệt đối có tính đến hệ số điều chỉnh
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ pitch với trị số ctieu kỳ gốc để điều
chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung
Công thức
CL TĐ có tính hệ số đc= trị số ctieu kỳ pt-trị số kỳ gốc X hệ số đc
Ví dụ:
Giá trị sx của dn X kỳ KH là 300tr, kỳ thực tế là 330tr. Ss số tuyệt đối ta có:


-

330-300=30
Như vậy dn đã hoàn thành vượt mức KH và ctieu giá trị sx là 30tr
So sánh dạng tương đối
Tỷ lệ % của ctieu kỳ ptich so với kỳ gốc thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ

-

của sô CL tuyệt đối so với ctieu kỳ gốc để nói lên mức độn tăng giảm
Ví dụ



Câu 6 : Phương pháp thay thế liên hoàn
Có 3 bước
B1 : Xác lập cthuc và sắp xếp vị trí các nto trong cthuc
-

Xđ đối tượng pt và các nto ảnh hưởng
Sắp xếp đảm bảo quy luật lượng đổi chất đổi(lượng đứng trc, chất đg sau)

B2 : Tiến hành thay thế và tính ảnh hưởng của từng nhân tố

5

5

Liên tục cập nhật tài liệu mới



-

Tiến hành thay thế theo quy tắc : ảnh hưởng của nto nào đến đtương ptich ta
cho nto biến động từ kỳ gốc sang ptich, cố định nto đứng trc nó bằng số liệu kỳ
ptich nto đứng sau bằng kỳ gốc. ảnh hưởng của nhân tố nc đến đtương ptich
bằng số liệu thay thế sau trừ số liệu thay thế trc.

B3 : Tính tổng ảnh hưởng các nto đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét
-

Tính tổng ảnh hưởng số tuyệt đối và tỷ lệ
Khi nx phải phân loại nto chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến đối tượng
ptich.

Câu 7 : phương pháp số chênh lệch
Có 3 bước
B1 : Xác lập công thức và sắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức
B2 : Tiến hành thay thế để tính ảnh hưởng từng nhân tố
B3 : Tính tổng ảnh hưởng các nhân tố đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét
Câu 8 : Phương pháp cân đối
B1 : Xác đinh mqh của các nhân tố đối với đối tượng phân tích và xây dựng phương
trình kte phản ánh mqh này
B2 : Tính ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy phần
chênh lệch giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc của các nhân tố và kết hợp với tính chất thuận
và nghịch của từng nhân tố
B3 :Tổng ảnh hưởng của các nhân tố đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét
Câu 9 : các hình thức phân tích kinh tế doanh nghiệp ? ưu nhược điểm ?(5 loại)
6


6

Liên tục cập nhật tài liệu mới



-

Phân tích nghiệp vụ
Là hình thức phân tích thường xuyên hàng ngày được tiến hành ngay trong quá
trình kinh doanh. Phân tích nghiệp vụ do cán bộ hoặc nhân viên được phân


-

công phụ trách thực hiện các nhiệm vụ đảm nhiệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Phân tích định kỳ
Là hình thức phân tích toàn diện được thực hiện sau một chu kỳ kinh doanh và


-

cũng là thời định doanh nghiệp lập BCTC
Ưu , nhược điểm
Phân tích triển vọng
Là ptich tốc độ phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong một time. Mục đích là đế
thấy đc tình hình biến động và xu hướng phát triển của các hiện tượng kte, từ

đó đưa ra thông tin dự báo làm cơ sở, căn cứ cho việc xây dựng những phương


-

án , kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn hoặc dài hạn
Ưu nhược điểm
Phân tích theo chuyên đề
Là hình thức ptich nhằm nghiên cứu toàn diện sâu sắc một nội dung hoặc một
chỉ tiêu kte để qua đó thấy đc tình hình và diễn biến cũng như mối liên hệ tác


-

động của nó đến tình hình và kết quả hđ kd của dn
Ưu nhược điểm
Phân tích toàn diện
Là hình thức phân tích toàn bộ các hđ kd của dn thường đc áp dụng để phân
tích sau một chu kỳ kd nhằm đánh giá các điểm mạnh điểm yếu nguyên nhân

-

chủ quan khách quan tác động làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kd cho kỳ tới.
Ưu nhược điểm

Câu 10 : Kinh tế doanh ngiệp sử dụng các nguồn thông tin nào ? Ý nghĩa ?

