Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ÔN THI cấp III đoạn TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.22 KB, 6 trang )

Luyện đề Truyện Kiều
Câu 1:
Một đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 - Tập một có câu:
"Làn thu thủy, nét xuân sơn"
a. Hãy chép lại chín câu thơ nối tiếp câu thơ trên. Cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm
trong đoạn trích nào, thuộc tác phẩm nào ? Do ai sáng tác?
b. Hãy tìm 4 từ Hán Việt có trong đoạn văn bản
c. Có bạn không hiểu : Làn thu thuỷ, nét xuân sơn là gì? Em hãy giúp bạn hiểu về câu thơ
trên?
d. Từ "hờn" trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ bị một bạn chép nhầm thành từ "buồn". Em
hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến ý nghĩa
của câu thơ như thế nào ?
Câu 2
Hai câu thơ sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
- “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
- “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”.
a.Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy
có liên quan gì đến tính cách và số phận mỗi nhân vật?
b.Miêu tả sắc đẹp và tài năng cũng như dự cảm về số phận của nàng Kiều, tác giả đã bộc lộ
tình cảm như thế nào với nhân vật của mình?
c. Bằng một đoạn văn diễn dịch từ 8-10 câu, hãy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của
tình cảm đó trong cuộc sống.
Câu 3. Phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang
một vẻ đẹp mặn mà cả tài lẫn sắc.
a. Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của một đoạn văn Tổng- phân- hợp thì đoạn
văn đó sẽ có nội dung chính là gì?
b. Viết tiếp từ 8-10 câu để hoàn thành đoạn văn Tổng- phân- hợp với nội dung em vừa xác
định. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập ( gạch nhân câu ghép)
Câu 4. Phân tích đoạn trích “chị em Thúy Kiều”



Gợi ý:
Câu 1:
a-HS chép đúng, đủ.
b- Giải thích: làn thu thuỷ: Đôi mắt long lanh, trong sáng như làn nước mùa thu, nét xuân
sơn: lông mày như dáng núi mùa xuân.
c- Học sinh giải thích được ngắn gọn, rõ ràng, hợp lý như sau:
+ "Buồn": chỉ trạng thái tình cảm con người luôn lo nghĩ, âu sầu, không vui
+ "Hờn": chỉ thái độ giận dỗi, ghen ghét, đố kỵ với người khác.
d+Việc chép nhầm từ "hờn" thành từ "buồn" đã làm thay đổi ý nghĩa của câu thơ. Từ
"buồn" không thể hiện được thái độ bất bình, đố kỵ của thiên nhiên trước dung nhan tươi
thắm, đầy sức sống của nàng Kiều, do đó cũng không dự báo được số phận éo le, đau khổ
sau này của nàng. Việc chép nhầm từ như thế cũng làm giảm ý nghĩa của câu thơ: Không
thể hiện được vẻ đẹp hoàn mỹ của Kiều (vẻ đẹp còn vượt trội hơn cả thiên nhiên, khiến
thiên nhiên tạo hóa phải đố kỵ, ghen ghét). Qua đó khẳng định được nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ bậc thầy của tác giả Nguyễn Du
Câu 2:
- Câu đầu nói về Thuý Vân; câu sau nói về Thuý Kiều.
- Giống: đều sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để tả vẻ đẹp Thuý vân- Thuý Kiều nhằm
tôn vinh vẻ đẹp hai nàng.
- Khác:
+ tả Thuý vân, tác giả tả cụ thể vẻ đẹp từ lông mày, đến nụ cười, giọng nói, mái tóc...Thiên
nhiên phải thua, nhường trước vẻ đẹp TV
+ tả Thuý Kiều: đặc tả đôi mắt, gợi tâm hồn Kiều.Thiên nhiên đố kị, ghen ghét trước vẻ
đẹp TK
-> cách tả như vậy dự báo số phận hai nàng.
Câu 3.
- Nếu dùng câu đó làm câu mở đoạn, đoạn văn mang nội dung: Vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Viết đoạn văn:
+ Hình thức: Tổng- phân- hợp ( câu mở đoạn: câu chủ đề đã cho; câu kết đoạn: Tóm lại,
chỉ bằng mười câu thơ, tác giả đã không chỉ miêu tả tài sắc của Thuý Kiều mà còn dự báo

trước một tương lai không suôn sẻ, cuộc đời chìm nổi lênh đênh của nàng.
+ Nội dung:
*Sắc:
- Đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn, vẽ hồn cho nhân vật: làn thuy thuỷ...
- Sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng.
- Vẻ đẹp khiến hoa ghen, liễu hờn- Vẻ đẹp vượt ra ngoài khuôn khổ của thiên nhiên, khiến
thiên nhiên đố kị, ghen ghét.
- Vẻ đẹp khiến nước nghiêng, thành đổ
- > Tuyệt sắc giai nhân
Tài:
- Đạt mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ PK ( Đủ :cầm, kì, thi, hoạ)
- Tài đàn trở thành nghề riêng
- Tài sáng tác nhạc: Cung đàn bạc mệnh-> Trái tim đa sầu, đa cảm.
+ Kiến thức TV: một câu ghép


