Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện trong hình học phẳng OXY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 28 trang )

Hình học 10|

HÌNH HỌC 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
DẠNG 5: TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
Loại 1: Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện về khoảng cách, góc,
hình chiếu, đối xứng …
LÝ THUYẾT.

Phương pháp giải toán
Hướng 1. Nếu điểm M thuộc đường thẳng  thì ta viết phương trình  dưới dạng tham số. Khi
đó tọa độ điểm M chỉ phụ thuộc một tham số t . Tiếp đến, từ giả thiết của bài toán ta tìm (thiết lập)
phương trình ẩn t . Giải phương trình này ta tìm được t và từ đó tìm được M .
Hướng 2. Tọa độ điểm M cần tìm gồm có hoành độ x và tung độ y . Vì có hai yếu tố phải tìm nên
từ giả thiết của bài toán ta tìm (thiết lập) hệ hai phương trình ẩn x và y . Giải hệ này ta tìm được
tọa độ của điểm M .

II
=

BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Ví dụ 1

Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d : x  2 y  3  0 và  : 3x  4 y 1  0 . Tìm trên d
điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng  bằng 2 .
Lời giải
Vì M  d nên M  2t  3; t  .
Ta có d  M ,   


3  2t  3  4t  1
3 4
2

2

10t  10  10
t  2
 2  10t  10  10  

.
10t  10  10
t  0

Vậy có 2 điểm M cần tìm là M 1; 2  , M  3;0  .

Ví dụ 2

Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  3; 3 , B  5; 1 và đường thẳng  : 2 x  y  1  0 . Tìm
trên  điểm M sao cho tam giác MAB cân tại M .
Lời giải
1|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

I
=


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng


Cách 1.
Vì M   nên M  t; 2t  1 .
Tam giác MAB cân tại M nên
MA  MB   3  t    2  2t    5  t    2t   13  2t  25  10t  12t  12  t  1.
2

2

2

2

Vậy điểm M cần tìm là M 1;1 .
Cách 2.
Vì tam giác MAB cân tại M nên M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Trung điểm của AB là I  4; 2  .
Gọi d là đường trung trực của AB . Khi đó, AB   2; 2  là véc-tơ pháp tuyến của d .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Phương trình tổng quát của đường thẳng d là 2  x  4   2  y  2   0  x  y  2  0 .
Ta có tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
2 x  y  1  0
2 x  y  1  x  1
.



x  y  2  0

x  y  2
y 1
Vậy điểm M cần tìm là M 1;1 .

Ví dụ 3

Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A  4;1 và đường thẳng  : x  2 y  1  0 . Tìm tọa độ điểm B đối
xứng với A qua đường thẳng  .
Lời giải

A

H

Δ

B
Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với  có phương trình là

2  x  4   y  1  0  2 x  y  7  0 .
Gọi H là giao điểm của d và  . Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ
x  2 y 1  0
x  2 y  1
x  3


 H  3; 1 .

2 x  y  7  0
2 x  y  7

 y  1
Ta có H là trung điểm của AB nên B  2; 3 .
Vậy B  2; 3  .

Ví dụ 4

|2


Hình học 10|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có AB : x  y  4  0 , BC : 3x  5 y  4  0 ,
CA : 7 x  y  12  0 . Tìm tọa độ điểm D là chân đường phân giác trong của góc A .

Lời giải

A

B

D

C

Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình
3x  5 y  4  0
3x  5 y  4
x  2


 C  2; 2  .


7 x  y  12  0
7 x  y  12
 y  2
Phương trình các đường phân giác của góc A là

x y4
12   1

2



7 x  y  12
72  12

 x  3 y  16  0
 5 x  y  4  7 x  y  12  
3x  y  2  0

 1 
.
 2 

Đặt f  x; y   x  3 y  16 . Khi đó, f  B  . f  C   f  3;1 . f  2; 2  16   20   320  0 nên hai
điểm B và C nằm cùng phía so với đường thẳng 1 .
Suy ra  2 là đường phân giác trong của góc A .
Ta có D  BC  2 nên tọa độ điểm D là nghiệm của hệ phương trình

7


x

3x  5 y  4  0
3x  5 y  4

9


.

3x  y  2  0
3x  y  2
y   1

3
 7 1
Vậy D   ;   .
 9 3

Ví dụ 5

Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M  2; 2  và hai đường thẳng d1 : x  y  2  0 , d2 : x  y  8  0 .
Tìm tọa độ điểm A  d1 và B  d 2 sao cho tam giác MAB vuông cân tại M .
Lời giải
Vì A  d1 , B  d 2 nên A  s; 2  s  và B  t;8  t  .
Khi đó, MA   s  2; s  và MB   t  2;6  t  .
Tam giác MAB vuông cân tại M nên
3|


STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
x  y  4  0
 x  y  4
 x  3


 B  3;1 .

