Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bác ơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.52 KB, 17 trang )


(Tố Hữu)


(Tố Hữu)
I. Hoàn cảnh ra đời và giá trị của bài thơ
- Năm 1968 1969: CM miền Nam đang thắng lợi lớn
- Ngày 2.9.1969: Bác qua đời…
- Tố Hữu đang điều trị tại bệnh viện Việt Xô được tin Bác
mất, Ông vội chạy ngay đến khu nhà Sàn – nơi Bác ở và
làm việc
- Bài thơ là “Bài điếu văn bi hùng bằng thơ” là sự đúc kết,
suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về Bác.

(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
Clip: Lễ tang
1. Bốn khổ đầu
Clip đọc
Bài thơ này
toát lên điều
gì?
- Nỗi đau xót lớn lao của tác giả trước sự kiện Bác qua đời
- Dường như có cả sự tiếc thương của trời đất nữa
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)


1. Bốn khổ đầu

(Tố Hữu)
II. Đọc hiểu (Theo câu hỏi SGK)
1. Bốn khổ đầu
Nỗi tiếc
thương đó
được tác giả
khắc hoạ ntn?
Qua một chuỗi hành động, tâm trạng:
- Chạy: Trạng thái vội vàng, khẩn trương, muốn biết đó có
phải là sự thật không?(Khi còn ở xa nơi Bác mất)
- Lần theo lối sỏi quen: Trạng thái tâm trạng bất ổn, bối rối
(Khi đến gần hơn nơi Bác mất vì thế đường quen nhưng vẫn
thành lạ)
- Sững sờ không tin điều Bác mất là sự thật:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi
(Khi đứng ở cầu thang dẫn lên phòng Bác nghỉ thấy cánh vật
bên trong im lìm: Chuông không reo, phòng lặng, rèm
buông, đèn tắt. Cảnh vật bên ngoài vẫn còn đó bưởi vẫn chín
vàng, hoa nhài vẫn nở và toả hương)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×