Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giao an Sinh 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.66 KB, 57 trang )

Phần một GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1 - Bài 1 CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I/.Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Giải thích được các nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học
II/.Chuẩn bị phương tiện và dụng cụ dạy học:
1/.Giáo viên:
-Tranh vẽ hình 1 SGK
-Phiếu học tập về các cấp tổ chức của thế giới sống
-Các tấm giấy bìa ghi các cấp tổ chức của thế giới sống
2/.Học sinh:
III/. Trọng tâm: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
IV/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định lớp:
2/.Bài mới:
Giáo viên mở bài bằng câu hỏi: Vật chất nói chung được cấu tạo như thế nào?(nguyên tử ->
phân tử) Từ cấp độ nào mới phân biệt được vật chất sống và không sống?(phân tử)
Giáo viên cho học sinh xem tranh vẽ hình 1 SGK và yêu cầu hs trả lời các cấp tổ chức của
thế giới sống? Từ cấp độ nào trở đi mới thể hiện đầy đủ các cấp tổ chức của thế giới sống? (tế
bào)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Sau khi hs trả lời các câu hỏi mở bài, gv
phát phiếu học tập cho các nhóm(mỗi nhóm 2
bàn hs ngồi quay đầu vào nhau) và yêu cầu hs
điền vào phần còn trống:
I.CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI
SỐNG:
Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống: tế
bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái



Phiếu học tập phát cho các nhóm hs:
CÁC CẤP TỔ CHỨC ĐẶC ĐIỂM
1.Tế bào
2.Cơ thể
3.Quần thể
4.Quần xã
5.Hệ sinh thái
6.Sinh quyển

Gv cho thời gian từ 5-7’ hs làm xong, gv gọi các nhóm đứng tại chổ trình bày kết quả của
nhóm trước lớp và sau đó gv bổ sung hoàn chỉnh kiến thức ở bảng sau:
CÁC CẤP TỔ CHỨC ĐẶC ĐIỂM
1.Tế bào Tập hợp nhiều bào quan, là cấp độ đầu tiên thể hiện những đặc
trưng của sự sống.
2.Cơ thể Tập hợp nhiều cơ quan và hệ cơ quan.
3.Quần thể Tập hợp nhiều cơ thể cùng loài.
4.Quần xã Tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác nhau.
5.Hệ sinh thái Gồm quần xã và sinh cảnh.
6.Sinh quyển Tập hợp nhiều hệ sinh thái.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Gv yêu cầu hs đọc phần II.1 SGK và đặt câu hỏi :
Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? Dựa vào hình 1
SGK em hãy cho ví dụ về nguyên tắc thứ bậc?
II.- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
Cấp dưới là nền tản để xây dựng tổ chức
trên. Cấp tổ chức cao hơn có những đặc

tính nổi trội mà cấp dưới không có
được.

Gv đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức vật lí của hs: thế
nào là hệ kín? Thế nào là hệ mở?
Vậy hệ thống mở của tổ chức sống là gì?
Gv đặt câu hỏi khác: Khi các điều kiện môi trường
thay đổi thì cơ thể sinh vật có bị ảnh hưởng không? Cơ
thể sinh vật phải làm thế nào để giảm bớt sự lệ thuộc
vào môi trường?(tự điều chỉnh) Cho ví dụ về tự điều
chỉnh.
2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

Sinh vật ở mọi cấp độ đều không
ngừng trao đổi chất và năng lượng với
môi trường, đồng thời có khả năng tự
điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điểư
hòa sự cân bằng động trong cơ thể.
Gv hỏi: Trong tự nhiên, sự sống được tiếp diễn
nhờ vào điều gì?( hs:Sự sinh sản và di truyền)
Trong sinh sản thì thế hệ sau có đặc điểm gì so
với thế hệ trước? (hs:Có sự tiến hóa hơn). Nhờ tiến
hóa mà sinh vật ngày nay như thế nào? (hs: Đa dạng và
phong phú)
Gv bổ sung thêm: Nguồn nguyên liệu phong phú
cho quá trình tiến hoá đó là các biến dị di truyền(đột
biến và biến dị tổ hợp) và có sự tác động của quá trình
chọn lọc tự nhiên.
3.Thế giới sống liên tục tiến hóa:
Sinh vật sinh sôi nảy nở liên tục tạo