3x  5 y  4  0
3x  5 y  4
y 1


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng


2st  8s  2t  4  0
 MA  MB
 s  2  t  2   s  6  t   0




2
2
2
2
2

2
 MA  MB
2s  2t  4s  16t  36  0

 s  2     s    t  2    6  t 

 st  4s  t  2  0
 s  1 t  4   2
 2 2

2
2
 s  t  2s  8t  18  0 
 s  1   t  4   3  0
Từ 1 ta rút được t  4 

1
.
 2

2
(với s  1 ) và thay vào  2  ta được phương trình
s 1

 s  12  1  s  1  2
s  3
 3  0   s  1  3  s  1  4  0  


 s  1 


 s  1 .
2
 s  12  4
 s  1
 s  1  2

2

4

4

2

Với s  3 thì t  5 . Suy ra A  3; 1 và B  5;3 .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Với s  1 thì t  3 . Suy ra A  1;3 và B  3;5 .
Vậy A  3; 1 , B  5;3 hoặc A  1;3 , B  3;5 .

Ví dụ 6

Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d1 : x  7 y  17  0 và d2 : x  y  5  0 . Gọi A là
giao điểm của d1 và d 2 . Đường thẳng d đi qua điểm M  0;1 và cắt d1 , d 2 lần lượt tại B và C
sao cho tam giác ABC cân tại A . Tìm tọa độ điểm B .
Lời giải

A


d

B
d1

C
d2

Phương trình đường thẳng d đi qua M  0;1 có dạng

a  x  0  b  y  1  0  ax  by  b  0 , (với a 2  b2  0 ).
Vì tam giác ABC cân tại A nên hai góc ở đỉnh B và C là nhọn.
a  7b
ab

Do đó, cos B  cos C  cos  d , d1   cos  d , d 2  
2
12  12 . a 2  b2
12   7  . a 2  b2
 a  3b
 a  7b  5  a  b 
.
 a  7b  5 a  b  

a  b
 a  7b  5  a  b 
3



|4


Hình học 10|
Với a  3b thì do a 2  b2  0 nên b  0 . Do đó, phương trình đường thẳng d là
3bx  by  b  0  3x  y  1  0 .

1 5
Vậy tọa độ điểm B là B  ;  hoặc B  3;2  .
2 2

Ví dụ 7

Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A 1; 2  , B  4;3 . Tìm tọa độ điểm M sao cho MAB  135
10
.
2
Lời giải

và khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng

M
10

135°

2

H


A

B

Phương trình đường thẳng AB là
x 1 y  2

 x 1  3 y  2  x  3 y  5  0 .
4 1 3  2
Gọi M  x; y  . Khi đó,

d  M , AB  

x  3y  0
x  3y  5
10
10


 x  3y  5  5  
2
2
2
 x  3 y  10
12   3

Ta có AB   3;1 , AM   x  1; y  2  và






cos MAB  cos AB, AM  

 5.

 x  1   y  2
2

2

3  x  1  y  2
2
AB. AM
2



2
2
2
2
AB . AM
10.  x  1   y  2 

 3x  y  5.

 3

Từ 1 ta có x  3 y và thay vào  3 ta được phương trình

5|

1
.
 2

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

1

x

x

7
y

17

0


1 5
2
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 

 B ;  .
2 2
3x  y  1  0
y  5


2
b
Với a  thì do a 2  b2  0 nên b  0 . Do đó, phương trình đường thẳng d là
3
b
 x  by  b  0  x  3 y  3  0 .
3
 x  7 y  17  0
 x  3
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ 

 B  3; 2  .
x  3y  3  0
y  2


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
1


10 y  5  0
y 
5. 10 y  10 y  5  10 y  5  

2
2
2
2


5 10 y  10 y  5   100 y  100 y  25 
10 y  10 y  0
2

1

y  2


 y 0.
y0


  y  1

Như thế ta tìm được điểm M  0;0  .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Từ  2  ta có x  3 y  10 và thay vào  3 ta được phương trình


10 y  35  0
5. 10 y 2  70 y  125  10 y  35  
2
2

5 10 y  70 y  125  25  4 y  28 y  49 
7


y
7


2
y 



 y  3.
2
y4

2
2 y  14 y  24  0




 y  3
Như thế ta tìm được M  1;3 .
Vậy M  0;0  hoặc M  1;3 .

Loại 2: Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đường thẳng (chủ yếu
trong tam giác)

I
=

LÝ THUYẾT.