7



-

Thông tin bên ngoài dn
Thông tin về tình hình phát triển kte xã hội thông tin về tình hình thị trường

-

cung cầu về giá cả mặt hàng sx kd của dn
Thông tin về tình hình thị trường tài chính tiền tệ, thị trường lao động
Thông tin về chế độ chính sách kinh tế tài chính

7

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Ý nghĩa : Ptich môi trường bên trong dn là bộ phận quan trọng không thể thiếu
của dn. Nếu k ptich tốt môi trường bên trong k nhận diện đc điểm mạnh điểm


-

yếu của dn sẽ k thể quản lý tốt dn
Thông tin bên trong dn
Thông tin về kte tài chính phản ánh quá trình và kết quả hđ sxkd của dn
Các chỉ tiêu kế hoạch định mức về kte tchinh trong sx kd
Các số liệu hạch toán kế toán của dn
Ý nghĩa: ptich những thông tin bên ngoài dn giúp dn có một cái nhìn tổng quát

nhất về tình hình kte xã hội từ đó đưa ra những chiến lược những hoạch định
đúng đắn nhất

Câu 11: Nội dung của tổ chức công tác ptich kinh tế dn
Tổ chức công tác ptich kte trong dn có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng kết quả ptich. Do vậy dn cần phải tổ chức tốt công tác ptich kte. Gồm
các bước sau:
B1: chuẩn bị ptich
B2: ptich và lập báo cáo ptich
B3: công bố số liệu, kết quả ptich và tổ chức hội nghị ptich

8

8

Liên tục cập nhật tài liệu mới


CHƯƠNG 2
Câu 1:Mục đích, ý nghĩa và nguồn tài liệu ptich tình hình cung ứng, sử dụng và
dự trữ NVL, HH

-

Mục đích
Nhắm nhận thức và đánh giá đúng đắn toàn diện và khách quan tình hình thực

-

hiện kế hoạch cung ứng sử dung và dự trữ NVL, HH

Qua đó thấy đc sự tác động ảnh hưởng của nó đến tình hình thực hiện kế hoạch

-

bán ra
Ngoài ra còn nhắm mục đích tìm ra những tồn tại bất hợp lý trong quá trình
thực hiện kế hoạch cung ứng, sử dụng và dự trữ để từ do phân tích những
nguyên nhân ảnh hưởng và đề ra những chính sách biện pháp cái tiến nhằm


-

thực hiện tốt kế hoạch
Ý nghĩa
Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng sử dụng và dự trữ trong dn có

-

ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến việc bán ra và hiệu quả kd
Nếu dn thực hiện tốt sẽ đảm bảo đủ về số lượng, kết cấu chủng loại và kiểu
cách mẫu mã, đảm bảo chất lượng và giá cả cũng như thời điểm cung ứng để

-

đạt hiệu quả kd cao nhất
 Do vậy đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong ptich kte dn
Nguồn tài liệu
Các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng, sử dụng và dự trữ
Các chỉ tiêu này đc xây dựng căn cứ vào kế hoạch mua vào hoặc chỉ tiêu kế


-

hoạch sản xuất, gia công của dn
Ngoài ra còn căn cứ vào các hợp đồng mua hàng, các đơn đặt hàng và các



chứng từ hóa đơn phản ánh tình hình mua hàng, chính sách tcm chính sách
thuế của NN,…
Câu 2: Nội dung ptích tình hình thực hiện tình hình cung ứng, sử dụng và dự
trữ NVL
a)

-

9

Phân tích tình hình cung ứng
Phân tích khối và chủng loại NVL cung ứng
Tiến hành ss kluong từng loại NVL thực nhập và kluong cần mua
Khi ss cần đưa về đơn vị tiền tệ
9

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

-


Nguyên tắc:
+ Nếu số thực nhập>cần mua thì dựa trên sô cần mua
+ Nếu số thực nhậpĐế ptich ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng từng loại
vật tư hàng hóa
TL= x100
Trong do: qtt là số lượng từng loại NVL thực tế
Qkh là số lượng từng loại NVL theo nhu cần kế hoạch
Nếu TL=100% dn hoàn thành kế hoạch
Nếu TL>100% số lượng NVL thừa so với nhu cầu của kế hoạch
Nếu TL<100% không đáp ứng đủ nhu cầu kế hoạch



