Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Đề cương ôn tập TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP mới nhất TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.48 KB, 54 trang )

NGẤN HANG CÂU HỎI + BÀI TẬP

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2017
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Để đáp ứng các yêu cầu của việc thi hết học phần, người học cần tập trung ôn
tập theo các hướng chính như sau:
I. NHÓM CÂU HỎI 1
Người học cần tập trung vào các vấn đề lý thuyết chính sau đây:
1. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi

trường bên trong và môi trường bên ngoài đến hoạt động tài chính của doanh
nghiệp.
2. Phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp. Những hiểu biết về hiện tượng

“lãi giả lỗ thật”.
3. Thời giá của tiền. Phương pháp xác định giá trị của tiền theo thời gian đối với

chuỗi tiền tệ.
4. Nội dung và phương pháp xác định lãi suất hiệu dụng.
5. Phương pháp đo lường rủi ro của một khoản đầu tư.
6. Khái niệm, đặc điểm của tài sản tài chính. Vai trò, ý nghĩa của tài sản tài chính đối

với doanh nghiệp.
7. Nội dung các nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
8. Nội dung cơ bản và phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu

hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh, phương pháp khấu hao theo sản phẩm.
9. Khái niệm, phương pháp định giá trái phiếu, cổ phiếu.
10. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn dự án đầu tư của DN.


11. Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư của doanh nghiệp theo tiêu chuẩn

thời gian thu hồi vốn đầu tư, tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần (NPV), tiêu chuẩn tỷ
suất doanh lợi nội bộ (IRR), tiêu chuẩn chỉ số sinh lời (PI).
12. Khái niệm, phương pháp xác định, ví dụ minh hoạ về:
-

Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại

-

Chi phí sử dụng cổ phiếu thường và cổ phiếu thường mới
1


Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
- Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
-

13. Khái niệm, phương pháp xác định chi phí sử dụng vốn cận biên và điểm gãy, cho

ví dụ về điểm gãy
14. Khái niệm, chỉ tiêu biểu thị cơ cấu vốn. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc hoạch

định cơ cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp.
15. Khái niệm và tác động của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay
của doanh nghiệp
16. Khái niệm và tác động của đòn bẩy tài chính đến chi phí sử dụng vốn và giá cổ

phần của doanh nghiệp.

17. Công thức, ý nghĩa, ví dụ minh hoạ của DOL, DFL, DTL.
18. Mục đích, ý nghĩa, cơ sở dữ liệu của phân tích tài chính trong doanh nghiệp
19. Công thức tính và ý nghĩa của các chỉ tiêu đánh giá:
-

Cấu trúc tài chính và khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán và khả năng hoạt động của doanh nghiệp
20. Chính sách ổn định cổ tức công ty cổ phần
- Nội dung
-

Ưu, nhược điểm
- Vai trò
-

Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quyết định trả cổ tức
21. Tác động của các hình thức trả cổ tức (bằng tiền, bằng cổ phiếu, bằng tài sản) đến

tình hình tài chính và giá cổ phiếu của doanh nghiệp.
II. NHÓM CÂU HỎI 2
Người học cần tập trung vào các dạng bài tập chủ yếu sau đây:
1. Tìm thời giá của tiền trong các trường hợp sau:
a.Tìm giá trị hiện tại của dòng tiền đều phát sinh đầu năm với giá trị khoản tiền phát
sinh đầu mỗi năm là 300 triệu đồng, ghép lãi hàng quý trong thời hạn 5 năm với mức
lãi suất 2
năm đầu là 10%/ năm và các năm tiếp theo là 12%/năm.
b. Tìm giá trị tương lai của mỗi dòng tiền bao gồm các khoản tiền phát sinh cuối mỗi

năm là 550 triệu đồng trong thời kỳ 7 năm với lãi suất 7%/năm ở 3 năm đầu và

6,5%/năm ở các năm còn lại.

2


c. Tìm giá trị tương lai của dòng tiền bao gồm các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi năm


360 triệu đồng trong thời kỳ 8 năm với lãi suất 8%/năm, ghép lãi 6 tháng/lần.
d. Tìm giá trị hiện tại của dòng tiền bao gồm các khoản tiền phát sinh vào đầu mỗi
nửa năm là 320 USD trong thời kỳ 7 năm với lãi suất 2%/năm, ghép lãi nửa năm một
lần.
2. Giả sử hiện tại là ngày 1/1/N
a. Để có được số dư 379 triệu đồng vào ngày 1/1/N+5, bạn phải gửi ngay bao nhiêu tiền

vào ngân hàng?
b. Nếu bạn muốn gửi các khoản tiền bằng nhau vào ngày 1/1 từ năm N đến N+3, để tích

luỹ được 531 triệu đồng vào ngày 1/1/N+5 thì số tiền gửi mỗi lần phải là bao nhiêu?
c. Nếu bạn được cho số tiền như đã tính ra trong câu b hoặc được cho một số tiền là 160
triệu đồng vào ngày 1/1/N, bạn sẽ chọn lựa trường hợp nào?
d. Nếu bạn chỉ có 258 triệu đồng vào ngày 1/1/N, bạn cần ngân hàng trả lãi hàng năm là

bao nhiêu phần trăm để có được số tiền cần thiết 277 triệu đồng vào ngày 1/1/N+4?
Biết rằng: Lãi suất tiết kiệm ngân hàng công bố là 7%/năm và thực hiện ghép lãi vào
gốc hàng năm.
3. Ông X mua một căn hộ có diện tích 150m 2 với giá 32 triệu đồng/m2 với điều kiện

