Bài 3 Có chí thì nên.
I.Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
-Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn khác nhau và luôn phải đối
mặt với những thử thách.
-Cần phải khắc phục, vượt qua thử thách khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của
chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.
2 Thái độ.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua những khó khăn của số phận để
trở thành những người có ích cho xã hội.
-Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong họ tập cũng như
trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3 Hành vi
-Xác đònh được những khó khăn, những thuận lợi của mình.
-Lập ra được kế hoạt vượt khó cho bản thân.
-Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình.
II Phương pháp
-Kể chuyện.
-Toạ đàm.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu vấn đề.
-Điều tra.
-Trò chơi: Đúng –sai.
III. Chuẩn bò.
.Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
-Bảng phụ.
-Phiếu tự điều tra bản thân.
-Giấy màu xanh- đỏ cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS cả lớp
cùng tìm hiểu thông tin về Trần
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Hoạt động theo hướng như sau:
HĐ1;Tìm
hiểu thông
tin.
HĐ2: Thế
nào là cố
gắng vượt
qua khó
khăn.
Bảo Đồng.
+Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9
SGK.
+Lần lượt nêu các câu hỏi sau
và yêu cầu HS trả lời.
.Trần Bảo Đồng đã gặp những
khó khăn gì trong cuộc sống và
trong hoc tập?
.Trần Bảo Đồng đã vượt qua
khó khăn để vươn lên như thế
nào?
.Em học được điều gì từ tấm
gương của anh Trân Bảo Đồng?
-GV nhận xét các câu trả lời
của HS.
-GV nêu kết luận: Dù rất khó
khăn nhưng Đồng đã biết cách
sắp xếp thời gian hợp lí, có
phương pháp học tốt nên anh đã
vừa giúp đỡ gia đình vừa học
giỏi.
-GV chia HS thành các nhóm
nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy ghi 1 trong cá tình huống
sau, yêu cầu các em thảo luận
để giải quyết tình huống.
1)Năm nay lên lớp 5 nên A Hoa
và Phan Răng phải xuống tận
dưới trường huyện học. Đường
từ bản đến trường huyện rất xa
phải qua đèo, qua núi. Theo em
+1 Hs đọc cho HS cả lớp cùng
nghe.
+Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS
khác bổ sunng ý kiến và đi đến
thống nhất.
-Cuộc sống của Đồng gặp khó
khăn, anh em đông, nhà nghèo,
mẹ lại hay đau ốm. Vì thế ngoài
giờ học Đông phải giúp mẹ bán
bánh mì.
-Đồng đã biết sử dụng thời gian
một cách hợp lý, có phương
pháp học tốt vì thế suốt 12 năm
học Đồng luôn đạt HS giỏi.
Năm 2005, Đồng thi vào trường
Đại học khoa học tự nhiên
TPHCM và đỗ thủ khoa.
-Dù hoàn cảnh khó khăn đến
đâu nhưng có niềm tin, ý chí
quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt
qua được hoàn cảnh.
-Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận
để giải quyết 1 trong các tình
huống mà GV đưa ra.
-A Hoa và Phan Răng có thể
ngại đường xa mà bỏ học không
xuống trường huyện nữa.
Theo em hai bạn nên cố gắng
đến trường, dù phải trèo đèo,
HĐ3:Liên
hệ bản
thân.
A Hoa và Phan Răng có thể có
những cách xử lí như thế nào?
Hai bạn làm thế nào mới là biết
cố gắng vượt khó khăn?
2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An
phải nghỉ học để đi chữa bệnh.
Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối
năm Tâm An không được lên
lớp 5 cùng các bạn. Theo em
Tâm An có thể có những cách
xử lí như thế nào? Bạn làm thế
nào mới đúng?
-GV mời đại diện các nhóm lên
trình bày ý kiến của nhóm
mình.
-Gv nhận xét cách ứng xử của
HS, nêu kết luận cách ứng xử
đúng.
