Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bac oi DON PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 22 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐÔN THỊ PHƯƠNG – TT GDNN –GDTX QUỲNH PHỤ



TIẾT 43

02 - 09 - 1969



TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u

1. Tố Hữu và những sáng tác về Bác Hồ: (SGK - 167).
- Tố Hữu là nhà thơ có sáng tác
nhiều?.nhất,
hay
Em hãy
chonhất,
biết ởcảm
đề động
nhất về tài
Bác.
thơ viết về hình
- Tố tượng
Hữu đã
Bácnói
Hồ,hộTốcho


Hữubao tấm
lòng người
Việtđóng
Nam
đối với vị
đã có con
những
góp
lãnh tụ
vĩ đại
của
Minh.
gì cho
thơ
ca Hồ
ViệtChí
Nam?
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Hồ Chí Minh
+ Sáng tháng ?.
năm
Hãy kể tên
+ Cánh chim không
một sốmỏi
tác
+ Trường ca theo
chân
Bác
phẩm
tiêu

biểu?


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u
1. Tố Hữu và những sáng tác về Bác Hồ:
2. Tác phẩm: Bác ơi!
a. Hoàn cảnh ra đời: (SGK - 167).
- Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm đau xót,
?. Em hãy cho biết
tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam và nhân dân
bài thơ ra đời
thế giới.
hoàn cảnh nào?
- Trong không khí những ngày tang lễ đó, Tố Hữu đã
sáng tác bài thơ “Bác ơi!”. Tác phẩm là một tiếng khóc
tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u

1. Tố Hữu và những sáng tác về Bác Hồ:
2. Tác phẩm: Bác ơi!
a. Hoàn cảnh ra đời:
?. Em hãy phân chia
b. Bố cục:
Ba phần:

bố cục bài thơ?
- Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước sự kiện Bác qua đời.
- Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.
- Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của người dân Việt Nam trước
sự ra đi của Bác.
c. Chủ đề:
đề tiếc thương của
- Bài thơ thể hiện sâu sắc ?.
nỗiNêu
đauchủ
đớn,
bàisự
thơ?
Tố Hữu, của nhân dân ta trước
ra đi của Bác, qua đó
ngợi ca công ơn biển trời, tấm gương sáng ngời của Hå
ChÝ Minh, đồng thời khẳng định quyết tâm đi theo
con đường cách mạng mà Người đã vạch ra.


Tố Hữu
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa …
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau …


Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi, chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.

Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình.


Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác để tình thương cho chúng con
Một thời thanh bạch, chẳng vàng son
Monh manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.

Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước …”
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác - Lê Nin, thế giới Người Hiền
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên!
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọ giải Trường Sơn.

6 – 9 - 1969

Bac oi - tho.mp3


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè

I. Tìm hiểu chung:
H÷u
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua
đời: “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa …
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi, chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hôi
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…”

“BÁC NẰM TRONG LĂNG, GIẤC NGỦ BÌNH YÊN”


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
H÷u
I. Tìm hiểu chung:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua
đời:

- Con người:
?. lần
Nỗi theo
đau xót
lao khibơ vơ đứng nhìn lên
+ Hành động: Chạy về,
lối lớn
sỏi quen,
Bác qua đời được thể hiện
thang gác …
qua những chi tiết và hình
-> Xót xa, đau đớn …
ảnh cụ thể như thế nào?
+ Câu hỏi: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!”
(Con người - Cảnh vật?)
-> Bàng hoàng, không tin vào sự thật.
Qua đó cho ta biết điều gì?
- Cảnh vật: Phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn,
đèn không sáng...
-> Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác, cô đơn … khi không còn thấy
bóng dáng Người.


B¸c ¬i …

B¸c ¬i – Tè H÷u
B¸c ¬i …

B¸c ¬i …


B¸c ¬i …

B¸c ¬i …

B¸c ¬i …

B¸c ¬i …

B¸c ¬i …

Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa …


B¸c ¬i – Tè H÷u

“Chuông ôi, chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh
đèn !”
“Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!”