nên thế giới sống không ngừng tiến hoá
3/.Củng cố:học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được các cấp độ tổ chức của thế
giới sống (gv có thể kiểm tra bằng việc phát cho hs các tấm giấy bìa có ghi sẵn các cấp độ và sau
đó yêu cầu hs xếp theo thứ tự từ cấp độ nhỏ đến lớn).
4/.Dặn dò: học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài và đọc trước bài 2
-Hs xem lại kiến thức về phân loại học đã học ở lớp 6 và lớp 7
-Hs có thể sưu tầm một số tranh ảnh về các giói sinh vật để chuẩn bi cho bài học sau.
Tiết 2 - Bài 2. CÁC GIỚI SiNH VẬT
I/.Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Nêu được khái niệm giới
- Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ
II/.Trọng tâm: đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
III/.Chuẩn bị phương tiện và dụng cụ dạy học:
Tranh phóng to hình 2 SGK
Phiếu học tập về các giới sinh vật
IV/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Nêu các cấp tổ chức của thế giới sống, trong đó có các cấp độ chính nào?
b/.Nêu những đặc điểm chung của thế giới sống.Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho ví dụ.
3/.Bài mới:
Đặt vấn đề:thế giới sinh vật phong phú đa dạng được người ta phân loại như thế nào? Đặc
điểm chung của các nhóm phân loại như thế nào? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong bài này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Gv cho hs xem SGK và hỏi: giới là gì? Các cấp độ
tổ chức thấp hơn giới?
I.CÁC GIỚI SINH VẬT
1.Khái niệm:

Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm
các ngành sinh vật có chung những đặc
điểm chính
Gv treo sơ đồ hình 2 SGK phóng to và hỏi hs: hệ
thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? Từ một
tổ tiên chung phân ra có mấy nhánh? Nhánh nào
được xem là tiến hóa nhất?
2.Hệ thống phân loại 5 giới: gồm giới
khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và
động vật.
Phần này gv cho hs hoạt động nhóm, chia mỗi lớp
thành 6 hoặc 12 nhóm sau đó phát phiếu học tập cón
để trống nội dung, các nhóm hs nghiên cứu trong
SGK rồi điền vào phiếu học tập
II.ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC
GIỚI:
Các nhóm hãy hoàn chỉnh phiếu học tập sau:
Các giới
sinh vật
Đặc điểm
cấu tạo
Đặc điểm
dinh dưỡng
Sinh sản Đời sống
Vai trò đối với tự
nhiên và con người
1.Khởi sinh
2.Nguyên sinh
3.Nấm
4.Thực vật

5.Động vật

Gv cho các nhóm hs thảo luận trong thời gian 10’, sau đó gv treo bảng phụ có các mục giống
như phiếu học tập đã phát cho hs rồi gọi các nhóm lên ghi kết quả vào bảng phụ, gv cho các nhóm
khác bổ sung và kết quả phải đạt được:
Các giới
sinh vật
Đặc điểm
cấu tạo
Đặc điểm
dinh dưỡng
Sinh sản Đời sống
Vai trò đối với tự nhiên
và con người
1.Khởi
sinh
Nhân sơ,
đơn bào
Tự dưỡng,
dị dưỡng
Vô tính Tự do, kí
sinh, hoại
sinh
Phân giải các chất hữu cơ,
gây bệnh…
2.Nguyên
sinh
Nhân
thực, đơn
và đa bào

Tự dưỡng,
dị dưỡng
Vô tính Tự do, kí
sinh, hoại
sinh
Phân giải các chất hữu cơ,
gây bệnh, là thức ăn cho
sinh vật khác…
3.Nấm
Nhân
thực, đơn
và đa bào
Dị dưỡng Vô tính,
hữu tính
Kí sinh,
hoại sinh
Phân giải các chất hữu cơ,
gây bệnh, là thức ăn cho
sinh vật khác, chế biến thực
phẩm…
4.Thực vật
Nhân
thực, đa
bào
Tự dưỡng Vô tính,
hữu tính
Tự do, kí
sinh
Thức ăn cho động vật,
điều hòa khí hậu, giữ đất,

giữ nước…
5.Động vật
Nhân
thực, đa
bào
Dị dưỡng Vô tính,
hữu tính
Tự do, kí
sinh
Cân bằng sinh thái, là mắc
xích quan trọng trong chu
trình sinh - địa – hóa…

