Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đôn phương thao giang 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 30 trang )

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐÔN THỊ PHƯƠNG
TT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GDTX QUỲNH PHỤ


Lor-ca Gar-xi-a
Anh sống mãi với cây đàn ghi ta 
Lor-ca Gar-xi-a
Lời anh vang mãi trong tâm hồn chúng ta 
Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta


Đọc văn – tiết 45


Mục tiêu bài
- Thấy đượchọc
vẻ đẹp bi tráng của hình tượng
Gar-xi-a Lor-ca
- Hiểu và cảm nhận được mạch cảm xúc và
suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt
của tác giả
- Thấy được nét độc đáo trong hình thức biểu
đạt thơ mang phong cách tượng trưng của
Thanh Thảo


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khánh chiến chống Mĩ
+ Thể hiện sự suy tư, trăn trở về cuộc sống
Đặc


điểm + Có sự cách tân độc đáo
thơ
+ Mang màu sắc tượng trưng, siêu thực

Thanh Thảo
(Hồ Thành Công)
1898 - 1936


* Trường phái thơ tượng trưng:
- Chú ý đến mối tương giao cảm giác.
- Đề cao trực giác và tính nhạc.
- Chú trọng tính gợi, tính biểu tượng của thơ.
* Trường phái thơ siêu thực:
- Quan niệm có 2 thế giới cùng tồn tại:
+ Thế giới hiện thực
+ Thế giới siêu thực
- Hướng tới cách viết tự do tuyệt đối.


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khánh chiến chống Mĩ
Đặc + Thể hiện sự suy tư, trăn trở về cuộc sống
điểm + Có sự cách tân độc đáo
thơ + Mang màu sắc tượng trưng, siêu thực
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Rút trong tập khối vuông ru bích, tiêu biểu cho
kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo (…)


- Giàu chất suy tư
- Mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc
- Nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu
thực


Mô hình mở, phá bỏ khuôn
mẫu, giải phóng cảm xúc và tư
tưởng
- Không viết hoa chữ cái đầu dòng, không có dấu chấm câu
- Thơ liền mạch, xâu chuỗi các hình ảnh, mạch ngầm văn bản
- Thơ tự sự + trữ tình kết hợp với yếu tố âm nhạc


ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
Thanh Thảo
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du



tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt
dòng sông rộng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc


Chàng ném lá bùa cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt
li-la li-la li-la…
(Khối vuông ru bích, NXB Tác phẩm mới,1985)


I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khánh chiến chống Mĩ

Đặc
điểm

thơ

+ Thể hiện sự suy tư, trăn trở về cuộc sống
+ Có sự cách tân độc đáo

+ Mang màu sắc tượng trưng, siêu thực
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Rút trong tập khối vuông ru bích, tiêu biểu cho kiểu tư duy
thơ của Thanh Thảo (…)
b. Bố cục: Bốn đoạn:
- Đoạn 1: (6 dòng đầu): Lor-ca trong bối cảnh chính trị Tây Ban Nha
- Đoạn 2: (12 dòng tiếp): Lor-ca và cái chết bi tráng
- Đoạn 3: (4 dòng tiếp): Niềm xót thương Lor-ca
- Đoạn 4: (9 dòng cuối): Suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca


c. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:
- Đàn ghi ta: Nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha (Tây Ban cầm)

Đàn ghi ta –Tây Ban cầm


c. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:
- Đàn ghi ta: Nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha (Tây Ban cầm)
- Lor-ca: + Một thiên tài: người nghệ sĩ vĩ đại của văn hóa Tây Ban Nha
+ Một nhân cách cao đẹp: người chiến sĩ chống phát xít
+ Một số phận oan khuất đã bị chính quyền phản động thân
phát xít bắt giam và giết hại.
=> Sự gắn bó sâu sắc giữa Lor-ca với cây đàn ghi ta và đất nước Tây Ban
Nha.

Thời đại Lor-ca sống
- Châu Âu đang diễn ra những
chuyển động dữ dội về chính trị.
- Nền cộng hòa được thiết lập ở Tây
Ban Nha, nhưng sau đó bị lật đổ bởi
chính quyền độc tài phát xít Phrăng
cô.


Bao giờ tôi chết
hãy chôn tôi
cùng cây đàn ghita
trong cát
Bao giờ tôi chết
Giữa những cây cam
và cây bạc hà tốt lành
Bao giờ tôi chết
Xin vui lòng chôn tôi
Trong ngọn phong tiêu.
...
F. G. LORCA

15


c. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ:
- Đàn ghi ta: Nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha (Tây Ban cầm).
- Lor-ca: + Một thiên tài: người nghệ sĩ vĩ đại của văn hóa Tây Ban Nha
+ Một nhân cách cao đẹp: người chiến sĩ chống phát xít
+ Một số phận oan khuất đã bị chính quyền phản động thân

phát xít bắt giam và giết hại.
=> Sự gắn bó sâu sắc giữa Lor-ca với cây đàn ghi ta và đất nước Tây Ban
Nha.
- Lời thơ đề từ: Mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn
đường cho thế hệ sau vươn tới những chân trời nghệ
thuật mới.
=> Bộc lộ cái tâm, cái tài của một nhân cách cao đẹp luôn thiết tha với
Cây đàn đi
sự nghiệp sáng tạo và cách tânĐàn
nghệghi
thuật.
ta

”Khi tôi chết
hãy chôn tôi
với cây đàn”

của Lor-ca
chính là
nhà thơ
Lor-ca

cùng ông
đến hết cả
cuộc đời và
cả cõi chết


II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đoạn 1 – 6 dòng thơ đầu:


Đọc đoạn thơ,
chỉ ra những từ
ngữ, hình ảnh
đáng chú ý?