Phân tích tính đồng bộ của NVL cung ứng
SS số thực tế với số kế hoạch để tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của mỗi loại
vật liệu, % HTKH thấp nhất của loại vật liệu nào sé phản ánh mức độ trọn bộ


b)

-

của việc cung ứng NVL
Phân tích tính kịp thời của NVL cung ứng
Thời gian cung ứng
Số lượng từng đợt cung ứng
Kế hoạch từng loại NVL cung ứng trong từng đợt
Phân tích tình hình sử dụng NVL
Phân tích tình hình sử dụng khối lượng NVL vào sản xuất sản phẩm

SS trực tiếp IVL= x100
Trong đó: IVL: Tỷ lệ % biến động NVL dùng cho sx
VL1, VLo: khối lượng NVL dùng cho sx kỳ ptich và kỳ gốc
VL: Mức biến động NVL dùng cho sx
IVL=
VL= VL- VLo. IQ
Trong đó: IQ là tỷ lệ % hoàn thành khối lượng sx
Nếu IVL<100, VL<0 lượng NVL sử dụng ở kỳ ptich tiết kiệm hơn so với kỳ
gốc và ngược lại



10

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động NVL dùng cho sx
VL=
10

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Trong do: q là số lượng sản phẩm sx ra trong kỳ
m: là mức tiêu hao NVL cho 1 đv sp tính theo đv tiền tệ. Trong giá thành
đv sp m là khoản mục cp NVL trực tiếp
m= m’.q
trong đó: m’ là mức tiêu hao NVL cho 1 đv sp tính theo đv hiên vật
p là giá đv từng loại NVL
VL=

(dùng pp thay thế liên hoàn)


c)
-

Phân tích tình hình dự trữ NVL
Do chuyên môn hóa và hợp tác hóa ngày càng phát triển dẫn đến một thực tế

-

khá phổ biến là sp đầu ra của dn này lại trở thành vật tư đầu vào của dn khác
Do time sx sp không phù hợp với time tiêu dùng sp
Do thời hạn về cự ly, trọng tải và tốc độ của các phương tiện vận chuyển sp từ
nơi sx đến nơi tiêu dùng
 Muốn đảm bảo cho quá trình sx tiến hành thường xuyên và liên tục thì dn
cần phải dự trữ các loại NVL
Có 3 loại dự trữ



Dự trữ thường xuyên(DTTX): là mức dự trữ đảm bảo cho hoạt động sx của dn
tiến hành đc liên tục trong khoảng cách time giữa đợt cung ứng. DTTX được
xác định dựa vào mức tiêu dùng bình quân một số ngày đêm(VL) và độ dài

-

bình quân mỗi đợt nhập tính theo số ngày đêm(D)
VL DTTX= VL.D
Dự trữ bảo hiểm
Đơn vị cung ứng đơn phương phá vỡ hợp đồng
Xảy ra sự cố vận chuyển

Thiên tai, mất mùa
Thường đc tính theo tỷ lệ % của mức DTTX, tùy thuộc vào từng NVL
Dự trữ thời vụ
Là mức dự trữ phát sinh đối với dn mà việc cung ứng NVL cho sx sp phụ thuộc

-

vào thời vụ thu hoạch của các ngành nông, lâm nghiệp
Phụ thuộc vào kluong cung cấp, time bảo quản, năng lực sx tối đa




11

11

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Được biểu diễn bằng đv hiện vật, đv tiền tệ và time dự trữ
Mức dự trữ hợp lý là mức dự trữ đảm bảo cho quá trình sx tiến hành thường
xuyên, liên tục, đáp ứng đc tình huống bất trắc, k gây ứ đọng vốn

12

12


Liên tục cập nhật tài liệu mới


Câu 3: Nội dung phân tích tình hình thực hiện tình hình mua hàng hóa cho hoạt
động thương mại
Phân tích mua hàng theo tổng mức và kết cấu

a)

