Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.38 KB, 115 trang )

Ngày soạn:22/8/08
Ngày giảng:25/8/08 CHƯƠNG I:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Tiết 1 bài 1:
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I- Mục tiêu:
- học sinh mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và
các ion khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và
các ion khoáng
II- Thiết bị dạy học:
- Tranh vẽ hình 1.1-> 1,3gsk. Tranh vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút ở rễ
III- Hoạt động dạyvà học:
A- Ổn định tổ chức lớp:
11A…………………………………..11A………………………………………..
11A…………………………………..11A…………………………………….
11A…………………………………..11A………………………………………
B- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh+ gới thiệu chương trình sinh học 11
C- Bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV ĐVĐ Thế giới sống bao gồm các cấp
tổ chức nào ? Đặc tính chùng của tất
cả các cấp độ tổ chức sống là gì?
Cho sơ đồ sau :
? ?
MT   MT
Hãy điền thông tin vào dấu “?”
Như vậy cây xanh tồn tại phải thường


Xuyên trao đổi chất với môi trường
sự T ĐC đó diễn ra ntn, chúng ta cùng
nghiên cứu nội dung
sự hấp thụ nước và nuối khoáng ở rễ
*hoạt động 1
GV:cho hs quan sát hình 1.1và1.2
H:dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo
Bên ngoài của hệ rễ ?
I- RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ
NƯỚC
1)Hình thái của hệ rễ
1
C ây xanh
HS:rễ chính, rễ bên ,lông hút, miền sinh
Kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là
miền lông hút phát triển.
GV: Quan sát hình 1.2 hãy tìm ra mối
liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự
phát triển của hệ rễ?
GV: Rễ cây phát triển hướng tới nguồn
nước nguồn nước .
Hoạt động 2:
GV:cho hs nghiên cứu mục 2 kết hợp
Nghiên cứu kết hợp quan sát hình 1.1
H: Rễ thực vật trên cạn hình phát triển
Thích nghi với chức năng hút nước và
muối khoáng như thế nào?
H: Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi
với chức năng hút như thế nào ?
H: Môi trường ảnh hưởng đến sự

tồn tại và phát triển của lông hút ntn ?
HS: Môi trường quá ưu trương quá axit
hay thiếu oxy thì lông hút sẽ biến mất
hoạt động 3
GV:cho học sinh dự đoán biến đổi của TB
Khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dịch có
nồng độ ưu trương nhược trương đẳng
trương ?từ đó cho biết nứơc đựoc hấp thụ
từ đất vào TB lông hút theo cơ chế nào ?
giải thích?
HS:nêu được :
+ Trong môi trường ưu trương tế bào co
lại ( co nguyên sinh)
+ Trong môi trường nhược trương tế bào
trương nước .
+ Trong môi trường đằng trương tế bào
không thay đổi kích thước .
+ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào
lông hút luôn theo cơ chế thụ động như
trên .
- Dịch của tế bào lông hút là dịch ưu
trương do : dịch TB chứa các chất
hòa tan và áp suất thẩm thấu cao
2)Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp
thụ:

- Rễ đâm sâu , lan rộng và sinh trưởng
liên tục hình thành nên số lượng khổng
lồ các lông hút làm tăng diện tích bề
mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ

được nhiều nước và muối khoáng .
- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng ,
không thấm cutin , có áp xuất thẩm thấu
hơn .
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ
MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY .
1)Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất
vào tế bào lông hút .
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào
2
trong dịch tế bào chủ yếu do quá
trình thoát hơi nước tạo nên.
H: Các ion khoáng đựoc hấp thụ vào TB
lông hút ntn?
HS : Các ion khoáng được hấp thụ vào Tb
lông hút theo 2 con đường thụ động và
chủ động
H: Hấp thụ chủ động khac thụ động ntn?
HS nêu được sự chênh lệch nồng độ và
ngược dốc nồng độ nhưng cần năng
lượng.
Hoạt động 4
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3
SGK hoàn thành sơ đồ:
Lông hút …………… mạch gỗ
Lông hút ……………..--> mạch gỗ.
HS:Chỉ ra được 2 con đường vận chuyển
là :qua gian bào và các tế bào
H:Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều?

HSnêu được : sự chênh lệch áp suất thẩm
thấu của tế bào theo hướng tăng dâm twf
ngoài vào
Hoạt động 5
GV: Cho HS đọc mục III
H:Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng
đến quá trình hấp thụ nước và muối
khoáng của rễ cây như thế nào?cho ví dụ?
HSnêu được các yếu tố ảnh hưởng: nhiệt
độ. Ôxy.pH…
GV:Cho HS thảo luận về.
ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường.
ý nghĩa của rễ cây đến môi trường. ý
nghĩa của vấn đề này trong thực tiễn
tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm
thấu : đi từ môi trường nhược trương
vào dung dịch ưu trương của các tế bào
rễ cây nhờ sụ chênh lệch áp suất thẩm
thấu( chênh lệch thế nước)
b) Hấp thụ muối khoáng:

- Các ion khoáng xâm nhập vào TB rẽ
cây một cáh chọn lọc theo 2 cơ chế:
+ Thụ động : Cơ chế khuyếch tán từ nơi
có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp.
+ Chủ động : Di chuyển nggược chiều
građien nồng độ và cần năg lượng.
2) Dòng nước và ion khoáng đi từ
lông hút vào mạch gỗ của rễ
-Gồm 2 con đường:

+Từ lông hútkhoảng gian bàomạch
gỗ.
+Từ lông hút các tế bào sốngmạch
gỗ
III. Ảnh hưưỏng của môi trường đối
với quá trình hấp thụ nước và muối
khoáng ở rễ cây
-Các yếu tố ảnh đến quá trình hấp thụ
nứơc và các ion khoáng là:Nhiệt độ, ánh
sáng, ôxy,pH…,đặc điểm lí hóa của
đất…
-Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường
IV.Củng cố
H:So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh?
giải thích?
H:Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối khoáng?làm thế nào để cây có thể hấp
3
thụ nước Và muối khoáng thuận lợi nhất?
V.Bài tập về nhà
* Học và trả lời câu hỏi cuối mục trong sgk
*Chuẩn bị câu hỏi trang 5 SGK
*Cắt qua thân cây cà chua( hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích?
Bài tập số 1,2 SBT(trang 5)
Ngày soạn: 22/8/08
Ngày giảng:1/9/08
Tiết 2 bài2:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT - Học sinh mô tả đựoc cấu tọa của cơ quan vận chuyển
- Thành phần của dịch vận chuyển.