giao nhà sau 2 năm kể từ ngày kí hợp đồng. Tiến độ thanh toán theo hợp đồng như
sau: trả ngay 50% vào ngày kí hợp đồng mua nhà, sau 1 năm kể từ ngày ký hợp đồng

trả thêm 30%, phần còn lại sẽ trả khi bàn giao nhà. Ngoài ra, ông X còn phải trả một
khoản chi phí hoa hồng môi giới là 120 triệu đồng ngay khi kí được hợp đồng. Hiện
nay, ông X chỉ có số tiền là 30% giá trị căn nhà theo hợp đồng mua nhà (không kể
tiền hoa hồng môi giới) nên nhà đầu tư quyết định sẽ vay ngân hàng để thanh toán
tiền hoa hồng và tiền nhà còn thiếu theo tiến độ qui định của hợp đồng với lãi suất
vay 12%/năm. Ông X phải trả lãi vay ngân hàng vào cuối mỗi quý với mức tiền lãi cố
định là 24 triệu đồng/quý, vốn gốc thanh toán 1 lần sau 3 năm kể từ lần vay đầu tiên.
Giả sử nhà đầu tư X chỉ phải vay tiền ngân hàng để thanh toán tiền mua căn hộ
lần thứ nhất, các lần thanh toán sau đó nhà đầu tư có đủ tiền để tự trả nốt tiền mua
căn hộ. Đến thời điểm giao nhà, có người trả ngay 35 triệu đồng/m2, hỏi nhà đầu tư
có nên bán căn hộ hay không? Biết rằng nhà đầu tư sử dụng lãi suất vay ngân hàng để
tính giá trị thời gian của tiền.
3


4. Công ty bảo hiểm đưa ra sản phẩm mới cho khách hàng, theo đó bố mẹ có thể mua

sản phẩm này cho con cái của mình khi chúng chào đời. Chi tiết của chính sách bảo
hiểm như sau: Bố mẹ phải trả 6 lần tiền phí bảo hiểm cho con của mình: Sinh nhật
đầu tiên: $600; Sinh nhật thứ hai: $700; Sinh nhật thứ ba: $1.000; Sinh nhật thứ tư:
$1.200; Sinh nhật thứ năm: $1.250; Sinh nhật thứ sáu: $1.350
Sau 6 sinh nhật, bố mẹ không phải chi trả thêm bất cứ khoản nào nữa. Khi
người được bảo hiểm tròn 65 tuổi, công ty bảo hiểm sẽ chi trả cho người đó
$515.000. Nếu lãi suất trên ổn định ở mức là 8%/năm cho 6 năm đầu và 7,5%/năm
cho những năm tiếp theo, hỏi bố mẹ có nên mua sản phẩm này không?
5. Một công ty vay ngân hàng khoản tiền 2.500 triệu đồng trong thời hạn 10 năm với lãi

suất 10%/năm trong 3 năm đầu và 9%/năm trong các năm còn lại. Ngân hàng yêu cầu
kế hoạch trả nợ như sau: 3 năm đầu chỉ trả lãi, 5 năm kế tiếp trả các khoản tiền bằng
nhau là 350 triệu đồng mỗi năm, số tiền còn lại thanh toán đều trong 2 năm cuối.

Yêu cầu: Bạn hãy giúp hộ gia đình trên lập kế hoạch trả nợ theo yêu cầu của ngân
hàng.
Biết rằng: Thời điểm trả nợ gốc và lãi được thực hiện vào cuối các năm.
6. Giả sử bạn thu thập thông tin về tỷ suất sinh lời của 3 loại cổ phiếu niêm yết A, B và

C tương ứng với ba trạng thái của nền kinh tế như sau:
Trạng thái Xác
nền kinh tế suất
Suy thoái
0,20
Bình
0,50
thường
Tăng trưởng 0,20

Tỷ suất sinh lời (%)
A
B
-10%
-9%
13%
15%

C
- 13%
28%

18%

30%


20%

Yêu cầu:
a. Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của các cổ phiếu A, B và C
b. Xác định hệ số biến thiên Cv của các cổ phiếu A, B, C và cho biết cổ phiếu nào rủi ro

hơn, vì sao?
7. Công ty ABC dự định ngày 1/1/N phát hành một loại trái phiếu mệnh giá 10 triệu

đồng, thời hạn 15 năm, lãi suất danh nghĩa 12%/năm, trả lãi mỗi năm 2 lần (6 tháng 1
lần và trả vào cuối kỳ). Một nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư trái phiếu trên trong thời
hạn 8 năm, dự định ngày 1/1/N mua trái phiếu và sau 8 năm sẽ bán, đồng thời các
4


khoản lãi nhận được vào cuối mỗi năm nhà đầu tư tiếp tục tái đầu tư vốn với lãi suất
dự tính là 9,5%/năm.
Vậy, sau 8 năm thực hiện đầu tư và bán lại trái phiếu thì nhà đầu tư có khả năng thu
được tối đa bao nhiêu tiền?
Biết rằng: Lãi suất thị trường 3 năm đầu là 8%/năm, các năm còn lại là 10%/năm.
8. Công ty Cổ phần ABC đang trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, mức cổ tức của công ty

được kỳ vọng tăng 15%/năm trong 4 năm đầu, 13%/năm trong 3 năm tiếp theo và
12%/năm không đổi cho các năm sau đó ABC đã thanh toán cổ tức năm hiện tại là
2.500 đồng/ cổ phiếu/năm. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư là 18%/năm.

a.