Chỉ tiêu


m
ST

trc
TT


m
ST

nay

So

sánh

NN/NT


TT

ST

TL

TT

1.Mua trong nước
-công ty A
-công ty B
-công ty C
2.Mua nhập khẩu
-Mỹ
-Pháp
b)
c)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mua hàng
Số lượng hàng mua: q
Đơn giá mua: p
Trị giá hàng mua: M
M=q.p
Áp dụng pp thay thế liên hoàn hoặc số CL(biểu 10 cột)
Phân tích tình hình mua vào trong mối liên hệ với bán ra
% HTKH mua hàng có đc=
Số CL có đc= dso mua TT-dso mua KH X % HTKH bán
Kẻ bảng slide 35
Nhận xét:
%HT>100, >0 và trị giá hàng tồn kho lớn hơn so với kỳ định mức dự trữ thì

chứng tỏ việc mua vào trong kỳ nhiều hơn so với bán ra hàng sẽ tồn đọng chậm
luân chuyển
% HT<100, <0 chứng tỏ việc mua vào chưa đáp ứng tốt cho việc bán ra
% HT=100, =0 thì mua vào là phù hợp, cân đối với nhu cầu bán ra

Câu 4: Tại sao phải phân tích tình hình mua vào bán ra?

13

13

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, mua hàng là để bán ra nhằm thu lợi nhuận.
Do vậy, để thấy được sự tác động, ảnh hưởng đến việc bán hàng và hiệu quả kinh
doanh cần phải có sự so sánh tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng với mức độ
hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch doanh thu bán hàng trong kỳ.
Câu 5: phân tích hiệu quả hợp đồng nhập khẩu?
-

Toàn bộ chi phí thực hiện hợp đồng nhập khẩu: CF- usd
Doanh thu thu đc từ hợp đồng: M-vnđ
Tỷ suất ngoại tệ của hợp đồng nhập khẩu
R’nk= Tổng DT(vnd)/Tổng chi phí (ngoại tệ)
Lãi một đơn vị ngoại tệ= R’nk- Rl
Tổng lãi của hợp đồng nhập khẩu= lãi của 1 đv ngoại tệ X Tổng cp của HĐNK
Tỷ suất lãi của hợp đồng nhập khẩu=(Tổng lãi của hợp đồng nk/ Tổng doanh
thu của hợp đồng nk)x100


14

14

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Chương 6
Câu 1: Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính của dn
-

Ptich tc dn là 1 tổng thể các pp đc sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tình hình tc

-

dn trong qtrinh và kq hđ kd làm cơ sở cho việc đưa ra qđịnh
Mục địch của ptich tc dn là nhằm nhận thức đánh giá một cách đúng đắn toàn
diện khách quan tình hình và khả năng tc dn thấy đc sự tác động ảnh hưởng của

-

nó đến việc thực hiện các nhiệm vụ sx kd và kq kd
Đối vs dn và nhà qly sẽ giúp họ nhận thức được một bức tranh toàn cảnh về

-

tình hình tcdn
Đối với nhà đầu tư, cổ đông những thông tin giúp họ nhận thức đánh giá được
giá trị ts của dn , gtri tăng thêm của vốn đầu tư, khả năng sx và khả năng sinh


-

lời của vốn kd và chính sách phân chia lợi nhuận và thu nhập của cổ đông
Đối với NHàng, các nhà cho vay vốn giúp họ có thôg tin về knang sx và knang

-

sinh lời của vốn, tình hình và knang đảm bảo thanh toán vốn vay
Đối với cơ quan quản lý nn, thuế đây sẽ là những căn cứ khoa học đáng tin cậy

-

cho việc soạn thảo các chủ trương chính sách qly tc
Đối với dn bán hàng và cung cấp dvu thì thông tin sẽ giúp họ thấy đc tình hình
khả năng thanh toán các khoản nợ làm cho làm cơ sở cho việc đưa ra quyết

-

định, ký kết hợp đồng
Đối với ng lao độg sẽ giúp họ thấy đc tình hình và kquả kd, tình hình tăng
trưởng và vốn dn, tình hình phân phối và sử dụng các khoản thu nhập

Câu 2: Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tc dn?
-

Hệ thống báo cáo tài chính năm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt

-

động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tc

Hệ thống báo cáo tc giữa niên độ
Hệ thống báo cáo tc hợp nhất
Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp
Hệ thống báo cáo tài chính trong dn nhỏ và vừa
Các chỉ tiêu kế hoạch sx kd, kế hoạch tc bao gồm các chỉ tiêu định mức, dự