+ Số lượng: 8- 10 câu
-HS viết đoạn văn
- Sự cảm thông, chia sẻ …..
- Câu mở
Trong cuộc sống của chúng ta, xung quanh vẫn còn nhiều những mảnh đời bất hạnh Chính
nên mỗi chúng ta cần biết chia sẻ và thông cảm với những người xung quanh.
.Nội dung:
. Giải thích:
- “Đồng cảm”: có chung một mối cảm xúc, suy nghĩ, có thể cảm nhận và chia sẻ được
những cảm xúc, suy nghĩ với một ai đó.
- “Chia sẻ”: cùng hưởng hoặc cùng chịu, san sẻ cho người khác những gì mình có ( vật
chất hoặc tinh thần) mà không hề toan tính thiệt hơn, hoàn toàn là tự nguyện.
=> Đồng cảm và chia sẻ đều là biểu hiện của tình người, của ý thức vì người khác.
Biểu hiện:

- Đồng cảm, sẻ chia là một phẩm chất quý giá, một tấm lòng thương yêu cao đẹp:
+ Tình cảm ấy đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
Thương người như thế thương thân”, “Lá lành đùm lá rách – Lá rách ít đùm lá rách
nhiều”.
+ Trong xã hội chúng ta hiện nay, tình yêu thương vẫn được mọi người kế thừa và tiếp nối:
Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, Trái tim cho em, phong trào Kế hoạch
nhỏ thu gom giấy vụn, phong trào ủng hộ sách vở cũ, quần áo cho đồng bào lũ lụt, tấm
lòng hảo tâm của các nhà doanh nghiệp, các công ti, các cơ quan…
3. Bàn luận:
a. Tại sao cần cảm thông và chia sẻ?
- Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không phải ai cũng
thành công , mỗi người sinh ra là một hoàn cảnh khác nhau , số phận riêng và...không phải
ai sinh ra cũng đều hạnh phúc.
VD: ( thương tật hoặc nhiễm chất độc màu da cam…), khuyết tật, nạn nhân của thiên tai,
của bệnh tật quái ác, của cảnh ngộ éo le khác… Họ cần sự giúp đỡ, đồng cảm, sẻ chia của
người khác và của cộng động.
- Sự đồng cảm và sẻ chia giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh bớt đi khổ
đau, bất hạnh, có thêm những điều kiện sống tốt hơn.
thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin trong cuộc sống, làm giảm đi những đau khổ trong
cuộc sống.
- Nó có vai trò quan trọng góp phần hoàn thân nhân cách con người, xây dựng một xã hội
văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn,
thân thiện hơn, mọi người gần gũi gắn bó hơn…
c. Phản đề:
- Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm, thờ ơ của một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay. . ( chi ra tác
hại xấu đến cá nhân, cộng đồng và sự phát triển của xã hội…) -> Học sinh lấy một vài dẫn
chứng tiêu biểu.
5. Ý kiến đánh giá:



- Nhà văn Nam Cao đã từng viết: “ Không có tình thương, con người chỉ là một thứ quái
vật bị sai khiến bởi lòng tự ái”.
- Hiểu được điều đó, chúng ta cần nhận thức được ý nghĩa quan trọng của đồng cảm và sẻ
chia trong cuộc sống.
- Cần tích cực rèn luyện bản thân, hoàn thiện nhân cách, có những hành động cụ thể biểu
hiện sự đồng cảm, sẻ chia của mình với mọi người.
Câu 2.
MB:
- Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Tên tuổi ông gắn với kiệt tác “Truyện Kiều”- tác phẩm số 1 của văn học trung đại V. Nam
- Với “Truyện Kiều”, Nguyễn Du không chỉ được đánh giá là bậc thầy của nghệ thuật tả
cảnh mà còn được tôn vinh là tài năng số một về nghệ thuật tả người.
- GIới thiệu đoạn trích :Chị em Thúy Kiều tiêu biểu chotài năng của ông. Đồng thời thể
hiện rtrais tim thấm đẫm yêu thương mà nhà thơ dành cho nhân vật.
TB:
1. Giới thiệu khái quát nhân vật:
- Đoạn trích nằm ở phần đầu Tk: Phần gặp gỡ và đính ước
* Dẫn: Đoạn trích được triển khai theo trình tự: từ giới thiệu khái quát chung về chị em
Thúy Kiều đến miêu tả vẻ đẹp của từng người và cuối cùng là đánh giá khái quát về nhân
vật.
- 4 câu thơ đâu giới thiệu khái quát bức chân dung Vân-Kiều, vừa giới thiệu thứ bậc của
hai chị em
- Lời giới thiệu thật tự nhiên và cũng đầy trân trọng: “tố nga” . Họ là những người con gái
đẹp
- hai bức chân dung ngay từ đầu đã hiện ra như hai vầng trăng sáng trong, dịu mát
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
+ Với bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh tao, trong
trắng của người thiếu nữ ở hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”. Vóc
dáng mảnh mai, tao nhã như mai; tâm hồn trắng trong như tuyết. => Đó là vẻ đẹp hài hòa