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u

II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua
đời:
- Con người:

+ Hành động: Chạy về, lần theo lối sỏi quen, bơ vơ đứng nhìn lên
thang gác … -> Xót xa, đau đớn …
+ Câu hỏi: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” -> Bàng hoàng, không tin
vào sự thật
- Cảnh vật: Phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn,
đèn không sáng... -> Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác, cô đơn …
khi không còn thấy bóng dáng Người.
=> Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng
người. Không gian
thiên nhiên
như có sự đồng điệu,
?. Giữa
cảnh và
vậtcon
và người
con người
Nỗi đau như thấm vàocócảnh
-> cùng
khóc thương trước sự ra
nét vật
gì tương
đồng?
đi của Bác:
“Đời tuôn nước mắt - trời tuôn mưa”


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè H÷u

I. Tìm hiểu chung:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:

1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
=> Nỗi đau xót bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.
Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu, cùng
khóc thương trước sự ra đi của Bác:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
?. Sáu khổ thơ giữa tập trung thể hiện
hình tượng Bác Hồ như thế nào?

1
?. Hãy chỉ ra những
từ ngữ, hình ảnh thể
hiện lý tưởng và lẽ
sống của Bác? Em có
suy nghĩ gì về lý
tưởng và lẽ sống của
Hồ Chủ Tịch?

2
?. Niềm vui và tình
thương, ân nghĩa của
Người được tác giả
thể hiện qua những
chi tiết và biện pháp
nghệ thuật nào? Tác
dụng?

3

?. Đức tính và lối
sống của Bác còn

được thể hiện qua
những câu thơ nào?
Qua đó cho ta biết
thêm điều gì về Hồ
Chí Minh?


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u

II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
=> Nỗi đau xót bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.
Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu, cùng
khóc thương trước sự ra đi của Bác:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
- Về lí tưởng, lẽ sống: cao đẹp, sống quên mình vì mọi người. Bác hi
sinh cả hạnh phúc cá nhân để lo cho cả dân tộc, lo cho mỗi sinh linh
+ Ôm cả non sông mọi kiếp người
?. Hãy
chỉ ->raLýnhững
từ của một
bé nhỏ được tự do, hạnh phúc,
yên vui
tưởng sống
+ Tự do cho mỗi đời nô lệ
bậc đại nhân, đại trí, đại dũng.
ngữ, hình ảnh thể hiện lý
+ Nâng niu tất cả chỉ quên mình


tưởng và lẽ sống của
Bác? Em có suy nghĩ gì
về lý tưởng và lẽ sống của
Hồ Chủ Tịch?


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
- Về lí tưởng, lẽ sống: cao đẹp, sống quên mình vì mọi người. Bác hi
sinh cả hạnh phúc cá nhân để lo cho cả dân tộc, lo cho mỗi sinh linh
bé nhỏ được tự do, hạnh phúc, yên vui -> Lý tưởng sống của một bậc
đại nhân, đại trí, đại dũng.
- Niềm vui và tình thương: gắn liền với lí tưởng và lẽ sống. Người đã
++dành
Bác
Nghệ
đau:
nỗitim,
đau
cấutấm
dân
trúc
nước,
trùng
lặp,

năm
điệp
châu.
từ, huyết
liệt kê,
động
cảthuật:
trái
lòng,
trínỗi
óc,
bầu
nhiệt
chocác
nhân
dân.từ
+biểu
Bácthị
lo:tâm
muôn
trạng
mối…
như lòng mẹ, cho hôm nay
?. Niềm vui và tình thương,
và cho mai sau.
ânmỗi
nghĩa
+ Bác yêu: từng ngọn lúa,
cànhcủa
hoaNgười được tác

giảnhớ
thể
hiện qua những chi
+ Bác nhớ: Miền Nam nỗi
nhà...
tiết tiền
và tuyến..
biện pháp nghệ thuật
+ Bác nghe: từng bước trên
+ Bác vui: như ánh buổi
bìnhTác
minh,
vui mỗi
nào?
dụng?
mầm non, vui tiếng ca chung...


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè H÷u

I. Tìm hiểu chung:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
- Về lí tưởng, lẽ sống: cao đẹp, sống quên mình vì mọi người. Bác
hi sinh cả hạnh phúc cá nhân để lo cho cả dân tộc, lo cho mỗi sinh
linh bé nhỏ được tự do, hạnh phúc, yên vui -> Lý tưởng sống của
một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng.
- Niềm vui và tình thương: gắn
gắn liền

liền với
với lílí tưởng và lẽ sống. Người
đã dành
tim,
tấm lòng,
trí óc,cảbầu
tưởng
và cả
lẽ trái
sống.
Người
đã dành
tráinhiệt huyết cho nhân dân.
tim,
trílối
óc,sống:
bầu nhiệt
huyết
- Vềtấm
đức lòng,
tính và
Bác
vĩ đạicho
mà giản dị, gần gũi, khiêm
nhường.
nhân
dân.Đó là trái tim chỉ biết quên mình, đó là một đời giản dị,
bạch,
không gì sánh bằng.
-thanh

