TRÍCH “ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN
THƯ” CỦA NGÔ SĨ LIÊN
Trường TTHPT EaHleo
Tiết 67
Ban: Cơ bản, khối 10
Người soạn: Trần Đức Phán
A.KIểM TRA BÀI CŨ
Trong “ Bài kí đề danh tiến
sĩ”, Thân Nhân Trung đã
khảng định:” Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia”,
hiền tài có vai trò quan
trọng đối với đất nước như
thế nào ? Bằng những hiểu
biết về lịch sử dựng và giữ
nước của ông cha theo em
có thể xem Hưng Đạo Đại
Vương Trần Quốc Tuấn là
hiền tài không ? Vì Sao ?
Bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Hà Nội
Người có tài cao, học rộng là khí
chất ban đầu làm nên sự sống còn và
sự phát triển của đất nước ,xã hội.
Hiền tài có quan hệ lớn đối với sự
thịnh suy của đất nước. Trần Quốc
Tuấn là nguyên khí của quốc gia.
Thượng quốc công tiết chế Hưng Đạo
Vương Trần Quốc Tuấn (?-1300) không chỉ là
hiền tài mà hơn thế, còn là một vị hiền tài đặc
biệt, anh hùng dân tộc , một trong những
danh tướng nổi tiếng thế giới, bởi hai lần chỉ
huy quân đội nhà Trần chiến thắng quân
Mông – Nguyên xâm lược
ĐÁP ÁN
Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp như thế này chăng”
nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
…”Khi Nguyễn Huệ cởi voi vào cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng”
Hưng Đạo diệt quân Nguyên là một những sự kiện
lịch sử lớn trong lịch sử dựmg nước và giữ nước
của ông cha ta. Hưng Đạo là người như thế nào?
Tài năng và đức độ ra sao? Hưng Đạo được Ngô Sĩ
Liên khắc họa trong Đại Việt sử ký toàn thư, chúng
ta cùng tìm hiểu.
B. GIỚI THIỆU BÀI:
I.Tìm hiểu chung:
(Học sinh đọc tiểu dẫn)
1. Tiểu dẫn:
Giới thiệu vài nét về cuộc
đời và sự nghiệp của Ngô
Sĩ Liên:
Chưa rõ năm sinh, năm
mất, quê ở Hà Tây.
Đỗ tiến sĩ và làm quan dưới
triều Lê Thái Tông.
Vâng mệnh Lê Thái Tông
biên soạn Đại Việt sử ký toàn
thư.
Phần tiểu dẫn SGK
trình bày những nội
dung gì ?
Giới thiệu Đại Việt sử ký toàn
thư:
Bộ chính sử lớn của Việt Nam, hoàn
tất 1479.
Gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử Việt
Nam từ thời Hồng Bàng đến Lê Thái
Tổ lên ngôi (1428).
Được biên soạn trên cơ sở sách Đại
Việt sử kí toàn thư của Lê văn
Hưu( thời Trần) và Sử kí tục biên của
phan Phu Tiên ( thời hậu Lê)
Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc
mạnh mẽ và có giá trị sử học vừa có
giá trị văn học.
2.Bố cục văn bản
Học sinh đọc ba đoạn
nêu đại ý của mỗi
đoạn ?
1. “Tháng 6, ngày 24…giữ
nước vậy”.
2. “Quốc Tuấn …cho Quốc
Tuấn vào tiếp”.
3. “Mùa thu, tháng 8…Vạn
kiếp tông bí truyền thư”
Đoạn 1: Quốc Tuấn trả lời
vua.
Đoạn 2: Quốc Tuấn hỏi ý các
gia nô và các con.
Đoạn 3: Tài và đức của Quốc
Tuấn.
II.Đọc - hiểu:
1. Phẩm chất của Quốc
Tuấn.
Vua hỏi điều gì lúc ông
còn bị ốm?
Trần Quốc Tuấn bằng
cách nêu lên 3 thời kỳ
giữ nước trong quá khứ
đó là những thời kỳ
nào? Giữ nước như thế
nào ?
Sự kiện ứng xử thứ nhất
của Quốc Tuấn là đối với
nhà vua.
Vua hỏi Quốc Tuấn về kế
sách chống quân xâm lược.
Nhà Triệu: dùng kế thanh dã;
Đinh, Lê: dùng người tài giỏi,
trên dưới một lòng; Lý: đánh
vào sào huyệt của giặc.
Trần Quốc Tuấn
dẫn ra 3 thời kỳ
như vậy với mục
đích gì ?
Tùy theo thời thế mà có sách
lược thích hợp, binh pháp cần
linh hoạt, không có khuôn mẫu
nhất định.
Điều kiện quan trọng nhất là
đoàn kết, đồng tâm, phải khoan
thư sức dân, (giảm thuế, bớt
hình phạt, chăm lo cho dân)
Là tướng tài năng
mưu lược, có lòng
trung quân thương
dân, trọng dân, lo cho
dân.
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
. Qua câu trả lời của Trần
Quốc Tuấn đối với nhà vua em
thấy Trần Quốc Tuấn là người
thế nào ?
Lời cha dặn dò Trần
Quốc Tuấn ghi trong lòng
nhưng không cho là phải,
vậy Quốc Tuấn có phải là
người con hiếu thảo
không?
(Cho học sinh thảo luận lòng
hiếu thảo của Trần Quốc
Tuấn, giáo viên tóm tắt)
Sự kiện ứng xử thứ hai của
Quốc Tuấn là hỏi ý kiến
Yết Kiêu và Dã Tượng.
Trần Quốc Tuấn vì quốc gia mà
không nghe theo ý cha, vì quốc
gia dân tộc mà quên tình riêng,
vậy ta không thể nói Quốc Tuấn
là người bất hiếu.
Quốc Tuấn là người có lập
trường vững vàng.