- động lực thúc đẩy dòng vật chất di chuyển.
KN: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Tranh phóng to các hình 2.1-> 2.5
- Phiếu học tập số 1:
Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống
Đường kính
Chiều dài
Cách nối
- Phiếu học tập số 2
Chỉ tiêu so sánh Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo
Thành phần dịch
Động lực
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1) Ổn định tổ chức:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
2)- kiểm tra bài cũ
1. GV treo sơ đồ hình 1.3 yêu cầu 1học sinh lên chú thích các bộ phận cũng
như chỉ ra con đường xâm nhập của nước muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?
H: Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ
cây?
H: Giải thích vì sao các loại cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
4
2- Bài mới:
Hoạt động của Thày và trò Nội dung
GVĐVĐgiới thiệu trong cây có 2dòng
vận chuyển:

+ dòng mạch gỗ( còn gọi là dòng nhựa
nguyên hay dòng đi lên)
+ Dòng mạch rây ( còn gọi là dòng nhựa
luyện hay dòng đi xuống)
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát hình 2.1.
H: hãy mô tả con đường vận chuyển của
dòng mạch gỗ trong cây?
HS trả lời: dòng mạch gỗ từ rễ qua thân
lên lá, qua các tế bào nhu mô cuối cùng
qua khí khổng ra ngoài.
GV cho HS quan sát hình 2.2
H: Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ
khác nhau ở điểm nào?Bằng cách điền
vào phiếu số 1:
- HS thảo luận hòan thành phiếu.
GV kẻ nhanh lên bảng phiếu s ố1
- Các nhóm báo cáo.và hoàn chỉnh
nội dung phiếu.
I- DÒNG MẠCH GỖ:
1) Cấu tạo của mạch gỗ:
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết( quản bào
và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành
côn đường vận chuyển , nước và các ion
khoáng từ rễ lên lá.
- Các lỗ bên tạo dòng vận chuyển ngang.
Đáp án phiếu sô 1:
Tiêu chí so sánh quản bào mạch ống
Đường kính nhỏ lớn
Chiều dài Dài ngắn

Cách nối Đầu của rễ TB này nối với TB kia, hơi vát
H: Nêu thành phần của dịch mạch
gỗ?
HS nêu được các thành phần.
GV cho HS quan sát hình 2.3 và 2.4
Gv yêu cầu HS
+Trả lời câu hỏi phần lệnh (tr11)
+ Trình bày thí nghiệm hình 2.3
H: Hãy cho biết nước và muối
khoáng vận chuyển trong mạchgỗ
nhờ những động lực nào?
2) Thành phần của dịch mạch gỗ:
- Thành phần của dịch mạch gỗ: Thành phần
chủ yếu gồm : nước, cácion khoáng, ngoài ra
còn có cá chất hữu cơ.
3) Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
- Động lựcđầu dưới : áp suất rễ tạo ra sưc
5
HS nêu được 3 loại động lực
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình 2.5 + đọc
mục II.trả lời câu hỏi của GV:
H: Mô tả cấu tạo của mạch rây? Vị trí
nối giữa các TB mạch rây?
H: Sản phẩm của quá trình quang
hợp ở lá? sản phẩm nào vận chuyển
theo dòng mạch rây?=>Thành phần
dịch của mạch rây?
H: Động lực vận chuyển của dòng
mạch rây?

GV cho học sinh lập bảng so sánh
đẩy nước từ dưới lên.
- Lực hút do thoát hới nước ở lá(động lực
đầu trên)
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau
và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận
chuyển liên tục từ rễ lên lá.
II- DÒNG MẠCH RÂY
1) Cấu tạo của mạch rây
- Là những TB sống hình ống rây và TB
kèm.
- Các ống rây nối đầu với nhau thành
ống dài đi từ lá xuống rễ.
2) thành phần của dịch mạch rây :
- Gồm đường saccarôzơ, các axit amin,
vitamin, hoác môn thực vật…
3) Động lực của dòng mạch rây:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các
cơ quan cho( lá) và cơ quan nhận( mô).
IV- CỦNG CỐ:
Hãy lập bảng so sánh :
Tiêu chí so
sánh
mạch gỗ mạch rây
Cấu tạo - là những Tb chết
-tành TB có chưa licnhin.
- Các TB nối với nhau thàh
những ống dài từ rễ lên lá
- Là những TB sống gồm ống hình
rây vàTB kèm

- Các ống rây nối đầu với nhau thành
ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành
phần
- nước, muối khoáng được hấp
thụ ở rễ và các chất hữu cơ được
tổng hợp từ ở rễ.
- Là các snr phẩm đồng hóa ở lá:
+ Sáccarôzơ, axit amin,..
+ Một số ion khoáng được sử dụng
lại
Động lực - Là sự phối hợp của ba lực :
+ Áp suất rễ
+Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử
nước với nhau và với vách TB
mạch gỗ.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan cho ( lá) và cơ quan
nhận(rễ)
6
H: vì sao khi bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên
chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
H: Sự hút nước, muối khoáng ở rễ khác sự hút nước và muối khoáng ở cây ntn?
H: sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
V- BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Câu hỏi bài tập cuối mục
- Làm thí nghiệm sau quan sát và giải thích: Lấy 1 bao pôliêtilen trắng bao quanh 1
cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để
một ngày sau đó quan sát, giải thích hiện tượng quan sát được.