-GV nêu: cho dù khó khăn đến
đâu các em cũng phải cố gắng
vượt qua để hoàn thành nhiệm
vụ học tập của mình, không
được bỏ học giữa chừng. Trong
tình huống 1 hai bạn có thể xin
vào học trường dân tộc nội …..
-GV tổ chức cho HS hoạt động
theo nhóm, liên hệ bản thân với
yêu cầu như sau:
1 Em hãy kể 3-4 khó khăn của
em trong cuộc sống và học tập
và cách giải quyết những khó
khăn đó cho các bạn trong
nhóm cùng nghe.
2 Nếu khó khăn em chưa biết
khắc phục, hãy nhờ các bạn
tronng nhóm cùng suy nghó và
đưa ra cách giải quyết.
-GV cho HS các nhóm làm
việc.
+Yêu cầu HS nêu khó khăn của
lội suối. Hai bạn mới hoc đến
lớp 5 còn phải học thêm rất
nhiều nữa.
2) Vì phải học lại lớp 4, không
được lên lớp 5 cùng các bạn
Tâm An có thể chán nản và bỏ
học hoặc học hành sa sút. Tâm
An cần giữ sức khoẻ, và vui vẻ
đến trường cho dù phải học lại
lớp 4.
-2 nhóm HS báo cáo kết quả
trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến.
-HS chia thành nhóm, mỗi
nhóm 4 HS cùng hoạt động để
thực hiện yêu cầu.
-HS thực hiện.
HĐ4:
HDHS thực
hành.
mình.
+Yêu cầu HS khác đưa ra
hướng dẫn giải quyết giúp bạn.
H: Trước những khó khăn của
bạn bè, chúng ta nên làm gì?
KL; khi bạn gặp khó khăn,
chúng ta cần biết giúp đỡ và
động viên bạn vượt khó khăn.
Còn với khó khăn của chính
mình, chúng ta cần cố gắng,
quyết tâm, vững vàng ý chí thì
sẽ vượt qua được.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu những tấm gương vượt khó
ở xung quanh các em.
-Yêu cầu HS phân tích những
thuận lợi và khó khăn của
mình.
-Chúng ta nên giúp đỡ bạn và
động viên bạn vượt khó khăn.
-Nghe.
Tiêt 2
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1:Gương
sáng noi
theo.
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức hoạt động cả lớp.
+Yêu cầu HS kể một số tấm
gương vượt khó trong cuộc sống
và học tập ở xung quanh hoặc
HS qua báo chí, đài, truyền
hình….
H: Khi gặp khó khăn trong học
tập các bạn đó đã làm gì?
H: Vượt khó trong cuộc sống và
học tập sẽ giúp ta điều gì?
+GV kể cho HS nghe một câu
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS tiến hành hoạt động cả lớp.
+HS kể (4,5 HS)Cho các bạn
trong lớp cùng nghe.
+Các bạn đã khắc phục những
khó khăn của mình, không
ngừng học tập vươn lên.
+Giúp ta tự tin hơn trong cuộc
sống, học tập và được mọi
người yêu mến, cảm phục.
-Nghe.
HĐ2: Lá
lành đùm lá
rách.
HĐ3; Trò
chơi "Đúng-
sai"
chuyện về một tấm gương vượt
khó.
-KL: Các bạn đã biết khắc
phục…..
-GV tổ chức hoạt động theo
nhóm.
+Yêu cầu HS mỗi nhóm đưa ra
những thuận lợi và khó khăn
của mình.
+Cả nhóm thảo luận, liệt kê
các việc có thể giúp được bạn
trong nhóm có nhiều khó khăn
nhất về vật chất và tinh thần.
-GV tổ chức hoạt động cả lớp.
+GV yêu cầu đại diện nhóm
lên báo cáo kết quả thảo luận.
+GV yêu cầu cả lớp trao đổi bổ
sung thêm những việc có thể
giú đỡ được cho bạn gặp khó
khăn.
-GV nhận xét, khen tinh thần
giúp đỡ bạn vượt khó của cả
lớp.
KL: phần lớn các em trong lớp
chúng ta có điều kiện đầy đủ ….