-

toán trong công tác quản lý tc của dn
Các chỉ tiêu phản ảnh tình hình và kết quả kd, các chỉ tiêu hạch toán và báo cáo
tc, báo cáo kế toán quản trị có liên quan đến tình hình tc dn

15

15

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Các chế độ, chính sách và các quy định trong qly tc của nn, ngành, dn
Ngoài ra còn các tài liệu như: hợp đồng vay vốn, hợp đồng kinh tế và các văn
bản thanh tra kiểm tra kiểm toán tc các hđ sxkd

Câu 3: khái niệm, kết cấu, và vai trò của “Bảng cân đối kế toán”


Khái niệm: Là một báo cáo tc chủ yếu phản ánh tổng quát tình trạng tài chính
của dn tại một thời điểm theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành lên


-

tài sản
Kết cấu:
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần, phần tài sản và phần nguồn vốn.
Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời

-

điểm lập báo cáo. Tài sản được phân chia thành 2 loại:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản hiện có của doanh



nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và cũng được phân chia thành 2 loại:
+ Nợ phải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
Số liệu tổng cộng của 2 phần bao giờ cũng bằng nhau theo đẳng thức:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản thể hiện vốn và kết cấu các loại vốn
của doanh nghiệp hiện có ở thời kỳ lập báo cáo Do đó có thể đánh giá tổng
quát năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của đơn vị. Số liệu
phần nguồn vốn thể hiện các nguồn vốn tự có và vốn vay mà đơn vị đang sử
dụng trong kỳ kinh doanh, chi tiết kết cấu của từng nguồn, từ đó phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp.



Vai trò
Bảng cân đối kế toán có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, căn cứ vào
số liệu trình bày trên bảng ta có thể biết được toàn bộ tài sản và cơ cấu của tài

16

16

Liên tục cập nhật tài liệu mới


sản hiện có của doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn.
Thông qua đó ta có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng
vốn, triển vọng kinh tế tài chính, sự tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp.
Câu 4: Khái niệm, kết cấu và vai trò của “ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh”


Khái niệm: là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí
và kq hđkd cho một năm kế toán nhất định bao gồm kết quả hđkd(hđ bán hàng
và cung cấp dvu, hđ tài chính) và hoạt động khác



Kết cấu:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 5 cột:

-


Cột số 1 : Các chỉ tiêu báo cáo.

-

Cột số 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng.

-

Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ
tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

-

Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm.

-

Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh).

Nội dung các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau:
(1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
(2) Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02
17

17

Liên tục cập nhật tài liệu mới



(3) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10):
(4) Giá vốn hàng bán (Mã số 11):
(5) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20):
(6) Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21):
(7) Chi phí tài chính (Mã số 22):
(8) Chi phí bán hàng (Mã số 24):
(9) Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25):
(10) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30):
(11) Thu nhập khác (Mã số 31) :
(12) Chi phí khác (Mã số 32):
(13) Lợi nhuận khác (Mã số 40):

(14) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50) :
(15) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51):
(16) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52):
(17) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60):
(18) Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70)


18

Vai trò

18

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-


Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về doanh thu , chi phí và lợi
nhuận trong một kì hoạt động của doanh nghiệp. Căn cứ vào Báo cáo kết quả
kinh doanh các đối tượng quan tâm có thể đánh giá về kết quả và hiệu quả hoạt
động sau mỗi thời kì, trên cơ sở đó dự báo về tương lai của DN.

-

Báo cáo kết quả kinh doanh giúp các đối tượng quan tâm nhận diện rõ ràng các
mối quan hệ cơ bản trong hoạt động kinh doanh , từ đó dự báo về lợi nhuận
cũng như dòng tiền trong tương lai của DN. Để đứng vững và phát triển trong
hoạt động kinh doanh, một doanh nghiệp cần tạo ra đủ tiền để mua sắm các tài
sản mới cũng như thay thế các tài sản cũ để duy trì và mở rộng năng lực hoạt
động của mình , trong đó lợi nhuận là một nhân tố quan trọng trong bức tranh
tài chính tổng thể và là một nguồn chủ yếu để tạo tiền cho DN.