Ngày soạn: 28/08/08
Ngày giảng:
Tiết 3 bài 3 :
THOÁT HƠI NƯỚC
I- MỤC TIÊU:
KT - Hs nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực
vật.
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước .
KN - Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh.
- giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hòa
thoát hơi nước dễ dàng.
TĐ - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
- Tranh phóng hình 3.1  3.4 sgk
- Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.
- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1) Ổn đinh tổ chưc lớp:
…………………………………………………………………………..........................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2) Kiểm tra bài cũ :
H: Động lực nào giúp dòng nước và cá muối khoáng di chuyển từ rễ lên lá?
3) Bài mới:
Gv ĐVĐ: Động lực đầu trên giúp dòngnước và các ion khoáng di chuyển được
từ rễ lên lá là sự thoát hơi ở lá. Vậy quá tình thoát hơinước ở lá diễn ra ntn? Chúng ta
cùng n/c cơ chê thoát hơi nươc ở lá.
Hoạt động của Thày và trò Nội dung

Hoạt động 1:
Gv yêu càu Hs đọc mục 1trả lời câu hỏi
H:Nước có vai trò gì trong cây?
I- VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI
NƯỚC
1) Lượng nước cây sử dụng và vai trò
7
GV cho Hs quan sát thí nghiệm đã chuẩn
bị sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở
TV.
H: hãy cho biết thoát hơi nước là gì?Vai
trò của thoát hơi nước?
HS trả lời đó là hiện tượng mất nước qua
bề mặt lá và các bộ phận khác của cây
tiếp xúc với không khí và nêu được vai
trò của thoát hơi nước.
Hoạt động 2:
H: Hãy trình bày thí nghiệm hình
3.2.qua thí nghiệm này em biết được
điều gì?
H: Quan sát hình 3.3 + số liệu ở bảng
3.trao đổi thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi :
1- số khí khổng ở mặt trên và dưới có
liên quan ntn đến sự thoát hơi nước ở lá?
2- Tại sao cây đoạn mặt trên không có
lỗ khí nhưng lượng nước thoát ra 200g/
24giờ?
H: Qua những điều vừa nêu trên , hãy
cho biết những cấu trúc nào tham gia

vào quá tình thoát hơi nước?
HS nêu được :
+ Sự thoát hơi nước chủ yếu qua khí
khổng phân bố nhiều ở mặt dưới của lá.
+Vì có lớp lớp cutin.
+ Cấu trúc của lá tham gia vào quá trình
thoát hơi nước là khí khổng và lớp cutin
GV cho HS đọc mục 3 và quan sát hình
3.4
của nó trong cây:
- Khoảng 2% lượng nước cây hấp thụ
được sử dụng để tạo vật chất hữu cơ ,
bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ
không khí; tạo môi trường trong,…
2) Vai trò của thoát hơi nước đối với
đời sống của cây:
+ Tạo lực hút đầu trên.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày
nắng nóng
+ Khí khổng mở cho CO
2
vào cung cấp
cho quá trình quang hợp.
II-THOÁT HƠI NƯỚCQUA LÁ
1) Lá là cơ quan thoát hơi nước.
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng
thoát hơi nước:
+ Lớp cutin bao phủ toàn bộ bề mặt
ngoài của lá(trừ khí khổng)
+ TB khí khổng tập trung nhiều ở mặt

dưới của lá.
2) Con đường thoát hơi nước : qua khí
8
H: Hãy giải thích cơ chế đóng mở của
khí khổng?
HS dựa vào thông tin và kiến thức lớp
10 giải thích được cơ chế đóng mở của
khí khổng.
GV cường độ thoát hơi nước quan bề
mựt giảm theo mức độ phát triển của
lớp cutin( thoát hơi nước qua cutin mạnh
ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành
nhưng tăng dần lên ở lá già do sự rạn nứt
ở cutin)
Hoạt động 3
GV cho HS n/c mục III
H: Quá tình thoát hơi nước của cây chịu
ảnh hưởng của những nhân tố nào?
HS nêu được các yếu tố nước, ánh sáng,
nhiệt độ,…
H: Tại sao nói sự thoát hơi nước của lá
chịu ảnh hưởng của các nhân tố trên?
Hoạt động 4:
HS n/c thông tin phân tích sự cân bằng
nướcvà việc tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng.
GV liên hệ thực tế việc trồng cây xanh.
Ý nghĩa của tết trồng cây mà Bác Hồ đã
phát động.
khổng và qua cutin

- Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng.
- Con đường thoát hơi nước:
+ Tầng cuticun ( không đáng kể)
+ Khí khổng.( độ đóng mở khí khổng là
rất quan trọng)
* Điều tiết sự thoát hơi nước:
- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào
hàm lương nước trong TB khí khổng.
+ Khi no nước khí khổng mở.
+ Khi mất nước khí khổng đóng.
III- CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI
NƯỚC.
- Các nhân tố ảnh hưởng :
+ Nước
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ, gió và các ion khoáng.
IV- CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI
TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:
- Khi A =B mô đủ nước=> cây phát triển
bình thường.
- Khi A > Bmô dư thừa nước=> cây phát
triển bình thường.
- Khi A< B mất cân bàng nước=> lá
héo=> sinh trưởng phát triển chậm
IV-CỦNG CỐ:
H: Vì sao dưới bóng cây lại mát hơn dưới mái che bằng vật liệu?
H: Cơ sở khoa học của biện pháp kĩ thuật tưới nước hợp lí cho cây? Giải thích ?
H: Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi
khô hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước ntn ? Vì sao ?(cây trong vườn cso lớp

cutin phát triển yếu do ánh sáng ở vườn yếu- thoát hơi nước nhiều hơn. Cây ngoài đồi
do ánh sáng mạnh cutin phát triển mạnh-> thoát hơi nước ít hơn)
H: tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?
V- BÀI TẬP VỀ NHÀ:
* trả lòi câu hỏi cuối bài
* quan sat các cây cùng loại trong vườn nhà khí ta bón phân với liều lượng
khác nhau.
Ngày soạn:CN- 14/9/
9
Ngày giảng:T3- 16/9
Tiết 4 bài 4
VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I-MỤC TIÊU
HS nêu đựoc cá khái niệm nguyên tố dinh dưỡngthiết yếu , nguyên tố đại lương và
nguuyên tố vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 nguyên tố dinh dưỡng và
trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp
thụ được.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ.
- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lí, bón đúng và đủ liều. Phân bón phải ở
dạng rễ hòa tan.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
- Tranh hình 4.1-> 4.3 và tranh hình 5.2 sgk
- Bảng 4.1, 4.2 sgk hoặc bố tí thí nghiệm 1 trong sgk
III- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC:
1- Ổn định tổ chức lớp:
11A………………………………..11A…………………………………………
11A………………………………...11A………………………………………..
11A………………………………...11A………………………………………..