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo cả lớp.
+Phát cho HS cả lớp mỗi em 2
miếng giấy xanh – đỏ.
+GV hướng dẫn cách chơi..
.GV lần lượt đưa ra các câu tình
huống.
.Sau đó, HS giơ lên cao miếng
giấy màu để đánh giá xem tình
huống đó là đúng hay sai. Nếu
đúng: HS giơ giấy xanh, nếu sai
HS giơ giấy đỏ.
+GV ghi sẵn các tình huống
vào bảng phụ.
-GV yêu cầu HS giải thích các
-Nghe.
-HS thự hiện.
-HS thảo luận nội dung GV đưa
ra.
-HS thực hiện.
+HS lên báo cáo trước lớp.
-Nghe.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS nhận các miếng giấy xanh
và chuẩn bi chơi.
-HS thực hiện chơi.
-Nghe.
-HS giải thích trước lớp.
4 Củng cố
dặn dò
trường hợp sai.
-GV nhận xét và KL.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét giờ học, tuyên
dương các HS tích cực tham gia
các hoạt động xây dựng bài,
nhắc nhở các em còn chưa cố
gắng.
-Nghe.
Bài 4: Nhớ Ơn Tổ Tiên.
I.Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức.
Giúp HS.
.Phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
.Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.
.Mỗi người phải có trách nhiệm đối với gia đình, dòng họ mình.
2 Thái độ.
. Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
. Không đồng tình với những biểu hiện không biết ơn tổ tiên.
3 Hành vi.
-Biết làm những việc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà.
-Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng học.
-Biết phê phán, nhắc nhở những người có những biểu hiện không biết ơn ông bà,
tổ tiên.
II Phương pháp.
-Kể chuyện.
-Toạ đàm.
-Thảo luận nhóm.
-Nêu vấn đề.
-Điều tra.
-Giao nhiệm vụ cá nhân.
III. Chuẩn bò.
Tranh trong SGK phóng to.
-Phiếu bài tập (HĐ 2 tiết 1)
-Các ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
-Các câu ca giao, tục ngữ, thơ truyện… về nhớ tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1: Tìm
hiểu truyện
" Thăm mộ"
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS cả lớp hoạt
động.
+GV treo tranh, yêu cầu HS tìm
hiêu, quan sát tranh.
H: trong bức tranh có những gì?
H: Bố và Việt đang làm gì?
-GV gọi 1,2 HS đọc bài " Thăm
mộ" trong SGK.
-GV chia HS thành các nhóm,
yêu cầu thảo luận để trả lời các
câu hỏi.
+Nhân dòp đón tết cổ truyện, bố
của Việt đã làm gì để tỏ lòng
nhớ ơn tổ tiên?
+Theo em, bố muốn nhắc nhở
Việt được gì khi kể về tổ tiên.
+Vì sao Việt muốn lau bàn thờ
giúp mẹ?
+Qua câu chuyện trên, các em
có suy nghó gì về trách nhiệm
của con cháu đối với tổ tiên,
ông bà? Vì sao?
-Gv gọi đại diện nhóm lên báo
cáo.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-HS quan sát tranh.
-Bức tranh vẽ bạn Việt và Bố
của Việt.
-Họ đang chắp tay khấn trưởng
mộ tổ tiên ông bà.
-HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
-Chia mỗi nhóm 4 HS cùng thảo
luận về nội dung truyện theo
các câu hỏi của GV.
-Đi thăm mộ ông nội ngoài
nghóa trang làng, bố của Việt
còn mang xẻng ra những vạt cỏ
phía xa, lựa xắn từng vầng cỏ…
-Nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên
và gìn giữ phát huy truyền
thống của gia đình.
-Vì Việt muốn thể hiện lòng
biết ơn của mình với tổ tiên.
-Mỗi chúng ta cần phải có trách
nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn tổ
tiên, ông bà, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ, của dân tộc VN ta.
-Đại diện nhóm lên báo cáo.