Về đức
tínhcao
và quý
lối sống:
Bác để tình thương cho chúng con
?. Đứcbạch
tínhchẳng
và lối vàng
sống son.
của Bác còn được
Một đời thanh
thể hiện
những
thơ nào? Qua đó
Mong manh
áo vảiqua
hồn
muôncâu
trượng,
chođồng
ta biết
thêm
điềulối
gì mòn.
về Hồ Chí Minh?
Hơn tượng
phơi
những



TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè H÷u

I. Tìm hiểu chung:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
3. Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:
- BácÔi
raBác
đi để
sự thương
nhớ vô bờ
Hồ lại
ơi, những
xế chiều
thucon
nhớ đường
Bác biết bao
nhiêu!
- Lý Nghìn
tưởng,
cách
mạng của
đi, Bác dặn: “Còn non nước …”
Bác sẽRacòn
mãi soi đường cho con cháu.
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều.
- Bác đã đỉ rồi nhưng Bác còn sống mãi
lên đường
theo của

tổ tiêndân tộc, của
trong Bác
sự đã
nghiệp
chung
Mác - Lê Nin, thế giới Người Hiền
cách mạng.
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi
DắtBác
chúng
cùngtâm
nhauvươn
tiến lên!
Yêu
→con
quyết
lên

=>
hoàn
thành sự nghiệp cách mạng - đó là lời tâm
cũ nặng công ơn
nguyệnNhớ
củađôicảdép
dân
tộc Việt Nam
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọ giải Trường Sơn.


?. Nêu rõ
cảm nghĩ của nhân
dân Việt Nam
trước sự ra đi
của Bác?


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè H÷u

I. Tìm hiểu chung:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
3. Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Nội dung:
+ Bài thơ có sự kết hợp giữa bút
pháp tự sự và trữ tình
+ Ngôn ngữ thơ giản dị, dễ đi
?.
vàoEm
lòng hãy
ngườikhái quát giá
+ Giọng
thơ thuật
thay đổicủa
linh hoạt
trị
nghệ

bài
lúc đau đớn, xót xa, lúc hồi
thơ?
(Bút
pháp,
ngôn
tưởng, hoài niệm, khi khoẻ
ngữ,
thơ
khoắn, giọng
rắn rỏi,
tiêu…)
biểu cho
giọng thơ tâm tình, ngọt ngào,
tha thiết của thơ Tố Hữu.

+ Bác ơi! Là tiếng khóc bi tráng
trước sự ra đi của chủ tịch Hồ
Chí Minh
Em
+?.
Bác
ơi! hãy
Là lờikhái
thầm quát
hứa đigiá
theo
con
đã chọn
dân

trị đường
nội bác
dung
củachobài
tộc Việt Nam.
thơ?
+ Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác,
đau xót, tiếc thương khi Bác qua
đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu
Bác Hồ của Tố Hữu, cũng là của
cả dân tộc Việt Nam.


TiÕt 43 - §äc thªm: B¸c ¬i – Tè
I. Tìm hiểu chung:
H÷u

II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
1. Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời:
=> Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng
người.
2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ:
⇒ Về lí tưởng, lẽ sống: cao đẹp, sống quên mình vì mọi người
⇒ Về niềm vui và tình thương: Người đã dành cả trái tim, tấm lòng,
trí óc, bầu nhiệt huyết cho nhân dân.
⇒ Về đức tính và lối sống: Bác vĩ đại mà giản dị, gần gũi, khiêm
nhường
3. Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:
=> Bác đã đi rồi nhưng Bác còn sống mãi trong sự nghiệp chung của
dân tộc, của cách mạng. Dân tộc Việt Nam quyết tâm vươn lên hoàn

thành sự nghiệp cách mạng của Người.
III. Tổng kết:


Củng cố, dặn dò
HS học thuộc bài thơ,
nắm chắc giá trị nội
dung và nghệ thuật
Soạn bài tiếp theo:
Bài đọc thêm Tự do
của tác giả Ê - luy – a
theo câu hỏi SGK


Bac oi - Ho Chi Minh de p nhat te n nguoi.flv



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×