2- Kiểm tra bài cũ:
1/ Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Cây
trong vườn và cây trên đồi , cây nào có cường độ thoát hơi nước qua citin mạnh hơn?
Vì sao?( cây trên đồi ánh sáng mạnh nên citin phát triển mạnh.Cây trong vườn ánh
sáng yếu nên citin phát triển yếu)
3- Bài mới:
* Trọng tâm bài này là các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò
của chúng đối với đời sống của cây.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV:cho học sinh quan sát hình 4.1
H:Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét,
giải thích?
Học sinh ;Mô tả đuợc cách tiến hành thí
nghiệm
-Nêu được nhận xét :
+Thiếu N cây lúa sinh trưởng phát triển
kém.
+ Thiếu các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu cây lúa sinh trưởng rất
kém.
H: Vậy nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
I- NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG
KHOÁNGTHIẾT YẾU TRONG CÂY:
10
là gì?bao gồm những nguyên tố nào?
HS trả lời , HS khác nhận xét và hòan
chỉnh nội dung.
H: quan sát hình 4.2 em biết được điều
gì?

HS nêu được thiếu nguyên tố magiê cây
có biểu hiện có những vệt màu đỏ.
Hoạt động 2:
Dựa vào hình 4.2 và hình 5.2, hãy giải
thích vì sao thiếu Mg lá có vệt màu đỏ,
thiếu N lá có màu vàng nhạt?( HS điền
vào phiếu học tập)
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu ở trong cây gồm các
+nguyên tố đại lượng( C,H, O, N, P, K,
S,Ca, Mg)
+ nguyên tố vi lượng( Fe, Mn, B, Cl, Zn,
Cu, Mo)
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây không thể
hòan thành chu kì sống.
- Không thể thiếu hoặc thay thế bằng
nguyên tố khác
- Trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật
chất trong cơ thể
II- VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN
TỐ DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ
THỰC VẬT
1) Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh
dưỡng
Nguyên tố dấu hiệu thiếu Vai trò
Nitơ Các lá già hóa vàng, cây còi cọc,
chết sớm
Thành phần của prôtêin, axit
Nu

Phôtpho Lá có màu lục sẫm, cá gân lá
màu huyết dụ, cây còi cọc
Là thành phần của axit Nu,
ATP, Phôt pho li pit, côenzim
Magiê ỉmTên phiến lá có các màu đỏ,
da cam, vàng, tím
Là thành phần của diệp lục,
Canxi Trên phiến lá có cá vệt màu đỏ,
da cam, vàng , tím
Là thành phần của vách TB,
màng TB, hoạt hóa enzim
Hoạt động 3:
GV cho HS n/c bảng 4.2
H: Các nguyên tố khoáng có vai trò gì
2) Vai trò của các nguyên tố khoáng
+ Tham gia cấu tạo chất sống
+ Điều tiết qua trình TĐC
III- NGUỒN CUNG CẤP CÁC
NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG
KHOÁNG CHO CÂY:
11
trong cơ thể thực vật ?
GV những cây sống trên vách núi đá vôi,
làm thế nào để cây hút được muối
khoáng khó hòa tan đó?
HS trả lời được là rễ phải tiết ra chất
chua hòa tan muối khoáng đó sau mới
hút đựơc.
GV:cho học sinh đọc mục III phân tích
đồ thị 4.3

H: Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ
cung cấp chủ yếu các chất dinh khoáng ?
Học sinh : Nêu được trong đất có nhiều
loại muối khoáng ở dạng không tan và
hòa tan .
GV: Cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3
Học sinh :phân tích được
+ Bón ít cây sinh trưởng kém
+ Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt
+ Quá mức gây độc hại cho cây
H :Vậy bón phân hợp lý là gì
Học sinh : nêu được bón liều lượng phù
hợp cây sinh trưởng tốt mà không gây
độc hại cho cây và môi trường .
H: Tác hại của việc bón phân không hợp
lí?
H: vậy trong trồng trọt khi bón phân cho
cây trồng cần lưu ý những gì?
1/Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các
chất khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại
ở 2 dạng
+ Không tan
+ Hòa tan ( cây hấp thụ được)
- Dạng không tan => dạng hòa tan: nhiều
yếu tố: nước, pH,…
2) Phân bón cho cây trồng
- Bón phân không hợp lí với liều lượng
cao qúa mức cần thiết sẽ:
+ Gây độc cho cây

+ Ô nhiễm nông sản
+ Ô nhiễm môi trường đất và nước,…
Tùy thuộc vào loại phân bón, giống cây
trồng, để bón liều lượng cho phù hợp.
IV – C ỦNG CỐ
H: Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu ?
H: Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “ trông trời , trông đất”
H: Nêu 1 số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối khoáng từ dạng
khó hòa tan thành dạng hòa tan. ( làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bị ngập úng,
cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua.
Chọn đáp án đúng :
12
1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ , da cam , vàng , tím là do cây thiếu nguyên tố dinh
dưỡng khoáng :
A. Nitơ B. Kali * C. Magiê D. Mangan
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào , hoạt hóa enzym là vai của nguyên tố :
A. sắt *B. Can xi C. phôtpho D. nitơ
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
* chuẩn bị câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa+ Đọc truớc bài 5.
Ngày soạn:15/08
Ngày giảng:25/9
Tiết 5- bài 5:
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được vai trò của nguyên tố nitơ trong đời sống của cây.
- Trình bày được quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 5.1 ; 5.2 . sách giáo khoa .
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảm trong .
- Sách giáo khoa ; phiếu học tập.