Những tiếng đàn bọt nước
Tây ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn


1. Đoạn 1 – 6 dòng thơ đầu:
- “những tiếng đàn bọt nước”
tiếng đàn
bọt nước
Hình ảnh “tiếng
đàn bọt nước” và
Âm“Tây
thanh
Hình
Ban Nha
áo ảnh
choàng đỏ gắt”
giúp
ta liên tưởng
Thính
giác

Thị giác
tới điều gì?
-> Tượng trưng:
+ cho tiếng đàn ghi ta trong trẻo nhưng mong manh.
+ cho cuộc đời, số phận mong manh, ngắn ngủi của Lorca.


1. Đoạn 1 – 6 dòng thơ đầu:
- “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”

Môn đấu Đấu
bò tót
trường:
sôi
Võ sĩ – bò tót
động và mạo hiểm
của những
matador
dũng
Nền chính trị độc tài
Khát
vọng tự
do
Trận
cảm.
Khát vọng
cách
tân nghệ thuật

đấu


Nền nghệ thuật già cỗi


- li – la – li la – li la
Âm thanh của
tiếng đàn
Tên loài hoa li-la:
(tử đinh hương)


g
an
ĩl

du

lãn
g

gi
an
,

s
kị
độ

ân
ng

hệ

d

n
đơ
c

Trên nền văn hóa
“lang
thang
của Tây
ban
Nha,
đơn
độc
hìnhmiền
tượng
Lor-ca
trăng
hiện vầng
lên như
thế
chếnh
nào?
Quachoáng
đó cho
yên
ngựa
ta biết

điều
gì?
mỏi mòn”

g,
an
th

Mộ
t

ột
M

1. Đoạn 1 – 6 dòng thơ đầu:

Tranh đấu cho khát vọng tự do
và cách tân nghệ thuật.
=> Những hình ảnh tượng trưng đã mở ra một không gian
văn hóa đậm chất Tây Ban Nha với những khát vọng cao đẹp
và sự đơn độc của Lor-ca trên hành trình tranh đấu.


2. Đoạn 2 – 12 dòng thơ tiếp:
- Cụm từ “bỗng kinh hoàng” trạng thái bất ngờ, sửng sốt
- Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” – cái chết đau thương bi
tráng của người anh hùng.
Tây ban Nha

Tác giả đã tái hiện

cái chết oan khuất
của Lor-ca qua
những từ ngữ,
hình ảnh nào? Ý
nghĩa của những
hình ảnh đó?

hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor – ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du


2. Đoạn 2 – 12 dòng thơ tiếp:
- Cụm từ “bỗng kinh hoàng” – trạng thái bất ngờ, sửng sốt
- Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” – cái chết đau thương bi
tráng của người anh hùng.
Hệ thống âm
thanh của tiếng
đàn được diễn
tả qua những
hình ảnh và biện
pháp nghệ thuật
nào? Ý nghĩa?

Điệu nhảy Flamencô

tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy

tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy


2. Đoạn 2 – 12 dòng thơ tiếp:
- Cụm từ “bỗng kinh hoàng” – trạng thái bất ngờ, sửng sốt
- Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” – cái chết đau thương bi
tráng của người anh hùng.
- Điệp ngữ tiếng ghi ta:
+ “tiếng ghi ta nâu Sự trầm tư, suy nghĩ
nâu”:
+ “tiếng ghi ta lá
Niềm hi vọng, thiết tha yêu đời
xanh”:
+ “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ
Bàng hoàng, tức tưởi
tan”:
+ “tiếng ghi ta ròng ròng máu
Đau đớn, chảy máu
chảy”:
- Nghệ thuật: từ ngữ chuyển đổi cảm giác, hoán dụ, nhân
hóa.
=> Sự tan biến, hóa thân của tiếng đàn cũng chính là sự hóa
thân, từ giã cõi đời của Lor-ca.
=> Nỗi đau, niềm cảm thương của Thanh Thảo trước số phận
bi thảm của Lor-ca



3. Đoạn 3 – 4 dòng thơ tiếp:
TRẮC NGHIỆM:

HÃY LỰA CHỌN ĐÁ ÁN ĐÚNG NHẤT
“không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
Nội dung của hai câu thơ trên là gì?

A. Không có ai nối tiếp sự nghiệp cách tân mà Lor-ca đã
để lại.
B. Nghệ thuật của Lor-ca thành cỏ mọc hoang không
người chăm sóc.
C. Lor-ca mãi là người nghệ sĩ độc hành trên miền sáng
tạo nghệ thuật.
D. Không ai chôn cất tiếng đàn. Tiếng đàn của Lor-ca mãi
trường tồn, vang vọng cùng thời gian với sức sống
mãnh liệt, bất tử.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×