Hãy định giá cổ phiếu của Công ty ABC?

b. Giả sử nhà đầu tư dự định chỉ nắm giữ cố phiếu ABC trong 5 năm, rồi bán cổ
phiếu với giá 80.000 đồng/cổ phiếu. Tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu ABC trong
trường hợp này.
9. Công ty Cổ phần ABC đang trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, mức cổ tức của công ty

được kỳ vọng tăng 15%/năm trong 3 năm đầu, 13%/năm trong 5 năm tiếp theo và
12%/năm không đổi cho các năm sau đó ABC đã thanh toán cổ tức năm hiện tại là
2.500 đồng/ cổ phiếu/năm. Biết rằng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư là
18%/năm trong 6 năm đầu và 14%/năm trong các năm sau đó. Hãy định giá cổ phiếu
của Công ty ABC?
10. Cổ phiếu của công ty cổ phần Tiến Phát có mệnh giá là 10.000 đồng. Tỷ lệ chi trả cổ

tức hiện nay là 11%/năm. Nếu cổ tức được kỳ vọng tăng đều là 8%/năm, hãy định giá
cổ phiếu của công ty cổ phần Tiến Phát? Biết rằng tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà
đầu tư đối với cổ phiếu công ty cổ phần Tiến Phát là 13%/năm.

5


III. NHÓM CÂU HỎI 3
Người học cần tập trung vào các dạng bài tập chủ yếu sau đây:
1. Công ty cổ phần ABC có tài liệu về tình hình tài chính trong năm N như sau :
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(đơn vị tính : triệu đồng)
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
1. Vốn bằng tiền
2. Phải thu ngắn hạn
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản ngắn hạn

khác
B. Tài sản dài hạn

1. TSCĐ
- Nguyên giá

- Hao mòn lũy kế
2. Đầu tư tài chính
dài hạn
3. Tài sản dài hạn
khác
Tổng tài sản

31/12/ 31/12/ 31/12/
N-2
8663
1560
2544
4526

N-1
7549
1265
3674
2565

N
8519
1408
4566

2524

33

45

23

3295

2700

2800

2995

2465

1940

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn

B. Nguồn vốn
chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu


(500.000 cổ phần)
2. Các quỹ doanh
5260 5260 5260
nghiệp
3. Lợi nhuận sau
(2265
(3320
(2795)
thuế chưa phân
)
)
phối
50

50

85

250

1250

1520

31/12/ 31/12/ 31/12/
N-2
10339
5769
4570


N-1
9740
5772
3968

N
10481
6630
3851

1619

1574

1583

1000

1000

1000

463

408

410

156


166

173

11958 11314 12064 Tổng nguồn vốn 11958 11314 12064

6


Yêu cầu:
a. Phân tích và đánh
giá: - Cấu trúc nguồn
vốn
-

Khả năng sinh lợi

-

Khả năng tanh toán

-

Khả năng hoạt động

7


b. Công ty có nên tiếp tục gia tăng nợ để khuếch đại ROE hay không khi biết chi phí sử


dụng nợ phải trả bình quân là 11%/năm
c. Định hướng huy động vốn cho công ty
2. Công ty TNHH ABC có hai dự án đầu tư A và B với cùng một mức vốn đầu tư là

2200 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu là 1.320 triệu đồng, chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu

15%/năm.
Vay 880 triệu đồng vào năm thứ nhất với lãi suất 10%/năm, gốc trả đều trong vòng 4
năm và trả vào cuối năm, tiền lãi phát sinh trong năm nào thì trả vào cuối năm đó.
Tình hình bỏ vốn đầu tư và các khoản thu (gồm khấu hao và lợi nhuận hoạt động
ròng) của hai dự án như sau:
ĐVT: triệu đồng
Dự án A

Dự án B
Khấ u hao + L ợi
Khấu hao + Lợi
Năm
Vốn
Vốn đầu tư nhuận hoạt động
đầu tư nhuận hoạt động
ròng
ròng
1
2200
700
1500
2

900


700

1000

3

800

950

4

800

950

5

600

800

6

500

600

7


400

8

300

Tổng 2200

4300

2200

5000

Yêu cầu:
a. Xác định thời gian thu hồi vốn có chiết khấu của hai dự án trên với tỷ lệ chiết

khấu là
9%/năm theo quan điểm TIPV.

8


b. Với quan điểm tổng đầu tư (TIPV), hãy sử dụng tiêu chuẩn NPV để lựa chọn dự

án nếu đây là 2 dự án xung khắc. Biết rằng chi phí sử dụng vốn bình quân của cả
2 dự án là 10%/năm
3. Công ty ABC đang xem xét hai dự án, mỗi dự án đòi hỏi vốn đầu tư 300 triệu đồng.


Công ty dự tính hai dự án này sẽ tạo ra dòng tiền ròng (gồm khấu hao và lợi nhuận
hoạt động ròng) như sau:
Năm

Khấu hao + EBIT(1-t)
Dự án A
Dự án B
1
145
180
2
150
130
3
180
150
Đứng trên quan điểm tổng đầu tư (TIPV), hãy:
a. Xác định NPV của mỗi dự án?
b. Nếu hai dự án này là hai dự án loại trừ nhau, công ty ABC sẽ đầu tư vào dự án nào?
c. Nếu đây là hai dự án độc lập, ABC nên chọn thực hiện dự án nào?