-

Bên cạnh đó, Báo cáo kết quả kinh doanh còn giúp các đối tượng quan tâm
đánh giá mức độ đóng góp cho xã hội của DN. Một DN tạo ra lợi nhuận tức là
DN đó đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội(lực lượng xã hội và các
nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh).

Câu 5: Ý nghĩa, nội dung chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khái quát tình hình
tài chính của dn


Ý nghĩa:
Phân tích tổng hợp tình hình tài chính dn nhắm nhận thức khái quát tình hình
biến động tăng giảm và cơ cấu phân bổ tài sản trong dn, tình hình huy động các
nguồn vốn trong kd và mqh bù đắp giữa nguồn vốn và ts đồng thời đánh giá sự

tác động ảnh hưởng của việc qly và sử dụng ts với việc thực hiện các chỉ tiêu
kqua kd.

19



Nội dung chỉ tiêu:



Phương pháp đánh giá
19

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên quan với doanh thu
bán hàng và lợi nhuận kd
+ Để đánh giá được sự tác động, ảnh hưởng của việc qly sử dụng ts đến kqua
kd
+ Nếu ts của dn tăng, đồng thời các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và lợi nhuận
kd tăng tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng và lợi nhuận kd lớn hơn hoặc bằng
tỷ lệ tăng của ts thì tốt
+ Còn nếu ts của dn tăng nhưng doanh thu bán hàng và lợi nhuận kd k tăng
hoặc có tăng nhưng tỷ lệ tăng nhỏ hơn tỷ lệ tăng của ts là k hợp lý, dn chưa
khai thác tốt tiềm năng của ts


-

Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh
+ Phân tích này nhằm đánh giá tình hình tăng giảm và cơ cấu nguồn vốn
+ Nguồn vốn kd tăng giảm từ nguồn nào, tỷ trọng là bn mới đánh giá đc trình
độ tổ chức, huy động nguồn vốn kd và tình hình tc của dn tốt hay k
+ Phương pháp này đc thực hiện trên cơ sở tính toán tỷ trọng các nguồn vốn, so
sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm để thấy đc tình hình tăng giảm hoặc tính
toán so sánh các chỉ tiêu hệ số của từng nguồn vốn trên tổng vốn kd
Hệ số nợ =
Hệ số tự tài trợ =

-

20

Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với tsk d

20

Liên tục cập nhật tài liệu mới


+ Một dn đc đánh giá là có cơ cấu nguồn vốn tốt đảm bảo kd ổn định, có khả
năng tự chủ tc khi Nguồn vốn chủ sở hữu> Tài sản dài hạn và phần dôi ra bù
đắp cho ts ngắn hạn
+ Còn TH Nguồn vốn chủ sở hữu <= ts dài hạn là không tốt, vì trong TH này
dn phải huy động toàn bộ vốn từ bên ngoài bù đắp cho TSNH
Câu 6:


21

21

Liên tục cập nhật tài liệu mới


CHƯƠNG 3
Câu 1: Hãy nêu mục đích, ý nghĩa và nguồn tài lệu phân tích tình hình thực hiện
chi phí sx và giá thành sản phẩm?


Mục đích và ý nghĩa
- Nhằm nhận thức và đánh giá đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình
-



thực hiện kế hoạch mua hàng và bán hàng của DN
Tìm ra những tồn tại bất hợp lý trong quá trình thực hiện kế hoạch mua

hàng từ đó tìm ra giải pháp
Nguồn số liệu sử dụng
- Các chỉ tiêu kế hoạch vê số lượng sản phẩm, giá trị tổng sản lượng và giá
-

thành sp sx bao gồm cả những chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong sxkd
Các số liệu hạch toán kế toán, thống kê phản ánh tình hình thực hiện kế

-


hoạch sx của DN trong kỳ
Các chế độ chích sách và các tài liệu văn bản có lien quan ddeesn tình hình
chi phí như: chế độ tiền lương, chính sách tín dụng, các hợp đồng vay vốn,
hợp đồng lđ, các quy định về cước giá vận tải…

Câu 2: Trình bày nội dung phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành sp?






