Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phân tich bài thơ ": Sang thu" của Hữu Thỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.45 KB, 2 trang )

10. Phõn tớch bi th Sang thu ca Hu Thnh.
Không phải Thu mà là Sang thu. Thi nhân muôn đời yêu mến mùa thu,
cũng không hiếm trờng hợp say sa trớc những đổi thay của tạo vật khi đất trời
giao chuyển. Đọc Sang thu của Hữu Thỉnh, thêm một lần ta đợc thởng thức vẻ
đẹp của sự cảm nhận tinh tế, những rung động của một tâm hồn nhạy cảm
nghệ sĩ lúc thu sang. Nhng sẽ chẳng có mấy ý nghĩa khi xúc cảm ấy chẳng
mang nét duyên riêng. Ngời ta từng nói về Hữu Thỉnh với chất dân gian trong
thơ. Quả vậy, ở đây, sự độc đáo bắt đầu bằng "hơng thu":
Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Gió chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
Không phải lá ngô đồng, không phải hơng cốm mới, không phải hoa cau
rụng, mùa thu bất chợt hiện diện với hơng ổi chín thơm lựng trong gió hanh se.
Hai chữ phả vào vừa gợi ra cái bất chợt trong cảm nhận, vừa gợi ra một cách
thực thể cái hơng thơm của ổi, lại vừa gợi ra sự vận động nhẹ nhàng của gió.
Từ chùng chình gợi ra sự lay động của cây lá, vẻ t lự của lòng ngời, cái man
mác của không gian chớm thu. Sao lại là hình nh chứ không phải là chắc
chắn? Một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng, có cái gì đó không thật rõ
ràng. Đúng là một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao. Cảm xúc ấy
tiếp tục lan toả, mở ra trong cái nhìn xa hơn, rộng hơn:
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sự vận động của mùa đợc cụ thể hoá bằng những sắc thái đổi thay của tạo
vật. Đó là vẻ "dềnh dàng" của dòng sông, cái "bắt đầu vội vã" của cánh chim
và, thật đặc biệt, đám mây mang trên mình cả hai mùa. Tất cả đang hoà trong
khúc biến tấu giao mùa. Có cái gì đang mơ hồ xâm chiếm, đang thay thế, đang
mờ đi, nhạt ra, đang trôi. Không có gì hiện ra thật sắc nét, không có gam màu
tơng phản nào, ngay cả ở hai nửa của một đám mây thuộc về hai mùa khác


biệt. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ, cũng không phải vẻ đẹp của mùa thu, mà
là vẻ đẹp của chính sự chuyển mùa, vẻ đẹp của tâm hồn con ngời gần gũi, giao
cảm với thiên nhiên để lắng nghe và dự cảm:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Khoảnh khắc giao mùa đợc cảm nhận bắt đầu từ hơng ổi phả trong gió se
chùng chình qua ngõ, cái "hình nh" của lòng ngời, vẻ dềnh dàng của sông, vội
vã của chim,... và đến đây là nắng, là ma, là sấm, hàng cây. Cha hết hẳn cái
nắng của mùa hè nhng những cơn ma đã không còn ào ạt. Hai chữ "bao nhiêu"
nghe nh say mê, nh luyến tiếc. Nắng lắm thì ma nhiều. Đó là đặc điểm của
mùa hè. Nhng nắng vẫn còn mà ma thì đã vơi dần. Vơi dần thì không chỉ là ít
ma đi mà còn là ma ít nớc đi. Đây cũng là dấu hiệu của sự chuyển mùa. Rồi
đây, nắng sẽ hanh hao, ma sẽ trở nên hoạ hoằn. Khi ấy mới thực sự là thu. T-
ởng chừng chỉ là những câu thơ tả cảnh mà thực ra là kín đáo bộc lộ xúc cảm
giao mùa, những rung động ngọt ngào của lòng ngời trong mối luyến giao
thấm quyện với thiên nhiên.
Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm và hàng cây vừa có tính tả thực vừa
mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi ra những suy t thâm trầm. Cuối hạ - đầu thu, khi đã
không còn những cơn ma xối xả thì sấm cũng bớt bất ngờ và dữ dội. Hàng cây
đứng tuổi là hàng cây đã qua bao cuộc chuyển mùa? Không biết chính xác là
bao nhng chắc cũng đủ để điềm nhiên trớc những biến động. Tựa nh con ngời
lịch lãm, từng trải có thể bình tâm, đạt đợc trạng thái ôn tồn trớc những vang
chấn của ngoại cảnh.
Với hình ảnh thơ tự nhiên, không chau chuốt mà giàu sức gợi cảm, thể thơ
năm chữ vắt dòng tạo ra những liên tởng thú vị, nhà thơ Hữu Thỉnh đã thể hiện
một cách đặc sắc những xúc cảm tinh tế trớc bớc chuyển giao của mùa. Qua
đó bộc lộ một tình cảm yêu mến thiên nhiên, một tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc.

×