Gv yêu cầu hs dán các phiếu học tập vào vở học hoặc kẻ bảng ghi vào vở.
4/.Củng cố:học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:
-Hệ thống phân loại 5 giới
-Các giới sinh vật và đại diện cho từng giới.
5/.Dặn dò:học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài và đọc trước bài 3
Phần hai SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 - Bài 3 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I/.Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
-Phân biệt được vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng đối với sinh vật
-Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước.
-Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào
II/.Trọng tâm: Vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng. Cấu trúc hóa học của phân tử
nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước
III/.Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện dạy học:
Tranh vẽ hình 3.1 và 3.2 SGK, cốc nước và nước đá, một vài loại phân hoá học

IV/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Trình bày đặc điểm chính của giới nguyên sinh, khởi sinh và giới nấm.
b/.Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.
3/.Bài mới:
Gv giới thiệu phần 2: Chúng ta học những gì liên quan đến tế bào, sau đó giới thiệu nội dung
chính của chương I : Thành phần hoá học của tế bào
Đặt vấn đề vào bài mới: Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào là gì? Tại sao các tế bào khác
nhau lại được cấu tạo chung từ một vài nguyên tố? Vấn đề trên sẽ được giải đáp trong bài hôm
nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Gv cho hs đọc phần I SGK, sau đó đặt câu hỏi:
Em hãy kể tên các nguyên tố hóa học tạo nên
cơ thể sinh vật? Trong dó, nguyên tố nào chiếm tỉ
lệ nhiều nhất? Tỉ lệ này có phù hợp với tỉ lệ
trong tự nhiên?
Tại sao C là nguyên tố quan trọng trong việc
tạo nên sự đa dạng của đại phân tử hữu cơ?
Trong nông nghiệp, chúng ta thường bón
những loại phân nào?( đạm, lân, kali,…) Các
loại phân đó chứa những nguyên tố nào?(N,P,K)
Các nguyên tố này cây cần nhiều hay ít?(nhiều)
Ngoài ra, để tăng năng suất, con người còn
phun (bón) thêm những loại nào lên cây trồng?
(vi lượng). Nếu thiếu các nguyên tố vi lượng thì
cây trồng có phát triển tốt không? Gv yêu cầu hs
cho ví dụ.
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:


-Cơ thể sống được cấu tạo từ các nguyên tố
sau:O,C,N,H,Ca,P,S,Na,Fe,Mn,Cu…
Trong đó, C,H,O và N chiếm 96% khối
lượng cơ thể

-C là nguyên tố quan trọng trong việc tạo
nên sự đa dạng của các phân tử hữu cơ.
-Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể
sinh vật mà người ta phân biệt các nguyên tố
thành đa lượng và vi lượng:
+ Nguyên tố đa lượng: tham gia vào cấu tạo
nên các dại phân tử như: prôtêin,
cacbohiđrat, lipit…
+ Nguyên tố vi lượng: tham gia vào cấu tạo
nên các enzim, hooc mon, vitamin….
Gv sử dụng hình 3.1 SGK mô tả cấu trúc hoá
học của nước.
Gv giải thích thêm: liên kết cộng hóa trị, tính
phân cực, sau đó cho hs thảo luận nhóm về các
hiện tượng sau:
-Con nhện nước có thể đi lại trên mặt nước
-Nước từ đất -> rễ -> thân -> lá.
-Nước đổ lá môn.
-Giấy thấm vệ sinh…
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC
TRONG TẾ BÀO:
1.Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước:
-Cấu tạo: gồm 2 nguyên tử hiđrô liên kết
cộng hoá trị với 1 nguyên tử oxi -> H
2

