Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide Hội nhập kinh tế quốc tế (bản xem trước bị lỗi font, các b tải về và xem trong powerpoint nhé)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.97 KB, 26 trang )

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đề tài 4:
Thu hút FDI từ các nước ASEAN


Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một khối kinh tế khu vực của
10 quốc gia thành viên ASEAN được thành lập vào 31/12/2015, khi
bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực. AEC là một trong
ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN .

Nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh
vượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch
vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do và vốn được lưu chuyển tự
do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh
tế-xã hội được giảm bớt vào năm 2020


I

II

CƠ HỘI THÁCH THỨC

THỰC TRẠNG

III
ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG,
HẠN CHẾ

IV


GIẢI PHÁP


1.1 Cơ hội


Việt Nam sẽ có cơ hội tăng cường thu hút FDI cũng như mở rộng cơ hội
đầu tư sang các nước ASEAN.



Việc hình thành AEC sẽ giúp Việt Nam nâng cao vai trò, vị thế, có thêm
sức mạnh để đàm phán, thực hiện các cam kết hội nhập với các đối tác
trong việc thu hút FDI.



Các cam kết về tự do chuyển dịch dòng vốn trong AEC thúc đẩy dòng vốn
FDI trong nội khối.

AEC cũng mở ra những cánh cửa thu hút vốn FDI mới cho
Việt Nam


1.2 Thách thức


Cạnh tranh thu hút vốn FDI trong nội bộ AEC không chỉ rơi vào các nền
kinh tế ở tốp cuối,với cuộc đua về chi phí và chất lượng lao động.




Môi trường cạnh tranh gay gắt hơn do hội nhập kinh tế khu vực mang lại
trong khi năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn cần được cải
thiện.



Đòi hỏi Nhà nước đầu tư nguồn lực và điều chỉnh chính sách, pháp luật về
đầu tư FDI phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã thỏa thuận
trong AEC.


Sau khi AEC ra đời, Việt Nam có thể gặp khó khăn trong giai đoạn đầu, nhưng về trung
và dài hạn sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội hơn để hội nhập phát triển kinh tế đất
nước nói chung và đặc biệt là thu hút đầu tư FDI từ AEC nói riêng.


2.1 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước

2.2 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước

ASEAN vào Việt Nam theo quy mô

ASEAN vào Việt Nam theo cơ cấu

II
THỰC TRẠNG



Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam (đv: triệu USD)
Năm

2012

2013

2014

2015

2016

10/2017

ASEAN

2.218,50

5.050,22

3.542,08

3.996,12

4.461,77

5.414,39

13.013,34


21.628,04

20.230,93

22.757,29

24.372,67

28.238,46

17,05%

23,35%

17.51%

17.56%

18.31%

19.17%

Tổng cả
nước
Tỉ lệ ASEAN
so với cả
nước

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam tăng đều qua các năm và ASEAN luôn là khu vực đầu tư vốn trực tiếp ổn định

vào Việt Nam.
Trước khi thành lâp AEC so với AEC đã thành lập được gần 2 năm thì, nguồn vốn FDI đã tăng 1418.27
triệu USD, tức tăng 35.49%.


2.1 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước

2.2 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước

ASEAN vào Việt Nam theo quy mô

ASEAN vào Việt Nam theo cơ cấu

II
THỰC TRẠNG


Cơ cấu theo hình thức
T ỉ lệ tổng số dự án 2016

24%





Chủ yếu vào 02 hình thức chính là:
Hình thức 100% vốn nước ngoài
Hình thức liên doanh.


3%

74%

T ỉ lệ tổng vốn đầu tư 2016
100% vốn nước ngoài
liên doanh

3%

công ty cổ phần

34%
63%

100% vốn nước ngoài
liên doanh
công ty cổ phần


Cơ cấu theo ngành


Các nhà đầu tư ASEAN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ
thống phân ngành kinh tế quốc dân



12%


Chủ yếu tập trung vào các ngành như công nghiệp chế
8%

biến, chế tạo (chiếm khoảng 50% tổng vốn đầu tư đăng ký);
10%

50%

Hoạt động kinh doanh bất động sản (chiếm 20%); các lĩnh
vực cấp nước và xử lý chất thải và nghệ thuật (chiếm 10%);

20%

Công nghiệp chế biến,
chế tạo
Hoạt động kinh doanh
bất động sản
Các lĩnh vực cấp nước
và xử lý chất thải và
nghệ thuật
Vui chơi, giải trí
Còn lại

vui chơi, giải trí (chiếm 8%)...