Thường gặp :
Tìm tọa độ đỉnh và các điểm đặc biệt trong tam giác
1. Đường cao và trực tâm
Kiến thức cần sử dụng: Tính chất vuông góc
2. . Đường trung tuyến và trọng tâm
Kiến thức: Cần sử dụng giả thiết của trung điểm M của cạnh BC

 M  AM
 M  AM  BC
M  AM

  M  BC


 M là trung điêm cua BC
 M là trung điêm cua BC
 M là trung điêm cua BC

“Trung điểm thuộc vào trung tuyến và cạnh ”
3. Đường phân giác và tâm đường tròn nội tiếp tam giác
*Bài toán phụ: Cho tam giác ABC, BK là đường phân giác trong của góc ABC, A1 là điểm đối
xứng với A qua BK. Ta luôn có: A1  BC
Kĩ năng: Lấy đối xứng đỉnh của tam giác qua đường phân giác trong (ngoài)
4. Tọa độ điểm trong tam giác đặc biệt như tam giác vuông , đều ,cân.

|6


Hình học 10|


II
=

BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Ví dụ 1

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : 2 x  y  5  0 và hai điểm A  2;3 , B  4;1 .
Tìm tọa độ điểm M thuộc  sao cho tam giác MAB vuông tại M .


 AM   t  2; 2t  8
+ Gọi M (t; 2t  5)  

 BM   t  4; 2t  6 
+ Khi đó tam giác MAB vuông tại M

 AM .BM  0   t  2  t  4    2t  8 2t  6   0
t  2  M  2; 1
 5t 2  30t  40  0  

t  4  M  4;3
+ Vậy M  2; 1 hoặc M  4;3 .

Ví dụ 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác MAB cân tại A và đường thẳng  : 2 x  y  5  0 .
Biết B 1; 4  và I  2; 2  là trung điểm của AM . Tìm tọa độ điểm A và M biết  đi qua điểm


M và M có hoành độ là số nguyên.
Lời giải

7|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+ Gọi M  2t  1; t   
Vì I  2; 2  là trung điểm của AM nên:

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

 x  2 xI  xM  2t  5
 A
 A  2t  5; 4  t 
 y A  2 yI  yM  4  t
+ Tam giác MAB cân tại A
 AM  AB  AM 2  AB2

  4t  6    2t  4    2t  4   t 2
2

2

2


 t  2
 4t  6  t


t   6
4
t

6


t

5

7 6
M  3; 2  hoặc M  ;   (loại)
5 5

+ Với M  3; 2  A 1; 2 . Vậy A 1; 2  và M  3; 2  .

Ví dụ 3

Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác MAB có trọng tâm G  2; 1 và A 1; 3 . Đường thẳng
 : 2 x  y  4  0 đi qua M . Tìm tọa độ điểm M và B biết MB  5MA và M có hoành độ

dương.
Lời giải


Gọi M  t; 2t  4    với t  0 . Vì G  2; 1 là trọng tâm tam giác MAB nên:

|8


Hình học 10|

 xB  3xG  xA  xM  5  t
 B  5  t; 4  2t 

 yB  3 yG  y A  yM  4  2t
2
2
2
2
Khi đó: MB  5MA  MB2  25MA2   2t  5   4t  8  25  t  1   2t  1 


13
(loại)
 105t 2  66t  39  0  t  1 hoặc t  
35
 M 1; 2  ; B  4;2  .

Ví dụ 4
m  0 . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m . Xác định m để tam giác GAB
vuông tại G .

Lời giải


+ Do G là trọng tâm tam giác ABC nên:
x x x
1  4  0

xG  A B C 
1


 m
3
3
 G 1; 

 3
 y  y A  yB  yC  0  0  m  m
G

3
3
3



m

GA   2;  3 



+ Suy ra 

, khi đó tam giác GAB vuông tại G
m


 GB  3; 



3

 GA.GB  0  6 

m2
 0  m  3 6
9

 m
Vậy G 1;  với m  3 6.
 3

Ví dụ 5

Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC . Biết A  4;1 , phương trình hai đường thẳng chứa lần
9|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh A  1;0  , B  4;0  , C  0; m  với



| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
lượt hai đường cao tam giác từ B và C là 2 x  y  8  0;2 x  3 y  6  0 . Tìm tọa độ B và C .
Lời giải
Ta có A  4;1 không thuộc 2 x  y  8  0 do 2.4  1  8  0 và

A  4;1 không thuộc 2 x  3 y  6  0 do 2.4  3.1  6  0 .
Gọi BI : 2 x  y  8  0 ; CK : 2 x  3 y  6  0 .