Biết rằng: Vốn đầu tư được bỏ 1 lần vào đầu năm thứ nhất. Công ty huy động vốn từ
các nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay với tỷ trọng 30%-70%. Chi phí sử dụng lợi
nhuận để lại của công ty là 10%/năm và lãi suất vay vốn là 12%/năm.
4. Công ty ABC có cơ cấu vốn hiện tại là 30% vốn cổ phần thường, 10% vốn cổ phần

ưu đãi, 60% vốn vay. Cổ tức hiện hành của 1 cổ phần thường ABC là 2.000 đồng/cổ
phiếu/năm, mức tăng trưởng cổ tức là 5%/năm và có giá bán hiện nay là
22.000đồng/cổ phiếu. Giá phát hành cổ phiếu ưu đãi của Công ty là 20.000đồng/cổ
phiếu, chi phí phát hành là 1.750 đồng/cổ phiếu ưu đãi. Cổ phiếu ưu đãi có mức cổ

tức là 2.700 đồng/cổ phiếu ưu đãi/năm. Hiện nay, ABC đang xem xét 2 dự án đầu tư
cùng có thời gian thực hiện là 3 năm như sau:
-

Vốn đầu tư của cả 2 dự án được bỏ 1 lần duy nhất vào đầu năm đầu tiên của dự án
với giá trị 450 triệu đồng.
- Dự toán dòng thu nhập (bao gồm khấu hao và lợi nhuận hoạt động ròng) của

dự án như sau:
Năm

Khấu hao + Lợi nhuận hoạt động ròng (triệu
đồng)
Dự án A
Dự án B
9


1
2
3

160
230
210

170
180
240


Yêu cầu: Theo quan điểm tổng đầu tư (TIPV), hãy dùng phương pháp NPV để giúp
công ty lựa chọn dự án.
Biết rằng: Lãi suất vay ngân hàng cố định ở mức 12%/ năm và thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với Công ty là 25%; Công ty huy động vốn cho dự án theo kết
cấu vốn hiện tại; Giá phát hành thêm cổ phiếu thường theo mức giá hiện tại trên thị
trường với chi phí phát hành 9% trong 3 năm đầu là 7,5%/năm cho các năm còn lại.
Hai dự án này loại trừ nhau.
5. Công ty ABC lập dự án đầu tư xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất với các tài

liệu như sau:
(1). Dự toán vốn đầu tư:
Đầu tư TSCĐ là 2.000 triệu đồng
- Nhu cầu vốn đầu tư tài sản ngắn hạn thường xuyên cần thiết dự tính bằng 25% doanh
-

thu thuần. Toàn bộ vốn đầu tư bỏ ngay một lần đầu năm thứ nhất.
(2). Thời gian hoạt động của dự án là 5 năm
(3). Doanh thu thuần do phân xưởng trên tạo ra dự kiến hàng năm là 4.000 triệu
đồng.
(4). Chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm của phân xưởng
gồm:
-

- Chi phí biến đổi bằng 55% doanh thu thuần

Chi phí cố định (chưa tính khấu hao TSCĐ) là 650 triệu đồng/năm
(5). Các TSCĐ sử dụng với thời gian dự kiến là 5 năm, được khấu hao theo phương
pháp đường thẳng và có giá trị thanh lý là 15 triệu đồng.
(6). Toàn bộ số vốn ứng ra đầu tư cho tài sản ngắn hạn thường xuyên cần thiết dự
tính được thu hồi toàn bộ vào cuối năm thứ 5. Yêu cầu: Đứng trên quan điểm TIPV,

a. Hãy xác định NPV của dự án trên? Dựa vào kết quả NPV, hãy đưa ra quyết định

lựa chọn đối với dự án trên.
b. Hãy xác định IRR của dự án trên? Dựa vào kết quả IRR, hãy đưa ra quyết định

lựa chọn đối với dự án trên. Biết rằng:

10


-

Công ty nộp VAT theo phương pháp khấu trừ và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với
thuế suất 20%

-

Chi phí sử dụng vốn của dự án là 15%/năm

6. Công ty ABC đang xem xét thay thế một thiết bị cũ bằng một thiết bị mới có công

suất lớn hơn. Thiết bị cũ được mua và sử dụng tròn 2 năm với tổng trị giá đầu tư ban
đầu là 600 triệu đồng (bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước
bạ), đời sống hữu ích của thiết bị này là 6 năm, giá trị thanh lý có thể là 40 triệu đồng.
Thiết bị mới có nguyên giá là 800 triệu đồng, đời sống hữu ích của thiết bị này là 4
năm. Thiết bị mới sẽ giúp công ty giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công mỗi
năm là 165 triệu đồng. Thiết bị cũ có thể bán ngay với mức giá là 300 triệu đồng và
thiết bị mới có giá trị thanh lý ước tính sau 4 năm là 80 triệu đồng. Yêu cầu:
a. Hãy sử dụng tiêu chuẩn IRR để đánh giá và cho biết công ty có nên thay thế thiết bị


cũ bằng thiết bị mới không?
b. hãy dùng tiêu chuẩn NPV để đánh giá và cho biết công ty có nên thay thế thiết bị cũ

bằng thiết bị mới không?
Biết rằng: - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với công ty là 20%.
- Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng cho tất cả các tài sản cố định.
- Chi phí sử dụng vốn của dự án là 9,5%/năm

7. Công ty cổ phần ABC có kết cấu vốn tối ưu là 45% vốn vay và 55% vốn góp.
Công ty có một số tài liệu như sau:
-

Tổng doanh thu trong một năm là 4.800 triệu đồng, thực tế trong 1 đồng doanh thu
chỉ có 0,35 đồng lợi nhuận trước thuế. Cổ tức năm trước mà công ty đã trả cho cổ
đông là 1.850 đồng/cổ phiếu thường. Công ty dành 60% lợi nhuận sau thuế để tái đầu
tư.