O
-Tính chất: nước có tính phân cực => các
phân tữ nước có thể liên kết với nhau tạo nên
cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.
2. Vai trò của nước:
-Là dung môi hòa tan các hợp chất cần thiết
cho cơ thể sống
-Là môi trường sống, thành phần cấu tạo
của tế bào và xảy ra các phản ứng hóa sinh.
-Làm ổn định nhiệt độ cơ thể và môi trường.
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:
Tại sao chúng ta phải bón phân hợp lí cho cây trồng? Khi ta bón phân cho cây cần chú ý điều gì?
Tại sao phải thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn yêu thích?
Tại sao khi quy hoạch đô thị, người ta cần một khoảng đất cho cây xanh?
Giải thích vai trò của các công viên nước và hồ nước đối với các thành phố đông dân.
5/.Dặn dò về nhà:học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài và đọc trước bài 4
Tiết 4 - Bài 4 CACBOHIĐRAT, LIPIT VÀ PRÔTÊIN
I/.Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Liệt kê các dạng đường đơn, đường đôi, đường đa
-Trình bày được chức năng của từng loại đường
-Liệt kê được các loại lipit trong cơ thể và trình bày được chức năng của chúng
-So sánh sự khác nhau về cấu trúc và chừc năng giữa cacbohiđrat và lipit
-Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến protêin và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố
này đến chức năng của prôtêin
-Nêu được chức năng của prôtêin và qua đó học sinh hiểu vì sao prôtêin được xem là cơ sở của
sự sống.
II/.Trọng tâm: Chức năng của các loại đường và lipit. Nguyên tắc cấu trúc cà chức năng của
prôtêin.
III/.Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện dạy học:

-Hình vẽ 4.1, 5.1, 5.2 SGK
-Đường mía, một số trái cây, sữa nguyên chất, bột gạo…
-Sơ đồ vẽ sẵn cấu trúc của 1 axit amin và 1chuỗi pôlipéptit
IV/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Trình bày vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng trong cơ thể sống. Cho ví du về
nguyên tố vi lượng.
b/.Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào.
3/.Bài mới:
Đặt vấn đề: Thế nào là hợp chất hữu cơ? Hợp chất hữu cơ khác hợp chất vô cơ ở những điểm
nào? Trong tế bào có những đa phân tử hữu cơ nào? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong bài
hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv hỏi: Em hãy kể các loại đường mà em biết?
Các loại đường đó được xếp thành mấy nhóm?
Gv lấy ra các loại đường đã chuẩn bị sau đó
cho hs nếm và đặt câu hỏi: Các loại đường trên
có độ ngọt giống nhau?
Giải thích vì sao ta nhai cơm càng nhiều thì ta
thấy càng ngọt?
I.. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) :
1. Cấu trúc hóa học:
- Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3
nguyên tố C, H, O với tỉ lệ (CH
2
O)
n
- Có các dạng đường sau: đường đơn,
đường đôi, đường đa.

Gv đặt vấn đề: Vì sao ta phải ăn cơm hàng
ngày? Hoặc trâu bò ăn cỏ để làm gì?(lấy chất
dinh dưỡng)
Cơ thể ngưới có cần xenlulozơ không? Vì sao?
Các loài giáp xác, côn trùng có bộ xương
trong bằng canxi không? ( bô xương ngoài)
Vậy bộ xuơng ngoài của chúng được cấu tạo
bằng chất gì?
2.Chức năng của cacbohiđrat:
- Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và
cơ thể
- Tham gia vào thành phần cấu tạo nên tế
bào và cơ thể
Gv tiến hành làm thí nghiệm: lấy 2 ly: 1 ly
nước và 1 ly benzen. Nhỏ vài giọt dầu vào 2 ly,
yêu cầu hs quan sát hiện tượng rồi giải thích.
Kq: dầu chỉ tan trong benzen mà không tan
trong nước.
Gv treo cơ đồ hình 4.2 SGK và yêu cầu hs mô
tả cấu trúc của mỡ.
Mỡ và dầu có gì giống và khác nhau? Ta ăn
loại nào thì tốt hơn cho sức khỏe? Vì sao?
Em hãy cho biết để chuẩn bị ngủ đông thì vào
mùa hè, thu, những con gấu phải làm gì? (Ăn
nhiều để dự trữ dinh dưỡng ) Chất dinh dưỡng
đó được dự trữ ở dạng nào? (mỡ dưới da)
II. LIPIT: là nhóm chất hữu cơ cũng được
cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O. Không tan
trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
1. Mỡ và dầu:

- Cấu tạo: gồm glixêrol liên kết với 3 axit
béo ( mỡ động vật thường là các axit béo no,
dầu thực vật là các axit béo no không no)
- Chức năng: dự trữ năng lượng cho tế bào
và cơ thể
Gv vẽ hình photpholipit treo bảng và yêu cầu 2. Photpholipit:
hs mô tả cấu trúc, sau đó gv đặt câu hỏi: Em hãy
so sánh Photpholipit với dầu(mỡ)?
Gv bổ sung: Photpholipit có một đầu kị nước
và một đầu ưa nước, khi hình thành màng tế
bào, chúng có 2 lớp: đầu kị nước quay vào
trong, đầu ưa nước quay ra ngoài
- Cấu tạo: gồm glixêrol liên kết với 2 axit
béo và 1 nhóm photphat.
- Chức năng: là thành phần cấu tạo chính
của màng tế bào
Gv đặt câu hỏi: Em đã từng nghe nhắc đến
colectêrol? Ăn quá nhiều colectêrol sẽ dẫn đến
hậu quả gì?
Gv giảng giải: colectêrol tham gia vào cáư tạo
màng tế bào động vật, nêú ăn quá nhiều thì tế
bào dễ bị xơ cứng => đột quỵ tim.
3. Stêrôit:
Các stêrôit như: colectêrol cấu tạo màng tế
bào; estrôgen cấu tạo nên hooc môn…
Các sắc tố ở thực vật có vai trò gì?
Còn các vitamin? Hs

4. Các sắc tố và vitamin: có bản chất lipit
như diệp lục, carotenoic, vitamin A, D, E, K..

Gv treo sơ đồ cấu trúc của 1 axit amin và
1chuỗi pôlipéptit và hỏi học sinh: Thành phần
cấu tạo của prôtêin? Trong 1chuỗi pôlipéptit
giữa các axit amin khác nhau bởi thành phần
nào?
Gv bổ sung: có 20 loại axit amin khác nhau
bởi gốc R, mỗi 1chuỗi pôlipéptit có từ vài chục
đến vài trăm axit amin khác nhau.Điều dó nói
lên được tính chất gì của prôtêin?
III- CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN:
1. Thành phần cấu tạo:
- Prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, mỗi đơn phân là 1 axit amin

- Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp
các axit amin quyết định tính đa dạng của
prôtêin.
Gv yêu cầu hs xem tranh vẽ hình 5.1 SGK
Gv đặt câu hỏi: Các axit amin liên kết với nhau
như thế nào?
Trong cấu trúc bậc 1, prôtêin tồn tại ở dạng
nào?
Cấu trúc bậc 2 của prôtêin như thế nào? (gv có
thể dùng dây đồng quấn lại như lò xo hoặc gấp
lại như cái quạt giấy)
Hs tiếp tục nhìn hình vẽ và trả lời cấu trúc bậc
3 và bậc 4.
Gv giảng giải: Khi có sự thay đổi về nhiệt độ
và áp suất, độ pH.. thì prôtêincó thể bị biến tính
và trở nên mất hoạt tính hay chức năng của nó.