Tỷ lệ các ngành được đầu tư FDI trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân


Cơ cấu theo đối tác



Năm 2015, có 7 nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam với 216 dự án và

4593.9
hơn 6,1 tỷ USD vốn đăng ký, 3 nước dẫn đầu là Malaysia, Singapore
và Thái Lan.



Sau khi AEC thành lập đến 10/2017 có 9 nước ASEAN đã đầu tư vào
Việt Nam, hầu hết các nước trong ASEAN đều gia tăng đầu tư vào Việt

2478.24

Nam. Điển hình là Singapore, năm 2015 là 1.231,36 triệu USD thì đến
tháng 10/2017 tăng lên thành 4.593,90 triệu USD.



Brunei, Philippines, Campuchia và Myanmar năm 2015 chưa đầu tư
tại Việt Nam nhưng sau khi AEC thành lập, tính đến 10/2017 họ đã
tiến hành đầu tư tại Việt Nam.

1231.36
576
262.39

166.66
38.66
21.64


28.45
0

5.36
0

4.94 2.50.42
0

0.01
0

2015

T ình hình đ ầu tư của mỗi thành viên ASEAN tại Việt Nam


Cơ cấu theo vùng lãnh thổ


TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai địa phương thu hút được nhiều
dự án đầu tư FDI nhất của cả nước.



12%

2016, TP. Hồ Chí Minh có 44 dự án đầu tư mới và 13 dự án đăng


TP. HCM
Hà Nội

ký tăng vốn đầu tư, đạt 163,43 triệu USD, chiếm 12,24% tổng
vốn FDI của cả nước. Hà Nội có 15 dự án đầu tư mới và 7 dự án

Bình Dương
18%

50%

đăng ký tăng vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư lũy kế đạt 243,51 triệu

Bà Rịa-Vũng
Tàu

USD, chiếm 18,24% tổng vốn FDI của cả nước, Bình Dương (10%),

Các địa
phương khác

Bà Rịa - Vũng Tàu (gần 10%), còn lại là các địa phương khác.

10%
10%

Vốn FDI từ ASEAN tới các thành phố so với cả nước.


3.1 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước


3.2 Thực trạng về đầu tư FDI từ các nước

ASEAN vào Việt Nam theo quy mô

ASEAN vào Việt Nam theo cơ cấu

III
ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ


Thành công, Hạn chế của Việt Nam trong việc thu hút FDI từ các nước ASEAN
vào Việt Nam theo quy mô

•Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (đã thực hiện) ASEAN vào Việt Nam tăng đều qua các năm và ASEAN luôn là khu vực đầu tư vốn trực tiếp ổn định vào
Việt Nam. ASEAN là khu vực để Việt Nam thu hút và bổ sung vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế xã hội. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam
thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN.
•Việt Nam tiếp tục trở thành điểm thu hút đầu tư của doanh nghiệp trong khu vực. Lượng vốn FDI từ ASEAN luôn tăng qua các năm, điều này phản
ánh môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam ngày càng thông thoáng, thuận lợi. Các năm 2015, 2016, 2017, 2018 lần lượt là 3.996,12 triệu đô,
4.461,77 triệu đô, 6,441.70 triệu đô và 6,524.14 triệu đô. Từ 2015 đến 2018, nguồn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam tăng 63,26%, đây là
một mức tăng lớn.
•Lượng vốn FDI từ ASEAN luôn tăng đều qua các năm nhưng việc tăng còn chậm. Từ năm 2017 lên năm 2018 chỉ tăng 82,44 triệu đô, mức tăng
này là chưa rõ ràng, còn rất hạn chế.
•Với số lượng dự án ngày càng nhiều, các doanh nghiệp FDI từ ASEAN giúp người lao động Việt Nam có việc làm và tăng thu nhập, ngoài ra, họ
cũng được đào tạo, được tiếp cận với môi trường làm việc mới nên học hỏi và tích lũy nhiều kinh nghiệm làm việc.


Thành công và hạn chế trong việc thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt
Nam theo cơ cấu


Cơ cấu theo hình thức


Sau khi AEC thành lập, các hình thức mà các nhà đầu tư ASEAN đầu tư vào đều tăng lên nhưng tăng không đồng đều.

Hầu hết tổng số vốn đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài tăng rất nhiều trong khi hình thức liên doanh tăng nhiều
và các hình thức còn lại tăng rất nhỏ, rất hạn chế.