III.- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp:
11A………………………………….11A……………………………………
11A………………………………….11A…………………………………….....
11A………………………………….11A……………………………………….
2/Kiểm tra bài cũ
- thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật ?
- Vì sao cần phải bón phân hợp lý cho cây trồng ?làm thế nào giúp cho quá trình
chuyển hóa các hợp chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng ion
dễ hấp thụ với cây?
3/ Bài mới:
* Trọng tâm bài là vai trò của nitơ và con đường đồng hóa nitơ trong mô thực
vật( khử nitơrat và đồng hóa amôn)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1
Giáo viên :cho học sinh quan sát hình
5.1,5.2
H: Em hãy mô tả thí nghiệm ,từ đó rút ra
nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự
phát triển của cây ?
Học sinh : mô tả được cách tiến hành thí
nghiệm .
-Nêu được nhận xét :Khi thiếu nitơ cây
I – VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN
TỐ NITƠ:
13
phát triển không bình thuờng ( chậm lớn,
không ra hoa)
H: Vậy nitơ có vai trò gì đối với cây?
HS : nêu được:

+ Nitơ có thành phần các hợp chất của
cây: Prôtêin, axit Nu, ATP,…
+ Nitơ còn có vai trò điều tiết quá trình
TĐC .
Hoạt động 2:
GV bổ sung kiến thức: nitơ phân tử ( N
2
)
có trong khí quyển. nhờ có enzim
nitrôgennaza và lực khử mạnh, một số
VK sống cộng sinh và tự do đã tực hiện
việc khử N
2
=> NH
+
như:
+ VK tự do: Azotobacter, Clostridium,
Anabaena, Nostoc,…
+ VK cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ
đậu: Rhizobium, Trong bèo hoa dâu:
2H 2H 2H
N

N NH= NH NH
2
= NH
2

2NH
3


-GV cho HS n/c mục II.1 trao đổi nhóm
hoàn thành nội dung phiếu học tập sau
( So sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ môi
trường ngoài với dạng nitơ trong cơ thể
thực vật rồi đánh dấu X vào phiếu học
tập)
HS báo cáo chính xác nội dung phiếu.
* Vai trò chung
- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
* Vai trò cấu trúc:
- Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối
với sự sinh trưởng phát triển của cây
trồng => nó quyết định năng suất và chất
lượng thu hoạch.
- Nito là thành phần cấu trúc của prôtêin,
axit nu, ATP, diệp lục,…
* Vai trò điều tiết:
- Nitơ là thành phần các chất điều tiết
TĐC: Prôtêin- enzym, côenzim, ATP,…
II- QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ
TRONG MÔ THỰC VẬT:
Gồm :
- Quá trình khử nitrat
- Quá trình đồng hóa NH3 trong mô
thực vật
1) Quá trình khử nitrat

Các chất Nitơ từ môi trường
vào cây

Nitơ trong cây
NH
4
+,
NO
3
-
X
NH
3
X
Prôtêin- enzim X
Axit Nu X
14
GV Lưu ý Hs quá trình này thực hiện
trong mô rễ và mô lá có các nguyên tố vi
lượng( Mo, Fe) là các côfactor hoạt hóa
các quá trình khử trên
Quá trình này có thể xảy ra ở lá, rễ
hoặc cả lá và rễ tùy loại cây
GV bổ sung các bước QT khử nitrat.
GV Cho HS n/c mục 2
H: NH
3
trong mô thực vật được đồng
hóa ntn?
HS nêu được NH
3
trong mô thực vật
được đồng hóa theo 3 con đường.

- Amin hóa trực tiếp
- Chuyển vị amin
- Hình thành amít
H: Trình bày nôi dung 3quá trình ?
HS nêu được 3 quá trình.
H: Hình thành amít có ý nghĩa gì?
HS nêu được đây là hình thức:
+ Giải độc cho cây

khi NH
3
tích lũy
nhiều.
+ Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho quá
trình tổng hợp a.a trong cơ thể thục vật
khi cần thiết.
Quá trình chuyển hóa NO
3
-
thành NH
3

trong mô thực vật theo sơ đồ sau :
NO
3
-
( nitrat) NO
2
-
( nitrit) NH

4
+

( amôni)
Xảy ra theo các bước sau:
+ NO
3
-
+ NAD(P)H + H
+
+ 2e
-
-->NO
2
-
+
NAD(P)
+
+ H
2
O
+ NO
2
-
+ 6Feredoxin khử + 8H
+
+ 6e
-
-->
NH

4
+

2) Quá trình đồng hóa NH
3
trong mô
thực vật
- Amin hóa trực tiếp:
axit xêtô + NH
3
 axit amin.
VD: axit
α
- xêtôglutaric + NH
3
 axit
glutamic
- Chuyển vị amin:
A.a + axit xêtô  a.a mới+ axit xêtô mới.
VD : axit glutamic+ axit piruvic 
Alanin + axit
α
- xêtôglutaric.
- Hình thành amít :
a.ađicacbôxilic + NH
3
 amit
VD : axit glutamic + NH
3
 glutamin

* kết luận chung : sgk
IV- CỦNG CỐ :
- Ni tơ có vai tò gì đối với cây xanh ?
- Hiện nay trên thế giới, cũng như trong nước đã xúc tiến quá trình cố định nito
phân tử bằng cách nào ?
15
- Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thục vật ?
- Hãy ghép nội dung ghi ở mục cột bằng cách cho phù hợp với mỗi quá trình
đồng hóa nitơ :.
Các quá trình bằng cách
a)Amin hóa trực tiếp
b)Chuyển vị amin
c) Hình thành amít
1.a.ađicacbôilic+NH3mít
2. axit xêtô + NH3axit amin
3.a.a + axit xêtôa.a mới + a.xêtô mới
4. axit
α
-xêtôglutaric + NH3  axit glutamic
5.Axit glutamic + axit piruvic alanin + axit
α
-
xêtôglutaric
6.a.ađicacbôxilic +NH3amít
Đáp án a-2 : b-3 : c-6
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Chuẩn bị câu hỏi :1,2,3,trang 27
- Đọc mục em có biết.
Ngày soạn: 21/9/08
Ngày giảng:

Ti ết 6 Bài 6:
DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT (ti ếp)
I-MỤC TIÊU
HS:
-Nhận thức được đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây
-Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất,viết được công thức cảu chúng
-Mô tả được quá trình chuyển hóa nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đât thành
dạng nitơ khoáng chất
-Nắm được con đường cố định nitơ trong tự nhiên và vai trò cuarchúng
-trình bày đựơc mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Hình 6.1,6.2SGK
-Phiếu học tập
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
11A………………………………….11A……………………………………....
11A…………………………………..11A……………………………………..
11A…………………………………..11A………………………………………
2.Kiểm tra bài cũ
H:Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển binh
thường được?
H: Nêu các con đường đồng hóa nitơ trong mô thực vật?
2.Bài mới
* Trọng tâm bài là :nguồn cung cấp nitơ cho cây và con đường sinh học cố định nitơ
Hoạt động của thầy và trò nội dung
*Hoạt động 1 III - NGUỒN CUNG NITơ TỰ
16
GV:Cho HS đọc mục III
H:Hãy nêu các dạng nitơ chủ yếu trên
trái đất ?