 15 1 
H  BI  CK  H  ;  
 4 2
qua A(4;1)
qua A(4;1)


AH : 
1 3  AH : 
VTCP AH  ( ;  )

VTPT nAH  (6; 1)

4 2


STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

 AH : 6  x  4  1 y  1  0  6 x  y  23  0



qua A
qua A(4;1)
qua A(4;1)
 AB : 
 AB : 


 CK
VTPT n  (3; 2)
VTCP nCK  (2;3)

*) AB: 

AB : 3 x  4  2  y  1  0  3x  2 y  10  0
B  AB  BI  B  6;4 



qua A
qua A(4;1)
qua A(4;1)
 AC : 
 AC : 


 BI
VTCP nBI  (2;1)
VTPT n1  (1;2)

*) AC: 


AB :1 x  4  2  y  1  0  x  2 y  6  0

C  AC  CK  C  6;6

Ví dụ 6

Trong mặt phẳng Oxy ,cho tam giác ABC . Biết đỉnh A(-1;-3),đường trung trực đoạn AB là
3x+2y-4=0, Trọng tâm G(4;-2). Tìm tọa độ B, C.
Lời giải


qua A
qua A(-1;-3)
 AB : 

 d AB
VTPT n  (2; 3)

AB 

AB : 2  x  1  3 y  3  0  2 x  3 y  7  0
M  AB  d AB  M  2; 1

M là trung điểm của AB nên B(2.2+1;2.(-1)+3)  B(5;1)
Ta có MC  3MG (*)
Gọi C(x;y)

MC ( x  2; y  1)
MG (2; 1)

| 10


Hình học 10|

 x  2  3.2
x  8

 C (8; 4)
 y  1  3.(1)  y  4

(*)  

Ví dụ 7

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A  6; 6  ; đường thẳng d đi
qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x  y  4  0 . Tìm tọa độ các đỉnh B
và C , biết điểm E 1;  3 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

+ Từ A hà đường cao AH ( H  BC ) cắt d tại I .
Vì tam giác ABC cân tại A nên H , I lần lượt là trung điểm của BC và AH .
Khi đó AH đi qua A  6; 6  vuông góc với d nên có phương trình: x  y  0 . Suy ra tọa

x  y  4  0
x  2
 I  2; 2  H  2;  2  .

độ điểm I thỏa mãn hệ: 
x  y  0
y  2

+ Đường thẳng BC đi qua H và song song với d nên có phương trình x  y  4  0 .
+ Gọi B  t;  t  4   BC  C  4  t; t  ( do H là trung điểm BC )

 AB   t  6;  10  t 


CE   t  5;  3  t 

Do E 1;  3 nằm trên đường cao đi qua C của tam giác ABC , suy ra:

AB.CE  0   t  6  t  5   10  t  3  t   0

 B  0;  4 


t  0
C  4; 0 
 t 2  6t  0  

t  6  
 B  6; 2 

 
C  2;  6 

Vậy B  0;  4 , C  4; 0  hoặc B  6; 2  , C  2;  6  .

11 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC


Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ví dụ 8

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC có phương trình đường trung tuyến kẻ từ

A và đường thẳng chứa cạnh BC lần lượt là 3x  5 y  2  0 và x  y  2  0 . Đường thẳng qua
A , vuông góc với BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D  2;  2  .
Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết đỉnh B có hoành độ không lớn hơn 1 .

Lời giải
A(?)

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

I
x
B(?)

y

2=0

C(?)

M


D(2; - 2)

3x + 5y

2=0

+ Gọi M là trung điểm của BC và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Suy ra tọa độ điểm M là nghiệm của hệ

3

x

x  y  2  0

3 1
2

 M  ; .

2 2
3x  5 y  2  0
y   1

2

AD đi qua D  2; 2  và vuông góc với BC nên có phương trình x  y  0 .
Khi đó, tọa độ điểm A là nghiệm của hệ
x  y  0

 x  1
 A  1;1 .


y 1
3x  5 y  2  0
+ IM đi qua M và vuông góc với BC nên có phương trình x  y  1  0
Gọi I  t;1  t   IM , khi đó IAD cân tại I nên:

IA2  ID2  1  t   t 2   t  2    t  3  2t  1  10t  13  t  1  I 1;0  .
2

2

2

+ Gọi B  b; b  2   BC với b  1 , khi đó:

IB2  IA2   b  1   b  2   5  b2  3b  0  b  0 hoặc b  3 (loại)  B  0; 2  .
2

2

+ Vì M là trung điểm của BC nên C  3;1 .
Vậy A  1;1 , B  0; 2  , C  3;1 .