2. Các bậc cấu trúc của prôtêin:
a/ Bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau
theo mạch thẳng, có thể từ vài chục đến vài
trăm đơn phân
b/ Bậc 2: Chuỗi polipeptit co xoắn lại hoặc
gấp lại.
c/ Bậc 3: Chuỗi polipeptit tiếp tục xoắn lại
(xoắn bậc 2) tạo nên phân tử prôtêin có hình
dạng đặc trưng trong không gian 3 chiều.
d/ Bậc 4: Khi phân tử prôtêin có từ 2 chuỗi
polipeptit trở lên thì hình thành cấu trúc bậc
4.
Về chức năng prôtêin, hs đã được học ở lớp 8
nên gv có thể hỏi hs về các chức năng của
prôtêin.
Cho các ví dụ về các chức năng của prôtêin.
Tại sao ta phải ăn prôtêin từ nhiều nguồn thực
phẩm khác nhau?
IV- CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN:
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
- Dự trữ các axit amin
- Vận chuyển các chất
- Bảo vệ cơ thể
- Thu nhận thông tin
- Xúc tác các phản ứng
- Điều hoà quá trình trao đổi chất
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài, gv đặt một số câu hỏi:
-Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? Đặc biệt là mỡ động vật?
-Tại sao trẻ em ăn nhiều bánh kẹo có thể dẫn đến suy dinh dưỡng?
-Nếu ăn quá nhiều đường sẽ dẫn đến bị bệnh gì?

-Vì sao khi ăn nhiều prôtêin từ các thực phẩm khác nhau nhưng cơ thể lại tạo ra prôtêin đặc
trưng cho con người?
-Tại sao có những người ăn thức ăn như cua, ghẹ, tôm…thường bị dị ứng?
5/.Dặn dò về nhà: học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài và đọc trước bài 6
Hs chuẩn bị kiểm tra 15’: Học các bài 2, 3, 4-5. Tiết sau kiểm tra.
Tiết 5- Bài 5 AXIT NUCLÊIC
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Nêu được thành phần hóa học của một nuclêôtit
-Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
-Trình bày được các chức năng của ADN và ARN
-So sánh cấu trúc và chức năng của ADN và ARN
II/. TRỌNG TÂM: Cấu trúc của AND liên quan đến chức năng di truyền và chức năng các loại
ARN
III/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mô hình cấu trúc phân tử ADN, tranh vẽ cấu trúc của nuclêôtit, phân tử ADN và ARN
IV/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
2.1/.Nêu tóm tắt cấu trúc và chức năng của các loại đường.
2.2/.Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
2.3/. Trình bày đặc điểm của các bậc cấu trúc của prôtêin.
2.4/ Nêu các chức năng của prôtêin, cho ví dụ minh họa.
3/.Bài mới:
Mở bài: Tại sao khi ta ăn các thức ăn từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau nhưng khi chúng ta
hấp thụ vào trong cơ thể thì chúng biến thành prôtêin của người? Cái gì làm nhiệm vụ sắp xếp các
axit amin đó? => Đó là vai trò sắp xếp của các axít nuclêic
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động nhóm:
Gv giới thiệu mô hình phân tử ADN và yêu
cầu hs đọc mục I.2 SGK, mỗi nhóm trả lời các

câu hỏi sau:
Nguyên tắc cấu tạo của ADN?
Các thành phần cấu tạo?
Sự kiên kết giữa các thành phần trong cấu
trúc ADN?
Cấu trúc không gian của AND?
Gv gọi hs trình bày kết quả hoạt động nhóm,
sau đó chính xác hóa kiến thức 
I- AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC(AND).
1/.Cấu trúc của AND.
-AND có cấu trúc đa phân, mà đơn phân là
các nuclêôtit
-Mỗi nuclêôtit được cấu tạo từ 3 thành phần:
+1 gốc đường petôzơ (ribôzơ),
+1gốc axit photphoric,
+1 trong 4 loại bazơ nitríc: A,T,G,X
-Các nuclêôtit nối với nhau bằng liên kết
cộng hóa trị tạo thành chuỗi polinuclêôtit.
-Phân tử ADN được được cấu tạo từ 2 chuỗi
polinuclêôtit xoắn lại tạo nên một cấu trúc
xoắn kép đều đặn. Giữa 2 mạch đơn, các bazơ
nitríc liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô: A
liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết
với X bằng 3 liên kết hiđrô.
Gv yêu cầu hs đọc mục I.2 và cho biết chức
năng của AND.
Hs thảo luận nhóm và trả lời lệnh trong SGK:
Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của AND
giúp chúng thực hiện chức năng mang, bảo
quản và truyền đạt thông tin di truyền?