HS:
-nitơ liên kết trong đất
-Nitơ trong không khí : N2,NO và NO2
GV cho HS n/c mục 1 trao đổi nhóm
hòan thành nội dung phiếu học tập .
HS báo cáo, nhóm khác bổ xung, hòan
chỉnh phiếu.
Đáp án phiếu: Các dạng nitơ trong đất
NHIÊN CHO CÂY:
1) Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
Đáp án phiếu: Các dạng nitơ trong đất
Dạng nitơ đặc điểm khả năng hấp thụ
của cây
Nito vô cơ trong các
muối khoáng
+ NH
4
+
ít di động, được
hấp thụ trên bề mặt của các
hạt keo đất
+ NO
3
-
rễ bị rửa trôi
Cây rễ hấp thụ
Nitơ hữu cơ trong
xác sinh vật
Kích thước phân tử lớn Cây không hấp thụ
được.


Hoạt động 2
GV cho HS quan sát hình 6.1
H: Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất
trong quá trình chuyển hóa nitơ trong tự
nhiên?
HS: dựa vào thông tin viết được sơ đồ
chuyển hóa nitơ do 2 loại VK thực hiện
H:Ngoài ra trong đất còn có quá trình
nào xảy ra?
H: Trong trồng trọt làm thế nào để tránh
mất đạm?
HSn/c thông tin và vận dụng hiểu biết
thực tế trả lời 2 câu hỏi của GV.
GV Tránh mất đạm con người thường
kết hợp việc bón đạm với việc xới sáo
đất cho thoáng , tơi xốp ngăn chặn quá
trình hoạt động của VSV kị khí làm mất
đạm.
IV- QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NI
TƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH
NITƠ
1) Quá trình chuyển hóa nitưo trong
đất:
-Xác SV NH
4
+
, NO
3


+Từ xác SV
VK a môn hóa
NH
4
+
+Từ NH
4
+

VK nitơ rát hóa
NO
3
-
- Chuyển hóa nitrat thành niư tơ phân tử:
+ NO
3
-
N
2
- Tránh mất đạm -> làm đất tơi xốp,
thoáng khí  năng chặn QT hoạt động
của vsv kị khí làm mất đạm.
17
NO
3
-
, NH
4
+
Nitơ trong đất

Nitơ khoáng Nitơ hữu cơ
( xác SV)
GV:Cho học sinh đọc mục II.2 và quan
sát hình 6.2và phát phiếu học tập cho
học sinh
H;hãy trình bày các con đường cố
định ,nitơ phân tử ?Bằng cách điền vào
phiếu học tập số 2:
2) Quá trình cố định nitơ phân tử:
N
2
+ H
2
 NH
3
Các con đường cố định
nitơ
Điều kiện Phương trình phản ứng
Con đường hóa học -Nhiệt độ khoảng 200
0
C và
200 atm trong tia chớp lửa
điện hay trong công nghiệp
N
2
+3H
2
3 NH
3
Con đường sinh học:

+Nhóm vi sinh vật sống
tự do .
+Nhóm vi sinh vật sống
cộng sinh .
Enzym nitrogenaza
N
2
+3H
2
3NH
3
Trong môi trường nước
NH
3
biến thành NH
4
+

H: Vậy có mấy con đường cố định nitơ?
điều kiện của mỗi con đường?
*Hoạt động 3
GV:Yêu cầu hs đọc thông tin ở mục IV
trả lời câu hỏi của GV:
H: Thề nào là bón phân hợp lí ?
-HS nêu được:Bón đúng loại, đủ lượng
và tỷ lệ thành phần dinh dưỡng, đúng
nhu cầu của giống, loài cây, điều kiện
sinh trưởng và phát triển của cây, điều
kiện đất đai,…
H: Tác dụng của việc bón phân hợp lí?

HS dựa vào kiến thức đã học nêu được 2
ý.
H:Phương pháp bón phân ?
H: Cách bón của từng phương pháp?
-Con đường hóa học :
200
o
C:200atm
N
2
+H
2
NH
3
-Con đường sinh học cố định nitơ
nước
N
2
+H

nitrôgenaza

NH
3
nuớc
NH
4
+

V- PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT

CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG
1.Bón phân hợp lí và năng suất cây
trồng :
- bón phân hợp lí:sgk
-Tác dụng
+Tăng năng suất cây trồng
+Không gây ô nhiễm môi trường
2.các phương pháp bón phân
-Bón phân cho rễ - cơ sở sinh học : rễ có
18
H: Phân bón có quan hệ với năng suất
cây trồng và môi trường như thế nào?
thể hấp thụ các ion khoáng hòa tan từ đất
-Bón phân cho lá – cơ sở sinh học : sự
hấp thụ ion khoáng qua khí khổng
3.Phân bón và môi trường
Dư lượng phân bón làm xấu tính chất đất,
ô nhiễm nguồn nước.
IV.CỦNG CỐ:
H:Nêu vai trò của nước đối với sự hấp thụ khoáng của cây ?
H: Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít
V- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nắm vững phần in nghiêng trong sách GK.
Chuẩn bị câu hỏi ;1,2,3,4trang 29 SGK.
Đọc trước bài thực hành .
GV bổ sung kiến thức ;
Em có biết vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sống cộng sinh ?
Vì rễ cây họ đậu sản ra 1 loại prôtêin đặc hiệu gọi là lectin .Chất dẫn dụ này hoạt hóa
sự hình thành nên 1 loại prôtêin đặc hiệu của vi khuẩn .Lectin được hoạt hóa là tín
hiệu chỉ dẫn cho vi khuẩn rhizôbium đến đúng cây chủ của nó và vi khuẩn dễ dàng