HĐ2: Thế
nào là biết
ơn Tổ Tiên.
HĐ3: Liên
hệ bản
thân.
-GV cho HS nhận xét.
-GV nhận xét và rút ra kết
luận: Mỗi chúng ta không ai là
không có tổ tiên, gia đình….
-GV gọi 1,2 HS đọ ghi nhớ
trong SGK trang 41.
-Gv tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.
+Yêu cầu HS chia nhóm, thảo
luận làm bài tập trong phiếu
bài tập.
-Gv gọi các nhóm lên viết kết
quả của nhóm mình lên bảng
phụ.
KL: Chúng ta cần nhớ ơn và thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên….
-GV tổ chức hoạt động cặp đôi.
+GV yêu cầu HS thảo luận, đưa
ra cho bạn cùng nhóm những
việc mình đã làm và sẽ làm để
tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-GV cho HS thảo luận.
-GV gọi từng nhóm đọc kết quả
thảo luận và yêu cầu các nhóm
khác nhận xét xem những việc
làm thể hiện lòng biết ơn tổ
tiên của nhóm bạn là đúng hay
sai.
-GV khen ngợi các nhóm đã có
nhiều việc làm đúng, và
khuyến khích những nhóm còn
yếu.
-GV khen ngợi những HS đã
biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên
bằng những việc làm thiết thực,
cụ thể và khuyến khích những
-HS các nhóm nhận xét câu trả
lời của nhau.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS thảo luận: Từng HS đưa ra
ý kiến của mình, các bạn trong
nhóm nhận xét và đi đến thống
nhất.
-Các nhóm cử đại diện lên ghi
câu trả lời của nhóm mình.
-Nghe.
-2 HS ngội cạnh nhau tạo thành
1 cặp, hoạt động theo hướng
dẫn.
-HS tự thảo luận.
-HS trình bày trước lớp.
-Nghe.
-Nghe.
HĐ4:
HDHS thực
hành.
HS chưa có những hành động
đúng cần học tập các bạn đã có
những hành động đúng.
-GV yêu cầu HS về nhà học
thuộc lòng phần ghi nhớ trong
SGK.
-GV yêu cầu HS về nhà sưu
tầm các bài báo, tranh ảnh về
ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và
các câu ca dao tục ngữ về chủ
đề nhớ ơn tổ tiên.
-Tìm đọc các câu chuyện có nội
dung liên quan.
-Tìm hiểu các truyền thống tốt
đẹp của gia đình và dòng họ.
Tiết 2.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1:Tìm
hiểu ngày
giỗ tổ Hùng
Vương.
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho lớp hoạt động
nhóm.
+GV phân công mỗi nhóm một
khu vực để treo tranh ảnh và
những bài báo về ngày Giỗ Tổ
Hùng Vương.
+GV yêu cầu các nhóm cử đại
diện lên giới thiệu các tranh
ảnh, thông tin các em đã tìm
hiểu được.
+GV gợi ý cho HS giới thiệu
theo gợi ý sau.
.Giỗ tổ Hùng Vương được tổ
chức vào ngày nào?
.Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
Các vua Hùng đã có công lao gì
với đất nước ta?
+GV khen ngợi các nhóm đã
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-HS treo ảnh, các bài báo mình
sưu tầm được lên.
-Đại diện nhóm lên trình baỳ.
-Nghe.
HĐ2: Thi
kể chuyện.
sưu tầm được nhiều tranh ảnh,
bài báo về ngày giỗ tổ Hùng
Vương, khuyến khích các nhóm
sưu tầm còn nghèo nàn, sơ sài.
-GV tổ chức cho HS quan sát
làm việc cả lớp.
+H: Sau khi xem tranh và nghe
giới thiệu về các thông tin của
ngày giỗ tổ Hùng Vương, em có
những cảm nghó gì ?
H: Việc nhân dân ta tiến hành
giỗ tổ Hùng Vương vào ngày
10-3 âm lòch hàng năm đã thể
hiện điều gì?