Hs: do được cấu tạo từ 2 mạch theo nguyên
tắc bổ sung nên thông tin di truyền được bảo
quản tốt vì khi có sự hư hỏng nuclêôtit ở 1
mạch thì mạch kia sẽ làm khuôn mẫu sửa chữa
sai sót.
Được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung nên có
khả năng tự nhân đôi và phiên mã.
2/.Chức năng của AND .
Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền
Gv cho hs thảo luận nhóm: so sánh sự khác
nhau về cấu trúc giữa AND và ARN.
II- AXIT RIBÔNUCLÊIC(ARN).
1/.Cấu trúc của ARN.
Phiếu học tập cho hs Kết quả phiếu học tập sau khi hs đã làm
Điểm so sánh
ADN ARN
Điểm so sánh
ADN ARN
Số mạch đơn
phân
Số mạch
đơn phân
2 mạch dài(hàng chục
đến hàng triệu
nuclêôtit)
1 mạch dài
(hàng chục đến
hàng nghìn
nuclêôtit)

Thành phần
của 1 đơn
phân
Thành phần
của 1 đơn
phân
- Axit photphoric
-Đường đêôxiribô
-Bazơnitríc:A,T,G,X
- Axit
photphoric
-Đường ribôzơ
-
Bazơnitríc:A,U
,G,X
Gv thông báo: quá trình tổng hợp prôtêin do
trình tự nuclêôtit của phân tử AND quy định,
nhưng AND nằm trong nhân, còn prôtêin được
tổng hợp ở tế bào chất. Vậy phải có chất gì làm
trung gian truyền thông tin từ AND đến prôtêin?
Hs đọc muc II.2 và cho biết chức năng của
các ARN.
2/.Chức năng các loại ARN.
a/.ARN thông tin(mARN):truyền thông tin tử
AND tới ribôxôm và được dùng như một
khuôn tổng hợp nên prôtêin
b/.ARN ribôxôm(rARN): cùng với prôtêin cấu
tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin
c/.ARN vận chuyển(tARN): vận chuyển các
axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin

4/.Củng cố:
4.1/Nêu tóm tắt cấu trúc của AND và chức năng của nó.
4.2/Có các loại ARN nào? Nêu chức năng của các loâi ARN.
Học sinh đọc phần đóng khung cuối bài .
5/.Dặn dò về nhà: học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết” và
đọc trước bài mới:
Tiết 6- BÀI TẬP VẬN DỤNG
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc bổ sung trong phân tử ADN
-Biết cách giải các bài tập cơ bản liên quan đến cấu trúc cua AND và ARN
-
II/.CHUẨN BỊ :
-Tranh vẽ phóng to hình 6.1 SGK
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Nêu tóm tắt cấu trúc của AND và chức năng của nó.
b/.Có các loại ARN nào? Nêu cấu trúc và chức năng của các loại ARN.
3/.Hướng dẫn giải bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.HƯỚNG DẪN CÁC CÔNG THỨC:
Gv sử dụng lại hình 6.1 SGK yêu cầu hs xem lại
cấu trúc AND, trong hình vẽ đó cần chú ý nguyên tắc
bổ sung, chiều dài của các cặp nuclêôtit, số liên kết
hiđrô… Sau đó gv đặt câu hỏi dẫn dắt:
-Dựa theo nguyên tắc bổ sung, em hãy rút gọn công
thức tính tổng số nuclêôtit dựa vào các nuclêôtit
thành phần? Tính phần trăm của các loại nuclêôtit?
-Dựa vào chiều dài của các cặp nuclêôtit, em hãy
thiết lập mối quan hệ giữa chiều dài và tổng số

nuclêôtit?
-Dựa vào số liên kết hiđrô giữa A-T và G-X, hãy
thiết lập công thức tình hiđrô của AND?
 N = A+T+G+X N=
2A+2G=2T+2X
A% + T% + G% + X% = 100%
A% + G% = T% + X% = 50%
 N=l/3.4A
0
*2 => l=N/2*3.4
 H = 2A + 3G
II/. GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU:
Bài 1.
Một phân tử AND có chiều dài 5100
0
và có số
nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit, Em hãy
tính số nuclêôtit của mỗi loại và số liên kết hiđrô của
phân tử AND.
Bài gải:
* Vì mỗi cặp nuclêôtit trontg AND có
choều dài 3.4A
0
, do đó, phân tử AND dài
5100A
0
sẽ có tổng số nuclêôtit là:
N = 5100*2/3.4 = 3600 nuclêôtit
* Trong cấu trúc AND ta có:
A% + G% = 50%, mà A% = 20%