gắn vào các vách tế bào lông hút cả cây đậu .
Ngày soạn:28/9/08
Ngày giảng:
Tiết 7 bài 7:
THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC
VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN
IMỤC TIÊU.
Sau khi hoc xong bài này ,HScó khả năng ;
-Làm thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở 2mặt lá .
-Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng .
Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng .
II.CHUẨN BỊ
1.Thí Nghiệm 1.
-Cây có lá nguyên vẹn .
-Cặp nhựa hoặc gỗ .
-Bản kính hoặc lam kính .
-Giấy lọc .
-Đồng hồ bấm giấy .
-Dung dịch côban clorua 5%
-Bình hút ầm .
2.Thí nghiệm 2 .
-Hạt thóc đã nảy mầm 2-3ngày
19
-Chậu hay cốc nhựa (Đủ để xếp tù 50-100 hạt lúa ,lỗ cách lỗ 5-10 mm.)
-Thước nhựa có chia mm.
-Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ .
-Ống đong dung tích 100 ml .
-Đũa thủy tinh .
-Hóa chất : dung dịch ,dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lít .
III.NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

1) ổn định lớp:
11A…………………………………….11A…………………………………….
11A……………………………………11A……………………………………..
11A……………………………………
2) Kiểm tra: 15 phút
3) Bài mới
-GV chia nhóm
1) Thí nghiệm1: so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá:
Dùng 2 miếng giấy tẩm coban clorua đã xấy khô ( co màu xanh da trời) đặt lên
trên và mặt dưới của lá.
Đặt tiếp lam kính lên cả mặt trên và mặt dưới lá, dùng kẹp, kẹp lại
Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
2) Thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trò của phân bón NPK:
Mỗi nhóm làm 2 chậu:
+ Một chậu thí nghiệm 1 cho vào dung dịch NPK
+ một chậu đối chứng 2 cho nước sạch.
Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp
xúc với nước.
Tiến hành theo dỗi cho đến thấy 2 chậu có sự khác nhau.
IV- THU HOẠCH
Mỗi học sinh làm bản tường trình thí nghiệmtheo nội dung sau:
1)Thí nghiệm 1
Bảng nghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian:
Nhóm Ngày giờ Tên cây, vị trí
của lá
Thời gian chuyển màu của giấy
côban clorua
Mặt trên Mặt dưới
Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá.
2) Thí nghiệm 2:

Tên cây Công thức thí
nghiệm
Chiều cao( cm/cây) Nhận xét
Mạ lúa Đối chứng ( nước)
20
Thí nghiệm ( dung
dịch ( NPK)
Ngày soạn:5/10
Ngày giảng:
Tiết 8- Bài 8:
QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I- MỤC TIÊU
- HS phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ
yếu của cá sắc tố quang hợp.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh hình 8.1, 8.2
III- HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC:
1) Ổn định tổ chức lớp:
11A… 11A
11A… 11A
11A
2) Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bản tường trình của HS
3) Bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát hình 8.1

H: Hãy cho biết quang hợp là gì ?
HS nêu được là quá trình tổng hợp chất
hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời xảy ra ở
thực vật.
H : Viết phương trình tổng quát quá trình
quang hợp.
Hoạt động 2 :
GV cho HS n/c mục 1.2 kết hợp với kiến
thức đã học trả lời câu hỏi :
H : Cho biết quang hợp có vai trò gì ?
HS trả lời :
+ Tạo nguồn thức ăn, năng lượng ,
nguyên liệu cho cá hoạt động sống.
+ Điều hòa không khí
H : quang hợp xảy ra ở lá. Vậy lá có cấu
I- KHÁI NIỆM VỀ QUANG HỢP Ở
CÂY XANH :
1)Quang hợp là gì ?
Quang hợp là quá trình trong đó năng
lượng ánh sáng mặt trời được lá(DL) hấp
thụ để tạo ra cacbonhiđrat và ôxy từ khí
CO
2
và H
2
O.
AS
6 CO
2
+ H

2
O C
6
H
12
O
6 +
6O
2
DL
2) Vai trò của quang h ợp của cây xanh
là gì?
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống.
- Cung cấp nguyên liệu cho xây
21
tạo ntn để phù hợp với chức năng quang
hợp ?
Hoạt động 3
GV cho học sinh quan sát hình 8.2. trao
đổi thảo luận nhóm hòan thành nội dung
phiếu học tập số1
- HS báo cáo, HS nhóm khác nhận xét,
bổ xung.
dựng và dược liệu.
- Điều hòa không khí.( giải phóng O
2
II- LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1) Hình thái , giải phẫu của lá thích

nghi với chức năng quang hợp.
*Hình thái :
Tên cơ quan cấu tạo chức năng
Hình thái
Diện tích bề mặt lơn hấp thụ các tia sáng
Phiến lá mỏng Thuận lợi cho khí
khuyếch tán vào và ra
rễ dàng.
lớp biểu bì dưới lá có
nhiều khí khổng
thuận lợi cho khí CO
2
khuyếch tán vào dễ
dàng
Giải phẫu Hệ gân lá Vận chuyển nước và
muối khoáng đến tận
từng tế bào
Lớp cutin Ánh sáng xuyên qua
dễ dàng
Lớp tế bào mô dậu xếp
khít nhau chứa các hạt màu
lục
Nhận được nhiều ánh
sáng
Lớp tế bào mô khuyết có
nhiều khoảng trống
Thuận lợi khí khuếch
tán vào dễ dàng
H :lá có cấu tạo với chức
năng như thế nào :về hình

thái và giải phấu ?
H :Lục lạp có cấu tạo và
chức năng gì ?
Diện tích về bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng
biểu bì có nhiều khí khổngđể CO
2
khuếch tán vào
*Về giải phẫu :
Hệ gân lá dẫn nước, muối khoáng đến tận tế bào nhu
mô lá và sản phẩm quang hợpdi chuyển ra khỏi lá
Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp là bào quan chứa
sắc tố quang hợp đặc biệt là diệp lục
2.Lục lạp là bào quang hợp
Lục lạp có màng kép bên trong là các túi tilacôit xếp
trồng lên nhau gọi là grana
Nằm giữa màng trong của lục lạp và màng tilacôit là
chất nền (Strôma)
22
H : Hệ sắc tố quang hợp bao
gồm những loại nào ?
H : T ại sao l á c ó m àu
xanh l ục ?
HS do chứa diệp lục, c ó 2
loại DL a và b.
H: Tại sao ta nhìn thấy lá có
màu lục?
HS các tia sáng màu lục
không được DL hấp thụ và
phản vào mắt ta làm cho ta
thấy lá có màu lục.