-GV nhận xét và KL: Chúng ta
phải nhớ đến ngày giỗ tổ…
-GV tổ chức hoạt đôïng theo
nhóm.
+GV yêu cầu mỗi nhóm chọn
một câu chuyện về truyền
thống, phong tục người Việt
Nam để kể.
+Các thành viên trong nhóm
lần lượt luân phiên kể, các bạn
trong nhóm sẽ chọn một bạn kể
hay nhất lên thi các nhóm khác.
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Yêu cầu lần lượt từng nhóm
lên kể.
+GV cử 5 HS làm giám khảo,
phát cho mỗi thành viên ban
giám khảo 3 miếng giấy màu
đỏ kể hay, màu xanh không hay
bằng,….
+Sau khi HS kể xong, GV hỏi
thêm: Tại sao em chọn câu
chuyện này?
-Gv khen ngọi những bạn kể
chuyện hay và khuyến khích
-HS thực hiện.
-Thể hiện tình yêu nước nồng
nàn, lòng nhớ ơn các Vua Hùng
đã có công dựng nước. Thể hiện
tinh thần " Uống nước nhớ
nguồn"Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây"
-Nghe.
-HS tiến thành chia nhóm.
+Nhóm thảo luận, chọn chuyện.
-HS kê chuyện trong nhóm.
-HS tiến hành làm việc cả lớp.
-Đại diện nhóm lên kể.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
HĐ3:
Truyền
thống tốt
đẹp của gia
đình dòng
họ.
4 Củng cố
dặn dò
những bạn kể chuyện chưa
được hay.
KL: Mỗi câu chuyện các em kể
đều gắn liền với đời sống ….
-GV tổ chức cho hoạt động theo
cặp, mỗi HS sẽ kể cho bạn
nghe về truyền thống tốt đẹp
của gia đình dòng họ mình.
+GV gọi môt vài HS kể về
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng học mình với cả lớp.
-GV chúc mừng HS sống trong
gia đình có truyền thống tốt
đẹp.
H: Em có tự hào về truyền
thống đó không ? vì sao/
H: Em cần làm gì để xứng đáng
với truyền thống tốt đẹp đó.
-GV mời HS nhận xét câu trả
lời của các bạn.
-GV tổng kết bài.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương
các HS tích cực tham gia xây
dựng bài.
-HS tiến hành chia nhóm cặp
đôi.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS nhận xét, bổ sung.
Bài 5:Tình Bạn.
I.Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS.
-Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn.
-Đã là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ.
-Trẻ em có quyền được tự do kết bạn.
2 Thái độ.
-Biết tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ đến những người bạn của mình.
-Biết đồng tình, noi gương những bạn có hành vi tốt là phê phán những hành vi,
cách đối xử không tốt trong tình bạn.
3 Hành vi.
-Cư xử tốt với bạn bè trong lớp, trong trường và trông cuộc sống hằng ngày.
-Xây dựng tình bạn đẹp.
-Phê phán những hành vi, cách xử không tốt trong tình bạn.
II Phương pháp.
-Kể chuyện.
-Đàm thoại tìm hiểu nội dung truyện.
-Điều tra.
-Giao nhiệm vụ cá nhân.
-Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
III. Chuẩn bò.
-Đồ dùng hoá trang để đóng vai truyện "Đôi bạn".
-Phiếu ghi tình huống (HĐ3- tiết 1).
-Bảng phụ (HĐ2-Tiết 2).
-Ngôi sao vàng, đỏ bằng giấy (HĐ3-Tiết 2).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1:Tìm
hiểu câu
chuyện Đôi
bạn.
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS hoạt động
cả lớp:
+GV yêu cầu 1,2 HS đọc câu
chuyện trong SGK.
H: Câu chuyện gồm có những
nhân vật nào.
H: Khi đi vào rừng, hai người
bạn đã gặp chuyện gì?
…..
H: khi con gâú bỏ đi, người bạn
bò bỏ rơi lại đã nói gì với người
bạn kia?
H: Theo em khi đã là bạn bè
chúng ta cần cư xử với nhau
như thế nào? Vì sao lại phải cư
xử như thế?