Thúc đẩy cải cách, đổi mới quản trị và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp trong nước. Để nâng cao khả năng

cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI thì các doanh nghiệp trong nước đã tích cực đổi mới phương thức quản trị cũng như
công nghệ sản xuất


Thành công và hạn chế trong việc thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt
Nam theo cơ cấu

Cơ cấu theo ngành


Sau khi AEC thành lập, các nước trong ASEAN đầu tư không đều vào các ngành, hầu hết các ngành được đầu tư trước đó tại Việt

Nam đều được các nước trong ASEAN gia tăng đầu tư. Nhưng mức tăng này là không đều tại các ngành khác nhau.


Dòng vốn FDI từ các nước ASEAN vào Việt Nam mất cân đối về phát triển ngành. Các nhà đầu tư ASEAN chủ yếu lựa chọn những

ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Sản xuất vẫn giữ vị trí số một trong thu hút FDI vào Việt Nam. Với lợi thế về chi phí lao động thấp và sự
gia tăng dần các ưu đãi thuế quan cho hàng hóa theo quy định của các hiệp định thương mại tự do, cũng như gia tăng liên kết trong

AEC, Việt Nam là một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất.


Mặc dù các dự án FDI từ ASEAN đã đóng góp vào tác động tích cực của việc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời

gian qua nhưng sự thay đổi này là chưa rõ ràng, bởi chủ yếu các sản phẩm công nghiệp sản xuất là hàng gia công lắp ráp, có hàm lượng
khoa học thấp. Do đó, giá trị gia tăng của những sản phẩm này không lớn.


Thành công và hạn chế trong việc thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt
Nam theo cơ cấu

Cơ cấu theo đối tác


Sau khi AEC thành lập đến 12.2018, hầu hết các nước trong ASEAN đều gia tăng đầu tư vào Việt Nam. Điển hình là Singapore, tính

lũy kế đến 12/2018, đã đầu tư FDI tại Việt Nam 46,623.075 triệu USD.


Lượng vốn FDI từ ASEAN luôn tăng qua các năm nhưng việc thu hút đầu tư từ các nước chưa đồng đều, trong khi Singapore,

Malaysia, Thái Lan là ba nước luôn đứng đầu trong đầu tư tại Việt Nam, thì các nước còn lại có kết quả còn khiêm tốn.


Các nước còn lại là Indonesia, Brunei, Philippines, Lào, Campuchia và Myanmar. Tổng lượng đầu tư của 6 nước này mới chỉ chiếm

3,39% tổng vốn FDI của ASEAN đầu tư vào Việt Nam.



Năng suất lao động Việt Nam dù liên tục tăng trong thời gian qua nhưng còn thấp, ở mức trung bình của khối ASEAN, mới tiệm cận

các nước Indonesia và Philippines; chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore, bằng 1/6 của Malaysia và bằng 1/3 của Thái Lan.


Thành công và hạn chế trong việc thu hút FDI từ các nước ASEAN vào Việt
Nam theo cơ cấu

Cơ cấu theo vùng lãnh thổ


Sau khi AEC thành lập, các nước ASEAN đều gia tăng đầu tư vào các vùng, lãnh thổ tại Việt Nam nhưng mức đầu tư chưa đồng

đều.


Dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam mất cân đối về phát triển vùng lãnh thổ. Các nhà đầu tư ASEAN chủ yếu lựa chọn những địa

phương có sơ sở hạ tầng thuận lợi.


Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế so với khu vực thông qua các chỉ tiêu về chất lượng nguồn nhân lực;

lao động có trình độ, tay nghề cao còn thiếu; cơ sở vật chất, hạ tầng chưa đồng đều.


IV

GIẢI PHÁP





Cần hoàn thiện hệ thống chính sách theo hướng đồng bộ hơn, phù hợp với tiến trình hội
nhập



Hoàn thiện chính sách thuế và hải quan trong môi trường AEC

1
Giải pháp từ luật pháp, chính sách




Khuyến khích DN trong nước đầu tư nhằm tăng cường sức cạnh tranh với các đối thủ trong
ASEAN.



Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ và ứng dụng công nghệ tiên tiến từ các DN FDI vào DN
trong nước

2
Giải pháp hỗ trợ DN





Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý các KCN tại địa phương, tăng cường thu
hút FDI vào KCN, KCX

3
Giải pháp về cơ sở hạ tầng




Nâng cao năng suất chất lượng nguồn lao động để có thể duy trì và tăng cường thêm các dự
án FDI

4
Giải pháp về nguồn nhân lực





Các DN cần tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của DN, sản phẩm Việt Nam.
Cần phối hợp với nhau, cùng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, góp phần tạo nên môi
trường đầu tư hấp dẫn thu hút FDI nội khối từ ASEAN...

5
Về phía DN


×