Ví dụ 9

| 12



Hình học 10|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3; 4  , trọng tâm G  2; 2  , trực tâm
 23 26 
H  ;  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .
 9 9 

+

Gọi

M ( x; y)



trung

điểm

BC ,

khi

đó:

3

2  3  2( x  2)
3
x 

AG  2GM  

2  M ( ;1)
2
2  4  2( y  2)

y 1
4 10 2
3
)
(2;5) làm
+ BC đi qua M ( ;1) và vuông góc với AH nên nhận AH  ( ;
9 9
2
9
VTPT.
3
Do đó phương trình BC : 2( x  )  5( y  1)  0  2 x  5 y  8  0
2
3
+ Gọi B(4  5t; 2t )  BC  C(1  5t;2  2t ) (do M ( ;1) là trung điểm BC )
2

 13  45t 18t  26 
;
 HB  

9  , khi đó H là trực tâm của tam giác ABC nên:
Suy ra: 
 9

CA  (5t  4; 2  2t )

t  0
13  45t
18t  26
HB.CA  0 
.(5t  4) 
.(2  2t )  0  t 2  t  0  
9
9
t  1
+ Với t  0  B(4;0), C (1; 2)

+ Với t  1  B(1; 2), C (4;0)

Ví dụ 10

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường cao kẻ từ A là

1
3x  y  5  0 , trực tâm H (2; 1) và M ( ; 4) là trung điểm cạnh AB . Tìm tọa độ các đỉnh của
2
13 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

tam giác ABC biết BC  10 và B có hoành độ nhỏ hơn hoành độ của C .
Lời giải
A(?)

1
M( ;4)
2

N

H(-2;-1)

C(?)

B(?)
3x-y+5=0

+ Gọi

là trung điểm của AC, khi đó MN

N

là đường trung bình của

BC
10

2
2

1 
MN đi qua M  ; 4  và vuông góc với AH nên có phương trình 2 x  6 y  25  0
2 

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

ABC  MN 

5
5
 1   1  2t 
 25  2t 
2
Gọi N  t;
 
  MN , khi đó: MN    t    
2
2
6 
 2  6 

2

2

 
9
N  1; 

2

t  1  
 t2  t  2  0  

  7
t  2
 N  2; 
  2
Gọi A  a;3a  5  AH  B 1  a;3  3a  (do M là trung điểm của AB)
9

+ Với N  1;   C  2  a; 4  3a  (do N là trung điểm của AC)
2

Nhận thấy 2  a  1  a  xC  xB (Không thỏa mãn)

 7
+ Với N  2;   C  4  a; 2  3a  (do N là trung điểm của AC )
 2

 AB  1  2a; 2  6a 
Khi đó 
nên ta có:
CH

a

6;3
a

3






a  0
AB  CH  AB.CH  0  4a  5a  0  
a  5
4

2

Khi a  0  A  0;5 , B 1;3 , C  4;2 
Khi a 

5
 5 35   1 3   11 7 
 A  ;  , B  ;  , C  ;  
4
4 4   4 4   4 4

Ví dụ 11


| 14


Hình học 10|

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC có phương trình đường trung tuyến kẻ từ


A và đường thẳng BC lần lượt là 3x  5 y  2  0 và x  y  2  0 . Đường thẳng qua A vuông
góc BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D(2; 2) . Tìm tọa độ các
đỉnh của tam giác ABC biết rằng B có tung độ âm.

+ Ta có phương trình AD : x  y  0

x  y  0
 x  1
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ 

 A  1;1
3x  5 y  2  0
y 1
+ Gọi AD  BC  K  và M là trung điểm của BC. Khi đó

x  y  0
x  1
Tọa độ điểm điểm K là nghiệm của hệ 

 K 1; 1
x  y  2  0
 y  1

3

x

3x  5 y  2  0


2  M  3 ; 1 
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ 



2 2
x  y  2  0
y   1

2
+ Gọi H là trực tâm tam giác ABC và AC  BH  E
Ta có H1  C (cùng phụ với HAC ) và BDA  C (cùng chắn AB )
Suy ra H1  BDA  BHD cân tại B  K là trung điểm của HD  H  0;0 
+ Gọi B  b; b  2   BC (với b  2 )  C  3  b;1  b  (do M là trung điểm của BC )

 HB   b; b  2 
Suy ra 

 AC   4  b; b 

Khi đó: HB  AC  HB. AC  0  b  4  b   b  b  2   0  b2  3b  0  b  0
hoặc b  3 (loại)  B  0; 2  .
Vậy A  1;1, B 0; 2 , C 3;1  .

15 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải



| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ví dụ 12

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 2  và các đường thẳng d1 : x  y  2  0 ,

d2 : x  y  8  0 . Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d 2 sao cho tam giác ABC
vuông cân tại A .
Lời giải
d1:x+y-2=0

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

B(?)

d2:x+y-8=0
A(2; 2)

C(?)


 B  2; 2  b   d1

 AB   b  2;  b 
+ Gọi 
.

C
c

;8

c

d


AC

c

2;6

c



2





 AB. AC  0
 b  2  c  2   b  c  6   0
+ Do ABC vuông cân tại A nên  2


2
2

2
2
2
 AB  AC

 b  2   b   c  2    6  c 

bc  4b  c  2  0
 b  1 c  4   2
 2 2
.