Các khoản mục chi phí trong giá thành sp bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sxc
Chi phí NVL trực tiếp
- Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu mà
DN trực tiếp sử dụng trong quá trình sx r asp.
- Đay là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành qp
Chi phí nhân công trực tiếp
- Là các khoản chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương và các
-

khoản thu nhập khác mà DN trả cho NLĐ trực tiếp sx ra sp.
Phân tích nhân công trực tiếp được thực hiện trên cơ sở so sánh số thực hiện
với số kế hoạch để đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và số chênh




22

lệch tăng giảm
Chi phí sản xuất chung
22

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Là những khoản chi phí sx phát sinh tại các xưởng, phân xưởng sx, nhưng
những khoản chi phí này không được sử dụng trực tiếp để sx ra 1 loại sp mà

-

dung sx nhiều loại sp.
Chi phí sxc bao gồm nhiều khoản mục:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu
+Chi phí dụng cụ sx
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Biểu phân tích cac khoản mục chi phí sx trong giá thành sp
Các chỉ
tiêu
CP NVL
TT

CP NCTT
CP SXC

23

Kế hoạch
ST
TT

Thực hiện
ST
TT

So sánh TH/KH
ST
%HT
TT

23

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Câu 3: Trình bày nội dung phân tích thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sp so sánh
được?
-

-

-


Để phân tích ta dựa vào 2 chỉ tiêu: mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành
+ Mức hạ
M0 = ∑q0.z0 - ∑q0.z(t) (KH – Năm trước)
+ Tỷ lệ hạ
T0 = x 100
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành
+Mức hạ
M1 = ∑q1.z1 - ∑q1.z(t)
+ Tỷ lệ hạ
T0 = x 100
Bước 3: So sánh kết quả hạ giá với nhiệm vụ hạ giá thành
+ Chênh lệch mức hạ:
M = M1 –M0
+ Chênh lệch tỷ lệ hạ:
T = T1 – T0
Nếu cả hai chỉ tiêu trên <= 0: DN hoàn thành và hoàn thành vượt mức
nhiệm vụ hạ giá thành
Nếu cả hai chỉ tiêu trên >=0 DN không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá.
Bảng phân tích chung tình hình nhiệm vụ hạ giá thành sp so sánh được
SP

nhiệm vụ hạ Z
Q0zt Q0z0 M0

T0

kết quả hạ Z
Q1z Q1z M1

t
1

T1

So sánh
M T


tổn
g

Câu 4: Trình bày nội dung phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sp hàng
hóa?
-

24

Nhân tố cơ cấu sản lượng
F(k) = x1000 - x1000
Nhân tố giá thành toàn bọ đơn vị sản phẩm
F(z) = x1000 - x1000
Nhân tố giá bán đơn vị
F(p) = x1000 - x1000
24

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Bảng phân tích

SP

Tổng giá thành
Q0z0 Q1z0 Q1z1

Tổng doanh thu
Q0p0 Q1p0 Q1p1

F
F0

F1


Tổng

Câu 5: Tại sao phải điều chỉnh các khoản mục chi phí kế hoạch theo sản lượng
thực tế? Trình bày pp phân tích?
Câu 6: Trình bày nội dung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản mục
chi phí trong giá thành sp?


Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của CP NVLTT
VL=∑q.m’.p
Trong đó: m’ là định mức tiêu hao NVL cho 1 đươn vị sp
- Sử dụng pp thay thế lien hoàn và pp số chênh lệch để pitch
- xác đinh mức độ ảnh hưởng c ủa từng nhân tố
+ Xác định ảnh hưởng của q
q = (q1-q0).m0.p0
+Xác định ảnh hưởng của m

M = q1.(m1-m0).p0
+Xác định ảnh hưởng của p
P =q1.m1.(p1-p0)
- Kết quả phân tích cho thấy trách nhiệm của từng bộ phận chức năng đối với
-

-

V
L

biến động tổng thể về chi phí NVLTT
Chỉ ra những lợi thế hoặc bất lợi về chi phí của DN, qua đó điều chỉnh thích
hợp trong chiến lược kinh doanh của DN
Trợ giúp xây dựng hệ thống định mức động của DN
Bảng phân tích
Q0m’0
p0

Q1m’0
p0

Q1m’1
p0

Q1m’1
p1

NVL
st


25

tt

NVL do NVL do
q
m’
st
tt st tt

NVL do
p
st
tt

25

Liên tục cập nhật tài liệu mới


×