-

Lãi suất vay vốn ổn định ở mức 12%/năm.

-

Công ty dự tính nếu phát hành thêm cổ phiếu thường thì giá phát hành bằng mệnh giá
(mệnh giá của cổ phiếu theo Luật Chứng khoán hiện hành là 10.000 đồng/cổ phiếu),
trong khi tỷ lệ chi phí phát hành là 10%, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là 5%/năm. - Thuế
suất thuế TNDN là 20%.
Yêu cầu: Nếu nhu cầu vốn đầu tư trong năm của công ty là 2.500 triệu đồng thì chi
phí sử dụng vốn bình quân theo từng khoảng vốn huy động của công ty là bao nhiêu?
8. Tổng tài sản của công ty cổ phần ABC tính đến ngày 01/01/N là 5.850 triệu đồng.

Trong năm N công ty dự kiến tăng thêm vốn hoạt động là 1.800 triệu đồng. Cơ cấu
vốn tối ưu của công ty như sau:
11


Nguồn vốn
Số tiền (triệu đồng)
1. Vốn vay
2.925
2. Vốn cổ phần thường
2.925
Tổng nợ + vốn cổ phần
5.850
Công ty có trái phiếu mới phát hành với lãi suất 8%/năm và được bán bằng
mệnh giá. Thị giá cổ phiếu thường hiện nay của công ty là 45.000 đồng/cổ phiếu.
Nếu công ty phát hành thêm cổ phiếu mới thì giá dự kiến là 40.500 đồng/cổ phiếu, tỷ
lệ chi phí phát hành dự tính là 10%. Công ty thanh toán cổ tức hiện hành là 1.340
đồng/cổ phiếu, kỳ vọng mức tăng trưởng cổ tức ở các năm tiếp theo là 10%/năm. Lợi
nhuận sau thuế giữ lại của công ty ước tính là 280 triệu đồng. Thuế suất thuế TNDN
của công ty là 20%. Giả sử tài sản tăng thêm trong năm được tài trợ bằng vốn hoạt
động tăng thêm trong năm và bằng 1.800 triệu đồng. Yêu cầu:
a. Nếu cơ cấu vốn hiện tại của công ty được giữ nguyên thì nhu cầu vốn cổ phần thường

cần được hỗ trợ thêm trong năm sẽ là bao nhiêu?
b. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường và chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát

hành mới?
c. Tính chi phí sử dụng vốn bình quân của từng khoảng vốn huy động của công ty?
9. Công ty ABC có vốn kinh doanh được tài trợ từ 2 nguồn gồm vốn vay và vốn cổ
phần thường với cơ cấu vốn mục tiêu là 70/30. Hiện nay, Ngân hàng chấp nhận cho

Công ty ABC có thể vay đến 1.000 triệu đồng với lãi suất 11,5%/năm, vượt quá hạn
mức ấy, công ty phải chấp nhận mức lãi suất là 13%/năm. Cổ tức hiện hành của cổ
phiếu thường được thanh toán là 1.250 đồng/cổ phiếu/năm, mức tăng trưởng cổ tức
kỳ vọng là 5%/năm. Giá cổ phiếu thường của ABC trên thị trường ổn định ở mức
28.000 đồng/cổ phiếu, chi phí phát hành cổ phiếu thường mới là 1.000 đồng/cổ
phiếu. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng cho công ty ABC là 20%. Lợi
nhuận giữ lại dự tính năm nay là 220 triệu đồng . Yêu cầu:
a. Xác định điểm gãy khi công ty sử dụng hết số lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho kinh

doanh?
b. Xác định điểm gãy khi công ty khi công ty quyết định vay ngân hàng vượt quá hạn

mức lãi suất 11,5%/năm?
c. Tính WACC của công ty trước và sau các điểm gãy?

12


10. Công ty ABC đang xem xét kế hoạch sản xuất loại sản phẩm. Chi phí cố định cho

sản xuất loại sản phẩm này là 5,5 tỷ đồng một năm. Chi phí biến đổi trên mỗi sản
phẩm là
235.000 đồng và giá bán trung bình là 510.000 đồng/sản phẩm
a. Sản lượng tiêu thụ và doanh thu hoà vốn hàng năm là bao nhiêu?
b. Nếu chi phí biến đổi giảm còn 166.250 đồng/sản phẩm thì điều gì sẽ xảy ra

đối với
điểm hoà vốn?
c. Xác định và nêu ý nghĩa của mức độ tác động đòn bẩy hoạt động (DOL) ở


mức
tiêu thụ 135.000 sản phẩm
d. Nếu doanh số tiêu thụ tăng 10% từ mức sản lượng 135.000 sản phẩm thì lợi

nhuận
trước lãi vay và thuế thay đổi bao nhiêu phần trăm?
11. Công ty cổ phần ABC có kế hoạch kinh doanh như sau:
- Doanh thu: dự kiến rằng nếu nền kinh tế phát triển bình thường thì có thể đạt mức

doanh thu thuần 5.500 triệu đồng/năm. Nếu nền kinh tế tăng trưởng nhanh, doanh
thu thuần là 8.500 triệu đồng/năm. Nếu nền kinh tế suy thoái, doanh thu thuần là
3.500 triệu đồng/năm.
- Chi phí: chi phí cố định là 1.225 triệu đồng/năm. Tổng chi phí biến đổi là 65% doanh