3.Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố gôm :
-diệp lục a hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hóa
thành năng lượng trong ATP và NADPH
-Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền năng
lượng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp
theo sơ đồ sau :
Carôtenôit  diệp lục b diệp lục a  diệp lục a
ở trung tâm phản ứng.
- Quang năng - hóa năng ( ATP v à NADPH).
- DL a tham gia tr ực ti ếp v ào QT chuy ển h óa
quang năng- hóa năng còn các sắc tố khác chỉ hấp thụ
năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng cho DL a.
IV. củng cố
H :Quang hợp là gì ?viết phương trình tổng quát về quang hợp
H :Mô tả sự phù hợp và cấu tạo và chức năng của lá
H :Thành phần của hệ sắc tố và chức năng của chúng trong quang hợp ?
V :Bài tập về nhà
-quan sát lá các loại cây mọc trong vườn nhà (các sắp xếp trên cây diện tích bề mật
màu sắc )dựa trên kiến thức quang hợp hãy giải thích vì sao có sự khác nhau ở
chúng ?
Ngày soạn : 5/10
Ngày giảng :
Tiết 9 bài 9 :
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM
THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS biết được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp.
-Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩn của pha sáng được sử

dụng trong pha tối
-Nêu được điểm giống và khác nhau giữa con đường cố định CO
2
trong pha tối
ở những nhóm thực vật C
3
C
4
và CAM nguyên nhân
-Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C
4
vầCAM đối với môi
-trường sống
-Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC
H.9.1Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp
H.9.2Chu trình canvin
H.9.3Sơ đồ chu trìnhC
4

H.9.4Giả định CO
2
ở lá thực vật C
4
23
-Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
11A………………………………….11A………………………………………
11A………………………………….11A………………………………………

11A………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ
H: Quang hợp ở cây xanh là gì ?Lá cây xang đã có những đặc điẻm gì thích
nghi với quang hợp?
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động1
GV:Cho HS n/c mục I.1sơ đồ 9.1
Phát phiếu số 1.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm hoàn
thành nội dung phiếu học tập.
- HS 1-2 nhóm báo cáo. Hs nhóm khác
nhận xét bổ xung, chuẩn nội dung
phiếu.
I- THỰC VẬT C3
1) pha sáng
Đáp án phiếu số 1
Khái niệm Pha sáng là pha chuyển hóa năng
lựơng ánh sáng đã được diệp lục hấp
thụ thành năng lượng của các liên kết
hóa học trong ATP và NADPH
Nơi diễn ra Ở tilacôit
Nguyên liệu H
2
O và ánh sáng
Sản phẩm ATP và NADPH và O
2
Pha sáng diễn ra ở đâu ,những biến đổi
nào sảy ra trong pha sáng ?
HS:Trả lời bằng cách nêu nội dung trên

phiếu.

*Hoạt đông 2
GV:Cho HS nghiên cứu mục I.2, sơ đồ
9.2
H: Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu ?
H: quan sát hình 9.1 và 9.2 chỉ rõ sản
phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là
gì?
- quang phân li nước( xoang của tilacôit):
2H
2
O
DL

A S
4H
+
+ 4e
-
+ O
2
2)Pha tối
- Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp
- Cần CO
2
và sản phẩm của pha sáng
24
H: Trên hình 9.2 các điểm mà tại đó sản
phẩm của pha sáng đi vào chu trình

CanVin?
H: Chỉ rõ nguyên liệu , sản phẩm của
pha tối ?
HS:Nêu được
+Diễn ra ở chất nền của lục lạp
+Là C0
2
và sản phẩmATP và NADPH
+ Nguồn năng lượng đó dùng trong việc
khủ APG AlPG.
+Sản phẩm : C
6
H
12
O
6
=> tinh bột,
sáccarôzơ, a.a,lipit.
H : Thực vật C3 gồm những loài nào ?
HS từ các loài rêu-> cây gỗ cao lớn mọc
trong rừng.
H : Ngoài ra còn những con đường cố
định CO
2
nào ?
*Hoạt động 3
GV:Cho HS quan sát hình 9.2và 9.3,9.4
H: Hãy rút ra những nét giống nhau và
khác nhau giữa thực vật C
3

và thực vật
C
4
?
GV yêu cầu học sinh thảo lận nhóm điền
vào nội dung phiếu học tập số 2.
- 1-2 nhóm báo cáo . Hs nhóm khác nhận
xet bổ xung hòan chỉnh nội dung.
ATP và NADPH
- Pha sáng được thực hiện qua chu trình
canvin
+ Chất nhận CO
2
là ribulôzơ1-5điP
+ Sản phẩm đâu tiên : APG
+ Pha khử APG AlPG C
6
H
12
O
6
+ Tái sinh chất nhận là :Rib-1,5-diP
II- THỰC VẬT C4
+Gôm chu trình cố định CO
2
tạm thời
(TB nhu mô)và tái cố định CO
2
(TB bao
bó mạch )

+Chất nhận CO
2
là PEP
+Sản phẩm đầu tiên là : hợp chất 4 các
bon.
Đáp án phiếu học tập số 2
So sánh thực vật C3 và C4
Tiêu chí so sánh Quang hợp ở TV C3 Quang hợp ở TV C4
Nhóm thực vật Đa số TV một số TV nhiệt đới và
cận nhiệt đới: mía, rau
dền, ngô, cao lương,…
Quang hô hấp Mạnh rất yếu
Chất nhận CO
2
đàu tiên Ribulôzơ 1-5diP PEP
( phôtphoenolpiuruvat)
Sản phẩm đầu tiên của
pha tối
APG ( hợp chất 3 cácbon) AOA( hợp chất 4 cábon)
Thời gian diễn ra quá
trình cố định CO
2

Ngày Ngày
Các TB quang hợp của
lá.
Tb nhu mô TB nhu mô và TB bó
mạch
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×