2
2
b

1

c

4

3




b  c  2b  8c  18  0



u  b  1
Đặt 
, khi đó hệ có dạng:
v  c  4

2
2


uv  2
u  2; v  1
v 
v 
.


u
u 
 2 2
u  2; v  1
u  v  3
u 4  3u 2  4  0
u 2  4



 B  3;  1 , C  5;3
b  3; c  5
Suy ra 
.


b  1; c  3
 B  1;3 , C  5;3
Vậy B  1;3 , C 3;5  hoặc B  3; 1 , C 5;3  .

Ví dụ 13

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng  : x  y  2  0
. Đường thẳng đi qua A và B có phương trình x  2 y  3  0 . Tìm tọa độ A và B biết AB  5 ,
C  1; 1 và hoành độ của A lớn hơn hoành độ của B .
| 16


Hình học 10|

Lời giải
x + 2y - 3 = 0

A
:x+y-2=0

G

+ Gọi I là trung điểm của AB
Do I  AB nên I  3  2m; m  và trọng tâm G   nên G  n; 2  n 

CG   n  1;3  n 
+ Suy ra 
. Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên:
CI


4

2
m
;
m

1





3n  4m  5
m  1 
3  n  1  2  4  2m 
 I  5; 1
3CG  2CI  



3n  2m  7
n  3


3  3  n   2  m  1
G  3; 1
AB
5

+ Khi đó A , B thuộc đường tròn tâm I  5; 1 và bán kính R 
.

2
2
Suy ra tọa độ A , B là nghiệm của hệ:
  3 
1

x

4;
y

x  2 y  3  0
x  3  2 y
 A  6; 



  2 
2


5
1
2
2
2
3

x

5

y

1

y

1










 B  4; 1 
x  6; y  
4
4

2   2 

 3 
 1

+ Vậy A  6;  và B  4; 
 2 
 2

Ví dụ 14

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC biết A  5; 2  , phương
trình đường trung trực BC , đường trung tuyến CD lần lượt có phương trình
x  3 y  1  0 và 4 x  3 y  16  0 .
Lời giải

17 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

C(-1;1)

B


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
A(5;2)
4x + 3y - 16 = 0

x - 3y + 1= 0

D
G
B(?)


+ Gọi M
là trung điểm
x  3 y  1  0  M  3t1  1; t1 

C

M

của

BC

nên

M

thuộc

đường

thẳng

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , khi đó G  CD  G  4  3t2 ; 4t2 

 AM   3t1  6; t1  2 
Suy ra 

 AG   3t2  1; 4t2  2 

+ Khi đó
3

3t1  6   3t2  1
t1  1

2t1  3t2  3
3


2
AM  AG  


1  M  2;1
3
t

6
t


1
2
t


1
2


t  2   4t  2 
 2
3
1
2

2

+ BC đi qua M  2;1 và vuông góc với đường thẳng x  3 y  1  0 nên ta có phương

trình: 3x  y  7  0
Khi đó tọa độ điểm C là nghiệm của hệ:
4 x  3 y  16  0
x  1

 C 1; 4 

3x  y  7  0
y  4

+ Do M  2;1 là trung điểm của BC , suy ra B  3; 2  .
Vậy C 1;4 , B 3; 2 

Ví dụ 15

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A với BC  4 2 . Các đường thẳng
5

 18 
AB và AC lần lượt đi qua các điểm M 1;   và N  0;  . Xác định tọa độ các đỉnh của tam

3

 7
giác ABC , biết đường cao AH có phương trình x  y  2  0 và điểm B có hoành độ dương.

Lời giải

| 18


 18 
Gọi N ' đối xứng với N  0;  qua AH , suy ra N '  AB.
 7
18
 18 
NN ' đi qua N  0;  và vuông góc với AH nên có phương trình: x  y   0 .
7
 7

Khi đó tọa độ giao điểm I của NN ' và AH là nghiệm của hệ:
2

18
x




x  y   0
 2 16 

7

 I  ; 
7

 7 7
 y  16
 x  y  2  0

7
 4 
Do I là trung điểm của NN '  N '   ; 2 
 7 
5
 4 

+ Khi đó AB đi qua M 1;   và N '   ; 2  nên có phương trình: 7 x  3 y  2  0 .
3
 7 


7 x  3 y  2  0
 x  1
 A  1;3
Suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 

x y 2  0
y  3
1
+ Gọi B  1  3t;3  7t   AB với t  .

3
1  3t  3  7t  2
BC
2 2 
2 2
Khi đó ta có: d  B; AH  
2
2

 4t  4  t  1 hoặc t  1 (loại)
Suy ra B  2; 4 
+ BC đi qua B  2; 4  và vuông góc với AH nên có phương trình: x  y  6  0

 x y6  0
x  4

Khi đó tọa độ điểm H là nghiệm của hệ: 
x  y  2  0
 y  2

 H  4; 2   C  6;0  (do H là trung điểm của BC )
Vậy A(1;3), B 2; 4 , C 6;0 .