-GV KL: Khi đã là bạn bè,
chúng ta cần biết yêu thương,
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-1-2 HS đọc cho cả lớp nghe.
-3 nhân vật đó là đôi bạn và con
gấu.
-Gặp một con gâú.
-Nói với người kia là "Ai bỏ bạn
trong lúc hiểm nghèo để chạy
thoát thân là kẻ tồi tệ"
-Cần phải yêu thương, đùm bọc
lẫn nhau. Khi đã làm bạn chúng
ta cần phải giúp nhau vươt qua
khó khăn.
-Nghe.
HĐ2; Trò
chơi Sắm
Vai.
HĐ3: Đàm
thoại.
HĐ4:
HDHS thực
hành.
đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ, cùng nhau vượt qua
mọi khó khăn.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.
+GV yêu cầu các nhóm thảo
luận, chuẩn bò đóng vai.
+Nội dung thảo luận: Dựa vào
câu chuyện trong SGK, các em
hãy đóng vai các nhân vật trong
chuyện để thể hiện được tình
bạn đẹp của đôi bạn.
-GV gọi 1,2 nhóm lên biểu diễn
trước lớp.
-GV nhận xét, khen các nhóm
giải quyết đúng tình huống và
diễn hay, khuyến khích nhóm
còn yếu.
-GV gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ
trong SGK.
-GV tổ chức cho HS làm việc
cả lớp.
H: Lớp ta đã đoàn kết chưa?
H: Em hãy kể những việc đã
làm và sẽ làm để có một tình
bạn tốt đẹp.
H: Hãy kể cho các bạn cùng
lớp nghe một tình bạn đẹp mà
em thấy?
+Theo em, trẻ em có quyền
được tự do kết bạn không? Em
biết điều đó từ đâu?
KL: Trong cuộc sống mới
chúng ta ai cũng cần phải có
bạn bè….
-GV nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc
lòng ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu HS sưu tầm những
câu chuyện tấm gương về chủ
-HS làm việc theo nhóm.
-HS thực hiện.
-HS lên điền.
-Nghe.
-2-3 HS đọc ghi nhớ.
-HS suy nghó và trả lời câu hỏi.
-Lớp chúng ta rất đoàn kết.
-Tuỳ theo HS.
-HS kể.
-Trẻ em có quyền được tự do
kết bạn. Em biết điều đó từ bố
mẹ, sách báo, trên truyền hình.
-Nghe.
đề tình bạn những câu ca dao,
tục ngữ về tình bạn.
-Yêu cầu HS làm phiếu tự điều
tra bản thân về những việc
mình đã làm, chưa làm và nên
làm để có một tình bạn đẹp.
Tiết 2.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1: Em sẽ
làm gì?
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.
+GV phát phiếu ghi tình huống
cho HS, yêu cầu HS thảo luận
và giải quyết tình huống.
Phiếu bài tập GV tham khảo
sách thiết kế.
-GV yêu cầu các nhóm trình
bày quan điểm của mình trước
lớp.
-GV ghi tóm tắt lên bảng phụ
cách xử lí của các nhóm.
-GV cho HS các nhóm nhận xét
lẫn nhau.
-GV kết luận, nhận xét.
H: Em nào đã làm được như
vậy với bạn bè trong các tình
huống tương tự trên.
H: Em hãy kể một trường hợp
cu thể?
-GV khen những HS đã có
những hành động, việc làm
đúng, khuyến khích những HS
chưa có những hành động chưa
đúng học tập, noi gương bạn.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS hoạt động theo hướng dẫn.
+HS nhận phiếu và thảo luận.
-Mỗi trương hợp, 1 nhóm nêu ý
kiến các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
-Các nhóm nêu ý kiến đồng ý
hay không đồng ý với cách ứng
xử của bạn và nêu ý kiến của
mình.
-HS trả lời.
-HS kể.
-Nghe.
HĐ2: Cùng
nhau học
tập gương
sáng.