thu thuần
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
Để thực hiện kế hoạch trên, doanh nghiệp dự kiến tổng nhu cầu vốn cho hoạt động
kinh doanh là 3.500 triệu đồng. Công ty xem xét hai phương án huy động vốn:
- Tài trợ 80% nhu cầu vốn bằng cổ phần phổ thông và 20% nhu cầu vốn được tài trợ

bằng vốn cổ phần ưu đãi, theo đó sẽ phát hành 280.000 cổ phiếu phổ thông và
70.000 cổ phiếu ưu đãi với mức cổ tức ưu đãi qui định trước là 1500 đồng/cổ phần.
- Tài trợ 50% bằng vốn cổ phần phổ thông, 20% bằng cổ phần ưu đãi và 30% bằng vốn

vay, theo đó sẽ phát hành 175.000 cổ phiếu phổ thông và 70.000 cổ phiếu ưu đãi
(không tích lũy cổ tức) với mức cổ tức ưu đãi qui định là 1.500 đồng/cổ phần, đồng
thời vay 1.050 triệu đồng với lãi suất là 12%/năm.
Yêu cầu:

13



a. Xác định mức độ thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận ròng của mỗi cổ phiếu phổ

thông (EPS) do tác động của đòn bẩy tài chính trong cả 3 tình trạng của nền
kinh tế?
b. Hãy cho biết định hướng huy động vốn của công ty trong trường hợp nền

kinh tế suy thoái?
12. Công ty cổ phần ABC hiện có 760.000 cổ phiếu phổ thông đang lưu hành với giá

thị trường là 22.000 đồng/cổ phiếu. Công ty cũng có 20 tỷ đồng nợ trái phiếu với
lãi suất
9%/năm. Hiện nay, công ty đang cân nhắc dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng trị giá 35
tỷ đồng. Dự án này có thể được tài trợ theo một trong các phương án sau:
Phương án 1: toàn bộ giá trị đầu tư mở rộng được tài trợ bằng hình thức phát
hành thêm cổ phiếu phổ thông với giá phát hành là 22.000 đồng/cổ phiếu.
Phương án 2: tài trợ toàn bộ bằng nợ vay với lãi suất 13%/năm.
Yêu cầu:
a. Với mức EBIT kỳ vọng sau khi thực hiện chương trình đầu tư mở rộng là 10 tỷ

đồng, hãy tính EPS cho cả 2 phương án tài trợ, biết rằng thuế suất thuế TNDN của
công ty là 20%.

14


15



MỤC LỤC

.........................................................................................................................……41

16


Câu 1: Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. ảnh hưởng của các yếu tố mội
trường bên trong và bên ngoài đế n hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Mục tiêu tạo ra giá trị cho DN
- Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế (EAT)
- Tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận ròng của mỗi cổ phần (EPS)
- Tối đa hóa thị giá cổ phiếu DN
=>Tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu (gia tăng tài sản cho chủ sở hữu).
Mục tiêu giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành DN
Mục tiêu thực hiện tốt trách nhiệm xã hội
 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp :
- Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
- Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mô
- Chính sách, pháp luật của nhà nước
- Lãi suất tín dụng và lạm phát
- Tình hình thị trường tài chính và các trung gian tài chính

-

Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp:
Các quy định trong nội bộ DN (quy chế, điều lệ của DN)
Trình độ công nghệ kinh doanh của DN
Văn hóa của DN
Quan điểm, thái độ, phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý


Câu 2: Phương pháp xác đinh lợi nhuận doanh nghiệp. Những hiểu biết về hiện
tượng “lãi giá lỗ thật”.
* Phương pháp xác định lợi nhuận của DN
□ Xác định lợi nhuận trước thuế
17


* Xác đinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
LNkd = DTT - CPkd
Trong đó:
DTT = DTT bán hàng hóa, dịch vụ + DTTC
CPkd = GVHB + CPBH + CPQL + CPTC
* Xác định lợi nhuận khác
LNkhác = TNkhác - CPkhác
=> Tổng LN = LNkd + LNkhác
 Xác định lợi nhuận sau thuế
LNsau thuế = LNtrước thuế - Thuế TNDN
Hiện tượng lãi giả lỗ thật : Là do lạm phát , lạm phát cao dẫn đến lãi giả lỗ thật. Chia
doanh thu cho chỉ số giá( đối với hoạt động thương mại dịch vụ thì chia cho chỉ số
giá tiêu dùng,bình quân kỳ này so với cùng kỳ năm trước) đối với hoạt động sản xuất
thì chia cho chỉ số giá sản xuất, hoạt động xuất nhập khẩu thì chia cho chỉ số xuất
nhập khẩu.