đến độ hoàn mĩ cả hình thức lẫn tâm hồn, cả dung nhan và đức hạnh.
-Hai chị em mỗi người một vẻ nhưng đều đạt đến độ hoàn mĩ “mười phân vẹn mời”
-> Bốn câu thơ k chỉ giới thiệu vẻ đẹp lí tưởng của chị em Kiều mà còn chất chứa
niềm ngưỡng mộ với biết bao tc yêu thương trân trọng của thi nhân
-Chuyển: Lòng ngưỡng mộ, lời khen chia đều cho cả hai nhưng nét bút cụ Nguyễn Du lại
đậm nhạt mỗi người một vẻ
2.4 câu thơ tiếp là bức chân dung của Thúy Vân: ( trích thơ)
Vẻn vẹn 4 câu thơ, ND đã thể hiện thật tài hoa vẻ đẹp twosi tắn, trẻ trung của mọt co
gái đang độ tuổi trăng tròn


- Ngay Cõu th m u nh th va gii thiu, va khng nh v hn ngi ca
TV:: Võn xem trang trng khỏc vi mt v p cao sang, quớ phỏi, oan trang
- Vi bỳt phỏp c l tng trng, ngh thut lit kờ, Những câu thơ tiếp theo
lần lợt miêu tả từng nét đẹp cụ thể ca TV. Trong thiên nhiên có bao
nhiêu cái đẹp ND đều chọn những cái đẹp nhất để so sánh với vẻ
đẹp của TVân: V p ca nng sỏnh ngang vi cỏc bỏu vt ca thiờn nhiờn: trng
hoa mõy tuyt ngc
-V p ca TV c miờu t rừ nột, c th t khuụn mt trũn y, ngi sỏng, rng r nh
trng rm; n n ci ti thm nh hoa; ging núi trong v quý nh ngc; túc mm mi,
bng bnh nh mõy cũn da trng hn tuyt
-> Chõn dung Thỳy võn qua ngũi bỳt Nguyn Du l chõn dung cú nột cú hỡnh, cú mu sc,
cú õm thanh ca ting ci ging núi. Sc p ca nng sỏnh ngang vi nhng th tuyt
m nht, kiu dim nht, trong sỏng nht ca thiờn nhiờn t tri. sc p y khin cho to
húa phi thua, nhng. Bc chõn dung ca Thỳy võn l bc chõn dung mang tớnh cỏch s
phn. Cuc i nng chc chn s bỡnh lng, suụn s
c. Tỏc gi dựng ti 12 cõu miờu t v p Thỳy Kiu:
* Trc ht l nhan sc:
- Nguyn Du ó miờu t Thỳy Võn trc lm ni bt Thỳy Kiu theo th phỏp ngh
thut ũn by. T k, t p Võn tr thnh tuyt th giai nhõn, ri khng nh Kiu