HĐ3: Liên
hệ bản
thân.
HĐ4; Trò
-GV nhận xét.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.
-GV yêu cầu mỗi nhóm lựa
chọn một câu chuyện về tấm
gương trong tình bạn mà các
em đã chuẩn bò trước ở nhà.
-GV mời HS đại diện trong
nhóm lên kể.
H:Câu chuyện đã kể về những
ai?
H: Chúng ta học được gì từ câu
chuyện mà em đã kể?
-GV nhận xét, khen ngợi những
bạn kể chuyện hay, truyền
cảm, khuyến khích những bạn
còn yếu.
-GV kể thêm một câu chuyện
nếu có về tình bạn ở trong
trường mình.
-GV tổ chức hoạt động theo
nhóm.
-GV yêu cầu HS sử dụng phiếu
tự điều tra đã hoàn thành ở nhà.
-Nôi dung thảo luận: Mỗi nhóm
sẽ thảo luận và đưa ra những
việc mà các thành viên trong
nhóm đã làm và chưa làm
được…
-Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
kết quả và dán kết quả có được
lên bảng phụ.
-GV nhận xét và khen những
nhóm có những việc đúng và
tốt cho tình bạn.
-GV rút ra kết luận:Tình bạn
không phải tự nhiên mà có.
Mỗi chúng ta cần phải vun đắp,
giữ gìn mới có được tình bạn…
-GV tổ chức cho lớp chơi trò
-Thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS lên trình bày.
-HS trả lời.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm lên báo cáo.
-Nghe.
-HS chơi trò chơi.
chơi Ai
nhanh hơn.
4 Củng cố
dặn dò
chơi.
-GV chia lớp thành 2 nhóm có
thể lấy theo tổ, hoặc lấy theo
dãy bàn.
+Thời gian chơi là 10'.
+Mỗi nhóm sẽ thay phiên nhau
đọc những câu ca dao, tục ngữ
về tình bạn….
-Phần thưởng của bên thắng:
Bên thua phải hát tặng bên
thắng một bài, có thể đọc thơ…
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương các học sinh tích cực
tham gia hoạt động tìm hiểu
bài, nhắc nhở các em còn chưa
cố gắng.
Bài 6: Kính Già, Yêu trẻ.
I.Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức.
Giúp HS.
-Người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp
cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn
trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cử nơi nào.
-Trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
2 Thái độ.
-Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhòn
người già và trẻ nhỏ.
-Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những hành vi không tôn
trọng, yêu thương người già và trẻ nhỏ.
3 Hành vi.
-Thưc hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và
nhường nhòn em nhỏ.
-Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử không đúng với người
già và em nhỏ.
II Phương pháp
-Đóng vai xử lí tình huống.
-Kể chuyện , đàm thoại tìm hiểu truyện.
-Giao nhiệm vụ cá nhân.
-Thảo luận nhóm để làm bài tập.
-Nêu vấn đề.
II. Chuẩn bò.
-Đồ dùng để sắm vai HĐ1:
-Phiếu bài tập (HĐ3-Tiết 1)
-Bảng phụ (HĐ2-tiết 1)
-Giấy rô ki khổ A2 (HĐ2-Tiết 2).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1:Sắm
vai xử lý
tình huống.
HĐ2: Tìm
hiểu truyện
Sau đêm
mưa.
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức HS làm việc theo
nhóm.
-GV đưa tình huống đã viết sẵn
trên bảng phụ như sau.
Sau một đêm mưa, đường tron
như bôi mỡ. Tam học, Lan,
Hương và Hoa phải men theo
bờ cỏ…..
Em sẽ làm gì nếu đang ở trong
nhóm các ban HS đó?
-GV yêu cầu HS thảo luận và
sắm vai giải quyết tình huống.
-GV yêu cầu các nhóm nhận
xét.
-GV nhận xét hoạt động của
các nhóm.
-GV tổ chức HS làm việc cả
lớp.
-GV đọc câu truyện.
-GV tổ chức nhóm cặp đôi.
