SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT BC LÊ HỮU TRÁC
TỔ VĂN
NHÓM GIÁO VIÊN VĂN THIẾT KẾ THÁNG 1 NĂM 2007
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ
CHÂU TRỌNG THUỶ
(Truyền thuyết)
Đền thờ An Dương Vương
Bài cũ:
Hãy phân tích nguyên nhân
nào dẫn đến cảnh mất nước
Âu Lạc? Qua đó em có nhận
xét gì về nhân vật An Dương
Vương
II. Phân tích
1. Nhân vật An Dương Vương
a. Xây thành chế nỏ, đánh Triệu
Đà.
b. Sai lầm của nhà vua
c. Hư cấu nghệ thuật
2. Nhân vật Mỵ Châu
Hãy liệt kê những việc làm sai lầm của Mỵ
Châu dẫn đến hậu quả mất nước.
Đưa nỏ thần (bí mật quốc gia) cho
chồng xem mà không nghi ngờ gì ->
quá ngây thơ
“ Rắc lông ngỗng làm dấu” – cho
chồng biết mà không đoán được âm
mưu của chồng
Chạy trốn cùng cha vẫn không nhận
ra bộ mặt thật của Trọng Thuỷ.
Theo em, Mị Châu cho chồng xem
nỏ thần là vì thuận theo tình cảm vợ chồng
hay vì bỏ quên nghĩa vụ của bản thân đối
với đất nước.
Vì ngây thơ, không nhận ra âm mưu
của chồng chứ không phải là con
người phản bội quê hương.
Lời kết tội của rùa vàng dành cho “Mị Châu
là giặc” đúng không ? ý kiến
của em như thế nào?
Lời kết tội của rùa vàng quả không sai về
Mị Châu đã vô tình tiếp tay cho Trọng Thuỷ
khiến nước Âu Lạc bị mất nước.
Những lời cuối cùng của Mị Châu trước khi
chết và hình ảnh ngọc trai cuối truyện có ý
nghĩa gì?
Mị Châu tội lỗi thật nặng nề, thật đáng
bị trừng trị nghiêm khắc. Nàng đã phải
trả giá cho hành động cả tin, ngây thơ,
khờ khạo của mình bằng tình yêu tan
vỡ, và chính cái chết của mình. Hình
ảnh ngọc trai minh chứng rằng Mị
Châu không cố ý để mất nước.
Sau khi bị cha chém đầu, máu nàng hóa
thành ngọc thạch. Hư cấu như vậy người
xưa muốn bày tỏ điều gì?
Mị Châu bị rùa vàng kết tội là giặc, bị cha
chém chết -> xuất phát từ lòng yêu nước
có tội phải đến”
Máu chảy xuống biển-> hoá thành ngọc trai
-> xác thành ngọc thạch; minh oan cho Mị
Châu.