Ví dụ 16

19 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Hình học 10|



| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng Oxy ,cho tam giác ABC ,biết tọa độ A(2;2); B(-1;6);C(5;5). Tìm tọa độ trực tâm
H
Lời giải


qua A(2;2)

VTPT BC  (6; 1)

*) AH : 

 AH : 6  x  2  1 y  2   0  6 x  y  10  0

qua B(-1;6)
 BH : 3  x  1  3  y  6   0  x  y  5  0
VTPT
AC

(3;3)



*) BH : 

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC


*) CH : 3x  4 y  5  0

 15 20 
; 
7 7 

*) H  AH  BH  H 

Ví dụ 17

Cho tam giác ABC, M(-1;3) là trung điểm của AB, trung tuyến BN: x-3y+5=0; đường cao AH:
2x-y+5=0. Tìm tọa độ A, B, C
Lời giải

A  AH  A(a;2a  5)
M là trung điểm của AB nên B(2.(-1)-a;2.3-2a-5)  B(a  2; 2a  1)

B  NB  a  2  6a  3  5  0  5a  0  a  0  A(0;5); B(2;1)
BC: 1( x  2)  2( y  1)  0  x  2 y  0
C  BC  C (2c; c) ; N là trung điểm của AC  N (c;

c5
)
2

c5
 5  0  2c  3c  5  10  0
2
 5c  5  c  1  C (2;1)
N  NB  c  3.


Ví dụ 18

Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC biết phương trình đường thẳng lần lượt chứa các cạnh :
AB: 2x+y-5=0; BC: x+2y+2=0; CA: 2x-y+9=0.Tìm tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Lời giải

A  AB  AC  A  1;7 

B  AB  BC  B  4; 3
| 20


Hình học 10|

C  BC  AC  C  4;1
*) Các đường phân giác của góc B

2x  y  5

x  2 y  2   2 x  y  5  x  2 y  2   x  y  7  0  l1 

2 x  y  5   x  2 y  2


 x  y  1  0  l2 
1 4

4 1
Với  l1  :  1  7  7  4  1  7   0


 Đường phân giác trong của góc B là  l2  : x  y  1  0
*) Các đường phân giác của góc A

4 1

2 x  y  9   2 x  y  5  2 x  y  9   y  7  0  l3 


 2 x  y  5  2 x  y  9

 x  1  0  l4 
4 1

Với  l3  :  3  7 1  7   0

 Đường phân giác trong của góc A là  l4  : x  1  0

I   l2    l4   I  1;2

Ví dụ 19

Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có A(2;-4), các đường phân giác trong kẻ từ B,C
lần lượt d B : x  y  2  0; dC : x  3 y  6  0 , tìm tọa độ B và C
Lời giải
*) Gọi Gọi A1 là điểm đối xứng với A qua d B , D là trung điểm của AA1

 AA1 : x  y  6  0

D  AA1   d B   D  4; 2  A1  6;0 


*) Gọi A2 là điểm đối xứng với A qua d C , E là trung điểm của AA 2

 AA2 : 3x  y  2  0
6 8
2 4
E  AA 2   dC   D  ;    A2  ; 
5 5
5 5

qua A1  6;0 
qua C  6;0 


BC 
28 4
 2 4   BC 
qua A 2  5 ; 5 
VTCP A1 A2  ( ; )
5 5




BC: 1( x  6)  7( y  0)  0  x  7 y  6  0
Giải hệ phương trình của dB và BC ta được tọa độ B(4/3;2/3)
Giải hệ phương trình của dC và BC ta được tọa độ C(6;0)

21 |


STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

2x  y  5


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ví dụ 20

Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD: x  y  0 , đường cao
CH: 2 x  y  3  0 , AC qua M(0;-1) biết AB=2AM. Tìm tọa độ B, C
Lời giải
*) Gọi M 1 là điểm đối xứng với M qua AD , E là trung điểm của MM1

 MM1 :1( x  0)  1( y  1)  0  x  y  1  0

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

 1 1
E  MM1  AD  E   ;  
 2 2
E là trung điểm của MM1  M1  1  0; 1  1  M1  1;0 

qua M1  1;0 
AB 
 CH
AB: 1( x  1)  2( y  0)  0  x  2 y  1  0

A  AB  AD  A 1;1
TH1: M thuộc cạnh AC  M1 là trung điểm của AB  B(2  1;0  1)  B(3; 1)