-GV yêu cầu HS thảo luận và
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS sắm vai giải quyết tình
huống.
-HS nhận xét.
-Nghe.
-HS thực hiện.
-Tiến hành thảo luận nhóm để
HĐ3: Thế
nào là thể
hiện tình
cảm kính
già, yêu trẻ.
HĐ4:
HDHS
thựchành.
trả lời các câu hỏi sau.
1 Các bạn trong chuyện đã làm
gì khi gặp bà cụ và em bé?
2 Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
-GV mời HS trả lời các câu hỏi.
-GV yêu cầu các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
H: Em học được điều gì từ các
bạn nhỏ trong truyện?
-GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi
nhớ.
-Gv tổ chức HS làm việc cá
nhân.
-GV phát biểu bài tập và yêu
cầu HS tự làm bài.
-Phiếu bài tập GV tham khảo
sách thiết kế.
-GV gọi 3,4 HS lên trình baỳ
kết quả bài làm.
-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ
sung.
-GV nhận xét, tổng kết giờ học.
-Yêu cầu HS tìm hiểu các
phong tục, tập quan thể hiện
tình cảm kính gửi yêu trẻ của
dân tộc ta.
trả lời câu hỏi.
-Đứng tránh sang một bên để
nhường đường cho bà cụ và em
bé….
-Vì các bạn đã biết giúp đỡ
người già và em nhỏ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Qua câu chuyện, em học được.
+Phải biết quan tâm giúp đỡ
người già và em nhỏ.
+Kính già, yêu trẻ là biểu hiện
tình cảm tốt đẹp giữa con người
và con người…
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS tiến hành làm việc cá nhân.
+HS làm bài tập trong phiếu bài
tập.
-Mỗi HS trình baỳ về 1 ý kiến
các HS khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
Tiết 2
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
-GV gọi một số HS lên bảng
thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
bài.
3 Tìm hiểu
bài.
HĐ1: Sắm
vai xử lí
tình huống.
HĐ2: Làm
việc với
phiếu bài
tập.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm, thảo luận để tìm cách
giải quyết các tình huống, sau
đó sắm vai thể hiện tình huống.
-Em nào thảo luận cùng các
bạn trong nhóm để sắm vai giải
quyết các tình huống sau.
1 Trên đường đi học, thấy một
em bi lạc, đang khóc tìm mẹ,
em sẽ làm gì?
2 Em sẽ làm gì khi thấy hai em
nhỏ đang đánh nhau để tranh
giành một quả bóng.
……….
-GV tổ chức HS hoạt động cả
lớp.
-GV gọi nhóm lên sắm vai xử
lý tình huống của nhóm mình.
+Gv yêu cầu HS nhận xét, bổ
sung.
+GV nhận xét, kết luận.
Khi gặp người già các em cần
nói năng, chảo hỏi lễ phép, khi
gặp em nhỏ chúng ta phải
nhường nhòn, giúp đỡ
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm.
-GV đưa phiếu hoc tập các
nhóm thảo luận phiếu được viết
vào tờ rô ki, khổ A2.
Phiếu học tập giáo viên tham
khảo sách thiết kế.
-GV yêu cầu các nhóm lên đính
kết quả trên bảng.
-GV yêu cầu các nhóm nhận
xét, bổ sung kết quả của nhau.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS tiến hành chia nhóm và
thảo luận để tìm ra cách ứng xử,
sau đó chọn vai đóng vai.
-Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên,
đòa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn
em bé đến đồn công an gần
nhất để nhờ tìm gia đình em…
-Em sẽ can để 2 em không đánh
nhau nứa. Sau đó, em sẽ hướng
dẫn các em cùng chơi chung
hoặc lần lượt thay phiên nhau
chơi.
-HS thực hiện.
-HS tiến hành sắm vai và xử lí
tình huống.
-HS nhận xét.
-HS tiến hành chia nhóm.
-HS thảo luận.
-Các nhóm dán phiếu của mình
lên bảng.
-Đọc phiếu của từng nhóm và
nêu ý kiến.