Câu 3: Thời giá của tiền. phương pháp xác đinh giá trị của tiền theo thơi gian
đối với chuỗi tiền tệ.
Thời giá của tiền :
• Lãi đơn
Khái niệm: là số tiền lãi được xác định trên một số vốn gốc theo một mức lãi suất
nhất định không dựa trên sự ghép lãi của kỳ trước vào gốc để tính lãi kỳ tiếp theo

- Công thức: SI = Po x r x n
18

(1)


Trong đó:

Po: số vốn gốc
r: lãi suất của 1 kỳ tính lãi
n: số kỳ tính lãi

• Lãi kép:
- Khái niệm: là số tiền lãi được xác định trên cơ sở sự ghép lãi của kỳ trước vào số
vốn gốc để tính lãi kỳ tiếp theo
- Công thức: CI = Po [(1 + r)n – 1]

(2)

• Lãi suất hiệu dụng :lãi suất hiệu dụng là mức lãi suất thực tế có được sau khi
đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm

Xác định lãi suất hiệu dụng khi lãi suất danh nghĩa được công bố theo năm nhưng
kỳ ghép lãi nhỏ hơn 1 năm:

ref = (1 +

r m.n
) -1
m


(3)

ref : lãi suất hiệu dụng
r : lãi suất danh nghĩa công bố theo năm
m: số lần ghép lãi trong năm
n: số kỳ phân tích (thường là n = 1)
Lãi suất hiệu dụng của 1 năm

ref = (1 +

r m
) -1
m

19


Xác định lãi suất hiệu dụng của 1 năm khi lãi suất danh nghĩa được công bố với kỳ
hạn trả lãi nhỏ hơn 1 năm:
ref = (1 + rk)m - 1

(4)

rk: lãi suất danh nghĩa công bố theo kỳ ghép lãi nhỏ hơn 12 tháng
PP xác đinh giá trị của tiền theo thời gian đối với chuỗi tiền tệ:
Của dòng tiền đều :
- Giá trị tương lai :
Dòng tiền phát sinh đầu kỳ :


(1 + r ) n − 1
FV = a.
(1 + r )
r
Trong đó:

FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh ĐK
a : số tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ
r : lãi suất của một kỳ tính lãi
n : số kỳ tính lãi

Dòng tiền phát sinh cuối kỳ:
- Giá trị hiện tại:
Dòng tiền phát sinh đầu kỳ :

(1 + r ) n − 1
FV = a.
r

1 − (1 + r ) − n 
PV = a.
 (1 + r )
r



Dòng tiền phát sinh cuối kỳ :
1 − (1 + r ) − n
PV = a.
r

PV là giá trị hiện tại của dòng tiền tệ đầu ky
a là giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh vào đầu mỗi kỳ trong tương lai.
Của dòng tiền không đều:
- Giá trị tương lai:

20


n

FV = ∑ PVt (1 + r ) n−t
t =1

Cuoi kỳ:
FV : giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ phát sinh CK
PVt : số tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t
r : lãi suất của một kỳ tính lãi
n : số kỳ tính lãi
Đầu Kỳ:
n

FV = ∑ PVt (1 + r ) n −t +1
t =1

- Giá trị hiện tại:
n

PV = ∑ FVt .(1 + r )1−t
t =1


Đầu kỳ:
Trong đó: PV là giá trị hiện tại của dòng tiền tệ đầu kỳ
FVt là giá trị của khoản tiền phát sinh ở đầu thời kỳ thứ t
r là tỷ lệ chiết khấu
n là số kỳ
n

PV = ∑ FVt (1 + r ) −t
Cuối kỳ:

t =1

Câu 4: Nội dung và phương pháp xác định lãi suất hiệu dụng.
Lãi suất hiệu dụng: là mức lãi suất thực tế có được sau khi đã điều chỉnh lãi suất danh
nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm.
Xác định lãi suất hiệu dụng khi lãi suất danh nghĩa được công bố theo năm nhưng
kỳ ghép lãi nhỏ hơn 1 năm:

ref = (1 +

r m. n
) -1
m

ref : lãi suất hiệu dụng
r : lãi suất danh nghĩa công bố theo năm
21


m: số lần ghép lãi trong năm

n: số kỳ phân tích (thường là n = 1)
Lãi suất hiệu dụng của 1 năm

ref = (1 +

r m
) -1
m

Xác định lãi suất hiệu dụng của 1 năm khi lãi suất danh nghĩa được công bố với kỳ
hạn trả lãi nhỏ hơn 1 năm:
ref = (1 + rk)m - 1

(4)

rk: lãi suất danh nghĩa công bố theo kỳ ghép lãi nhỏ hơn 12 tháng
Câu 5: Phương pháp đo lường rủi ro của một khoản đầu tư
c. Phương pháp đo lường rủi ro
-

Phương sai (VAR): giá trị trung bình tình theo pp bình quân gia quyền của
các bình phương của độ lệch giữa giá trị thực tế so với giá trị trung bình. Độ
lệch bình phương đo lường độ phân tán của pp xác suất.
n

VAR = δ = ∑ Pi .( ri − r ) 2
2

i =1


Trong đó:

Ri là tỷ suất sinh lời trong trường hợp i
Pi là xác suất tương ứng trong trường hợp i
n là số trường hợp có thể xảy ra.
R ngag là tỷ suất sinh lời trung bình.

- Độ lệch chuẩn: căn bậc 2 của phương sai, được dùng để đo lường độ phân tán
của pp xác suất, cho biết mức độ phân tán hay sự biến động của tỷ suất sinh lời
22


xung quanh tỷ suất sinh lời kỳ vọng, từ đó có thể đánh giá mức độ rủi ro trong
đầu tư.

δ =

VAR

=

n

∑ P .( r
i =1

i

i


− r )2

Khi xem xét các khoản đầu tư có cùng tỷ suất sinh lời kỳ vọng: khoản đầu tư nào
có độ lệch chuẩn càng cao thì có độ rủi ro càng lớn
Các bước tính độ lệch chuẩn:
n

r = ∑ Pi .Ri
i =1

(1) Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng (trung bình):

n

VAR = δ = ∑ Pi .( ri − r ) 2
2

i =1

(2) Tính phương sai của tỷ suất sinh lời:

δ = VAR

=

n

∑ P .( r − r )
i =1


(3) Độ lệch chuẩn:

i

2

i

Độ lệch chuẩn càng lớn --> độ rủi ro càng cao --> chọn khoản đầu tư có độ lệch
chuẩn thấp hơn.
• Hệ số phương sai (Cv) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ
vọng. Hệ số phương sai càng cao mức rủi ro càng lớn.

