Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Chuyện người con gái Nam Xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 44 trang )



Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về tình
trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay ?
A. Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, nạn
phân biệt chủng tộc.
B. Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng
hoảng kinh tế, vô gia cư.
C. Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng
và bệnh tật.
D. Luôn được nhà nước và gia đình chăm sóc chu đáo.


Câu 2 : Để thực hiện được những nhiệm vụ đó,
bản tuyên bố đã đề ra cách thức hoạt động như
thế nào ?

A. Các nước phát triển chi viện tài chính cho các
nước chưa phát triển để xóa đói nghèo.
B.Tất cả các nước phải nỗ lực liên tục và có sự
phối hợp với nhau trong hoạt động.
C. Mỗi quốc gia tự đề ra cách thức hoạt động của
mình để chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
D. Các nước phát triển cần cắt giảm các chi phí
trong lĩnh vực quân sự.



NguyÔn D÷

I. Tìm hiểu chung:


1.Tác giả tác phẩm :
a)Tác giả : Nguyễn Dữ

- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi
của Tuyết Giang Phu Tử - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê, Mạc,
Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên,
dân tình khốn khổ.
- Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo
về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.



Truyền kỳ mạn lục:
Ghi chép tản mạn
những điều kỳ lạ
vẫn được lưu
truyền.
I. T×m hiÓu chung:
1.T¸c gi¶ t¸c phÈm :
b) T¸c phÈm:

I. Tìm hiểu chung :
b.Tác phẩm :
- Truyện truyền kỳ là loại văn xuôi tự sự, viết
bằng chữ Hán.
- Truyện truyền kì thường mô phỏng những
cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được
lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.
- Truyền kì mạn lục từng được xem là một

áng thiên cổ kì bút (áng văn hay của
ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 truyện, đề tài
khá phong phú.

Đền Vũ
Điện, còn
gọi là Đền
Bà Vũ, miếu
vợ chàng
Trương,
thuộc thôn
Vũ Điện, xã
Chân Lý,
huyện Lý
Nhân, Hà
Nam.

Bảng di tích văn hóa trước cổng

Cổng đền

Một
đoạn
sông
Hoµng
Giang
trước
đền

Lại bài viếng Vũ Thị

Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông


Chuyện người con gái Nam Xương
-
Là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của
Truyền kì mạn lục có nguồn gốc từ một
truyện dân gian trong kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam gọi là Vợ chàng Trương.
- Nhưng với tài năng sáng tạo, cách sắp xếp lại
các tình tiết, xen kẽ những yếu tố kì ảo ...
Nguyễn Dữ đã đưa truyện đến đỉnh cao của
thể truyền kì.


Truyện cổ tích chỉ thiên về kể những sự kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ
Nương: Hai người lấy nhau, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao,
Trương Sinh phải đăng lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con
nhỏ. Để dỗ con, nàng thường chỉ bóng mình trên tường mà bảo đó là cha
nó. Khi Trương Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trương
Sinh về người đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen,
mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất, chạy ra bến

Hoàng Giang đâm đầu xuống sông tự tử. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ, Trư
ơng Sinh đã lập đàn giải oan cho nàng ở nơi bến sông ấy. Hiện nay, ở
huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn miếu thờ Vũ Nương. Cái chết bi thảm
của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ
viếng Vũ Thị rất hay, như bài thơ của Lê Thánh Tông.

Chú ý lời thoại của nhân vật
Vũ Nương khi đưa tiễn chồng, nói
với mẹ chồng, thể hiện lời
nguyền ...
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả tác phẩm :
2. Đọc, tìm hiểu chú thích

nơi xa xôi ngoài biên ải.
số mệnh đã hết, sức lực
đã cạn
chỉ nơi có chuyện quan
hệ trai gái không đứng đắn.
thành vợ thành chồng,
cùng gây dựng gia đình.
theo tích ngọc trai giếng
nước, ý đến chết vẫn giữ lòng
chung thuỷ.
thay lòng đổi dạ.
tự kết liễu đời mình, tự vẫn,
tự chết.
Đất thú :
Số cùng khí kiệt :
Ngõ liễu tường hoa :

Nghi gia nghi thất :
Ngọc Mị Nương :
Lòng chim dạ cá:
Tự tận :
Đất thú :
Số cùng khí kiệt :
Ngõ liễu tường hoa :
Nghi gia nghi thất :
Ngọc Mị Nương :
Lòng chim dạ cá:
Tự tận :

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả tác phẩm
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
3. Đại ý :
Câu chuyện về số phận oan nghiệt của
một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh
dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời ngây
thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị
đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu
cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch.
Tác phẩm cũng thể hiện mơ ước ngàn đời của
nhân dân là ở hiền gặp lành .

×