cũn hn hn:
Kiu cng sc so mn m.
+ T cngng trc hai t lỏy liờn tip sc so, mn m lm ni bt v p vt
tri ca Kiu: sc so v trớ tu, mn m v tõm hn.
+T Kiu, tỏc gi tp trung gi t v p ụi mt bng bỳt phỏp c l tng trng, phộp
n d:
Ln thu thy nột xuõn sn
+ ụi mt nng trong xanh, thm thm, long lanh nh ln nc mựa thu; hng lụng my
thanh tỳ nh dỏng nỳi mựa xuõn. V p th hin phn tinh anh ca tõm hn v trớ tu.
- Ngm li Thỳy võn, ta thy nng sỏnh ngang vi trng, hoa, ngc tuytnhng hỡnh nh
du dng, nh nh. Cũn Thỳy Kiu l nc non, nm thỏng sõu thm,; l rng di ca
khụng gian, thi gian chng d gỡ o m
- c bit, thiờn nhiờn vn l biu tng ca v p vnh cu vy m phi ghen, hn trc
v p ca nng. Hoa k thm bng dung nhan nng, liu kộm phn ti xanh vi sc sng
tui tr mn mn ca nng, kộm tr trung vi tui xuõn trn y nh hoa ang n, liu
n kỡ xanh ti. V p ca Kiu vt ra ngoi khuụn kh ca thiờn nhiờn to húa
+V p ca Kiu cú chiu sõu, cú sc quyn r lm mờ mn lũng ngi.
* Ti (T Võn, tỏc gi ch t nhan sc; t Kiu, thi ho ch dựng 4 cõu t sc p ca
nng nhng li ginh hn 6 cõu th gii thiu ti nng) :
- Thụng minh vn sn tớnh tri
Pha ngh thi ha mựi ca ngõm
Cung thng lu bc ng õm
Ngh riờng n t h cm 1 chng


+ Kiều có tài năng và trí tuệ thiên bẩm.
+ các từ “vốn sẵn, đủ mùi, làu bậc, ăn đứt-> tài năng đầy đủ, vẹn toàn, xuất sắc của Kiều
+ Là người con gái đa tài mà tài nào cũng đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng: đủ cả cầm,
kì, thi, họa.
+ Đặc biệt, tài đàn của nàng vượt trội hơn cả. trở thành sở trường, năng khiếu ( nghề

riêng), vượt lên mọi người ( ăn đứt).
- Nàng đã soạn riêng một khúc bạc mênh mà ai nghe cũng não lòng. Khúc nhạc thể hiện
tâm hồn, trái tim đa sầu đa cảm.Tả vân, câu thơ Nd thanh thản bao nhiêu, thì tả Kiều câu
chữ Tố Như lại trăn trở bấy nhiêu
Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt sắc. vẻ đẹp có sự kết hợp của sắc - tài tình và đạt đến mức siêu phàm, lí tưởng. Nhưng nhan sắc đến mức hoa ghen, liễu hờn để
tạo hóa phải hờn ghen đố kị và tài hoa trí tuệ thiên bẩm làu bậc, đủ mùi cái tâm hồn đa sầu,
đa cảm như tự dưng mà có của nàng khó tránh khỏi sự nghiệt ngã của định mệnh. Chính
bởi Kiều quá toàn mĩ, hoàn thiện nên trong xã hội phong kiến kia khó có một chỗ đứng
cho nàng. Và cung đàn Bạc mệnh nàng tự sáng tác như dự báo một cuộc đời hồng nhan
bạc mệnh khó tránh khỏi của Kiều. Cuộc đời nàng rồi sẽ sóng gió, nổi chìm, truân chuyên.
Cũng giống như bức chân dung Thúy Vân, bức chân dung Kiều là bức chân dung mang
tính cách số phận.
Với hai bức chân dung tuyệt mĩ của Thúy Vân, Thúy Kiều , ta đã hiểu tấm lòng ưu ái
bao la của ND: yêu thương, nâng niu tất cả. Nhưng với Kiều là sự yêu thương đầy
băn khoăn, lo lắng. Ngòi bút Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh. Từ đó thấy đc tấm
lòng trăn trở, day dứt khôn nguôi của nhà thơ với số phận con người, đặc biệt là ng
phụ nữ.
3. Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em Thúy Kiều.
- Thúy Vân, Thúy Kiều dưới ngòi bút của Nguyễn Du không chỉ nhan sắc tuyệt vời mà còn
đức hạnh khuôn phép. Dù đã đến tuổi “cài trâm, búi tóc” nhưng hai chị em vẫn giữ gìn nề
nếp, gia phong :
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
KL:
- Chỉ với 24 câu lục bát, ta cũng đủ thấy tài năng, sáng tạo bậc thầy của đại thi hào ND
- Ngòi but của ông vô cùng linh hoạt. Khi vẽ chi tiết, lúc lại chỉ lướt qua; khi tả khi gợi kết
hợp nhuần nhuyễn bút pháp ước lệ của văn thơ cổ với cách nói dân gian; vừa làm nghệ
thuật vừa gửi gắm tâm tư. Để ng đời yêu mến tố như và nhân vật của ông khi đến với
Truyện Kiều đều cảm nhận được: Đằng sau bức chân dung thiếu nữ là cả tấm lòng chan
chứa yêu thương




×