Cv =

δ
r

Cv là hệ số phương sai, δ là độ lệch chuẩn , r là tỷ suất sinh

lời kỳ vọng (trung bình).
Câu 6: Khái niệm đặc điểm của tài sản tài chính. Vai trò, ý nghĩa của tài sản tài
chính dối với doanh nghiệp.
23


Khái niệm:
Tài sản tài chính là một bộ phận tài sản được hình thành từ các hoạt động đầu
tư tài chính của doanh nghiệp.
Đặc điểm:

- Có tính thanh khoản (Tính lỏng)
- Có tính rủi ro
- Có tính sinh lợi
Vai trò, ý nghĩa: TS tài chính là bộ phận tài sản khá quan trọng góp phần tạo tính
thanh khoản và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh ngiệp. Quá trình đầu tư tài
sản này có thể bị thua lỗ hoặc mất mát, không thể thu hồi vốn, giá trị của các tài sản
tài chính có thể bị giảm sút do tác động của lạm phát, tỷ giá hối đoái. Nếu bộ phận
này không được quản lý chặt chẽ thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và làm
giảm hiệu quả chung của doanh nghiệp.
Do đó cần quản lý chặt chẽ nhằm tạo tính thanh khoản hợp lý, giảm thiểu rủi ro, nâng
cao hiệu quả sử dụng loại tài sản này
Câu 7: Nội dung các nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm : vay ngắn hạn ngân hàng, vay
ngắn hạn khác, phải trả nhà cung cấp, người mua ứng tiền trước, các khoản phải trả
khác,..
- Vay ngắn hạn ngân hàng: Vay ngắn hạn ngân hàng là nguồn tài trợ phổ biến đối với
các DN, thường được dùng để tài trợ bổ sung cho như cầu vốn lưu động thiếu hụt tạm
thời trong hoạt động kinh doanh.Ngân hàng và các tổ chức tín dụng có thể cho dn vay
ngắn hạn với thời gian tối đa là 12 tháng. Thời gian vay cụ thể trong từng hợp đồng
tín dụng được xác định hù hợp với chu kỳ sản xuất , kinh doanh và khả năng trả nợ
của doanh nghiệp. Lãi suất vay vốn là lãi suất thỏa mãn thuận theo cơ chế thị trường
và phù hợp với các quy định của ngân hàng nhà nước.
24


- Tín dụng thương mại: là hình thức huy động vốn ngắn hạn thông qua việc mua chịu
hàng hóa từ nhà cung cấp hoặc người mua ứng tiền trước. Quan hệ tín dụng TM giữa
cacs doanh nghiệp thường phát sinh trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Đây là nguồn tài trợ quan trọng đối với doanh
nghiệp, nhất là các dn mới thanhd lập hoặc vốn kinh doanh còn bị hạn chế.Khi mua

hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp chưa phải thanh toán ngay hoặc dn được người mua
ứng tiền hàng giúp doanh nghiệp có vốn để thực hiện hợp đồng đã ký, điều này có lợi
cho doanh nghiệp. Đặctrưng nguồn tài trợ này là:
• Cung cấp vốn tín dụng bằng vật tư, hàng hóa cho dn
• DN chủ động đàm phán dựa trên cơ sở thỏa thuận, đảm bảo lợi ích cho cả hai
bên
• Không cần tài sản thể chấp , kết quả đưa đến nhanh chóng khi nhà cung cấp
biết rõ khách hàng, tin tưởng và có thể đánh giá được khả năng trả nợ của
khách hàng.
- Phát hành tín phiếu công ty : tín phiếu công ty là một giấy chứng nhận nợ ngắn
hạn do công ty phát hành để huy động vốn ngắn hạn bud đắp cho việc thiếu hụt
vốn tạm thời. Nguồn vốn về bản chất là nguồn tín dụng ngắn hạn, Tuy nhiên
khác với việc đi vay ngân hàng, công ty đi vay của từng cá nhân treent hị
trường tiền tệ. Vì vậy chi phí huy động vốn thường cao hơn, ngoài việc trả 1
mức lãi suất đủ hấp dẫn, công ty còn phải mất đi chi phí phát hành và chỉ
những công ty có uy tín cao mới cỏ thể phát hành thành công
- Các khoản nợ phải trả có tính chu kỳ ( nợ tích lũy) : Các khoản nợ tích lũy
cũng là nguồn tài trợ ngắn hạn, đó là : Tiền lương và các khoản phải tra khác
cho người lao động nhưng chưa đến kỳ hạn trả, tiền thuế phải nộp Ngân sách
NN nhuwg chưa đến kỳ hạn nộp,.. Trong khoảng thời gian chưa đến hạn thanh
toán, DN được dử dụng nguồn vốn này một cách hợp pháp mà không phải trả
chi phí vốn.
- Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác : Trong một số TH, khi nhu cầu vốn tăng cao,
Dn có thể bán các khoản nợ phải thu cho công ty mua bán nợ để thu hồi vốn,
đáp ưng nhu cầu kinh doah. Hoặc đề nghị ngân hàng mở thư tín dụng với mức

25



×