*) Gọi B1 là điểm đối xứng với B qua AD , F là trung điểm của BB1

 BB1 :1( x  3)  1( y  1)  0  x  y  4  0

F  BB1  AD  F  2; 2

F là trung điểm của BB1  B1 (4  3; 4  1)  B1 (1; 3)

qua M  0; 1

qua M  0; 1

AC 
 AC 


qua B1  1; 3
VTCP MB1  (1; 2)
AC: 2( x  0)  1( y  1)  0  2 x  y  1  0
 1

C  AC  CH  C   ; 2 
 2

TH2: M không thuộc cạnh AC nên BA  2 AM1; B( x; y)

BA  (1  x;1  y )
AM 1  (2; 1)
1  x  2.(2)
x  5



 B(5;3)
1

y

2.(

1)
y

3


*) Gọi B2 là điểm đối xứng với B qua AD , G là trung điểm của BB2

 BB2 :1( x  5)  1( y  3)  0  x  y  8  0

G  BB2  AD  G  4;4

G là trung điểm của BB2  B2 (8  5;8  3)  B2 (3;5)

| 22


Hình học 10|

qua M  0; 1


qua M  0; 1

AC 
 AC 


qua B2  3;5
VTCP MB2  (3;6)
AC: 2( x  0)  1( y  1)  0  2 x  y  1  0
 1

C  AC  CH  C   ; 2 
 2


Loại 3: bài toán tìm tọa độ điểm có sử dụng tính chất của đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp tam giác.
LÝ THUYẾT.
BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Ví dụ 1

Trong mặt phẳng toạ độ cho ABC với A(0;3) , B(0; 12) , C (6;0) . Tìm toạ độ điểm I là tâm
đường tròn ngoại tiếp ABC .
Lời giải

 IA  IB
Gọi I(a; b) . Ta có 
.
 IA  IC


x  0
 x 2   y  32  x 2   y  12 2
30 y  135 



9.
2
2
2
2
4
x

2
y

9
y



x

y

3

x


6

y

 



2
9

Vậy I  0;   .
2


Ví dụ 2

Trong mặt phẳng toạ độ cho hai điểm A  3;0  , B  0; 4  . Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn nội tiếp

OAB .
Lời giải
Phương trình đường thẳng AB :

x y
  1  4 x  3 y 12 0 .
3 4

Gọi I  x; y  , nhận xét: 0  x  4 .


x  y
x  y
x  1
d  I , OA  d  I , OB 



Ta có: 
.
7 x  12  
3x  4 y  12  
y 1
d  I , OA  d  I , BA
x 
x 
5

5

23 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

I
=
II
=


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Vậy I 1;1 .

Ví dụ 3

Đường tròn (C ) có tâm I (1;3) và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x  4 y  5  0 tại điểm H . Tìm
tọa điểm H .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải

IH  d  IH : 4 x  3 y  c  0 . Đường thẳng IH qua I  1; 3 nên 4(1)  3.3  c  0  c  5 .

Vậy IH : 4x  3 y  5  0 .

1

x

4
x

3
y

5

0



5
Giải hệ: 
.

7
3x  4 y  5  0
y 

5
1 7
Vậy H  ;  .
5 5

Ví dụ 4


13 
9 5
;3  , tâm đường tròn ngoại tiếp I  ;  , M  6,3 là
2 2
3 
trung điểm cạnh BC . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .
Lời giải

Cho tam giác ABC có trọng tâm G 

A

G
B


I
C

M

Gọi A  x; y  . Ta có AG    x;3  y  , GM   ;0  .
3

3 
13

5

| 24


Hình học 10|

x  1
AG  2GM  
 A 1;3 .
y  3
3 1
IM  BC  BC nhận IM   ;  làm VTPT
2 2
 BC : 3x  y  21  0 .

Ta có AI  BI  CI 


5 2
.
2

Ví dụ 5


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I 1; 2  và phương trình phân giác trong góc A
là d : x  y  2  0 . Giả sử đường cao kẻ từ A đi qua H  3; 4  . Tìm tọa độ điểm A .
Lời giải
A

H
I
E
B

C

D

 Gọi D là giao điểm khác A của phân giác góc A với đường tròn tâm I .
1
1
sđ BD và DAC  sđ DC
2
2
mà BAD  DAC  sđ BD =sđ DC  D là điểm chính giữa cung BC  ID  BC  ID / / AH

Ta có: BAD 


 IDA  HAD .
 AID cân tại I  IAD  IDA  HAD  IAD .
 AD là phân giác góc HAI .

Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên AD .
Phương trình đường thẳng IK là: IK : x  y  3  0 .
x  y  3  0
5 1
K  AD  IK  tọa độ K là nghiệm hệ: 
 K  ; .
2 2
x  y  2  0
25 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

3x  y  21  0
x  5
x  7

2
2
hoặc 
 Tọa độ B, C là nghiệm hệ: 
9 
5
25  
y  6
y  0

 x  2    y  2   2
 


 B  5;6  , C  7;0  hoặc B  7;0  , C  5;6 


×