 G% = 50% - 20% = 30%
 Vậy số nuclêôtit của mỗi loại là:
A=T= 3600*20% = 720 nuclêôtit
G=X= 3600*30% = 1080 nuclêôtit
* Do A liên kết với T bằng 2 liên kết
hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết
hiđrô nên số liên kết hiđeô của AND là:
H = 2A + 3G
= 720*2+1080*3 = 4380 liên kết
Chương II CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết 7 - Bài 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ
I/.Mục tiêu bài học: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Nêu được đặc điểm chính của tế bào nhân sơ
-Giải thích được tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại lơị ích gì cho tế bào
-Trình bày được cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ
-Thấy rõ tính thống nhất của các tế bào
II/.Trọng tâm: Cấu tạo tế bào nhân sơ
III/.Chuẩn bị dụng cụ và phương tiện dạy học:
-Hình vẽ 7.2 SGK
-Tranh vẽ 1 tế bào vi khuẩn chưa có chú thích
-Phiếu học tập.
IV/.Tiến trình lên lớp:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
b/.Tại sao chỉ có 4 loại nuclêơtit nhưng các sinh vật khác nhau thì có kích thước và đặc điểm
khác nhau?
3/.Bài mới:
Đặt vấn đề: Các em có bao giờ nhìn thấy vi khuẩn bằng mắt thường chưa? (mặc dù xung quanh
chúng ta hoặc trên cơ thể ta có rất nhiều vi khuẩn). Vây vi khuẩn có kích thước như thế nào mà ta

khó nhìn thấy? Đặc điểm cấu tạo của chúng như thế nào? Đó là nộidung trong bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv phát phiếu học tập là hình 1 tế bào vi khuẩn chưa
có chú thích, u cầu các nhóm hs điền chú thích vào
hình vẽ. Sau đó gv u cầu hs nêu thành phần cấu tạo
của tế bào nhân sơ.
Gv:Tế bào nhân sơ có cấu trúc nhỏ đem lại cho chúng
ưu thế gì?
Nếu cùng một thể tích hoặc khối lượng, thì trong điều
kiện diện tích lớn và nhỏ, trao đổi chất ở điều kiện nào
diễn ra nhanh hơn?
Hs: Tỉ lệ S/V lớn, giúp chúng trao đổi vật chất và năng
lượng với mơi trường diễn ra nhanh chóng, sinh trưởng
phát triển nhanh…
I-ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ
BÀO NHÂN SƠ.
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hồn
chỉnh, ít bào quan và các bào quan
chưa có màng bao bọc.
Gv treo hình 7.2 phóng to và u cầu 1hs:
nêu các thành phần cấu tạp tế bào nhân sơ từ
ngồi vào trong.
Hs trả lời, sau đó đọc SGK nêu cấu tạo của
thành tế bào. 
Gv: các em trả lời lệnh trong SGK và cho
biết chức năng của thành tế bào.
Gv thơng báo: thành tế bào của các vi
khuẩn khác nhau thì khác nhau về thành phần
cấu tạo, mà người ta phân biệt thành 2 loại vi
khuẩn: vi khuẩn Gram dương và Gram âm,

việc dùng kháng sinh điều trị cũng khác nhau.
II-CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ.
1/.Thành tế bào:
-Cấu tạo:từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với
nhau bằng các đoạn polipeptit ngắn
-Chức năng: quy định hình dạng của tế bào và
bảo vệ tế bào.

Dựa vào cấu trúc hóa học của thành tế bào, mà
người ta phân biệt thành 2 loại vi khuẩn: vi
khuẩn Gram dương và Gram âm
Gv: màng sinh chất có cấu tạo như thế nào?
Vai trò của màng sinh chất.
Gv: lộng và roi có chức năng gì?
Gv: Các em đọc mục II.2 SGK và cho biết
các thành phần của tế bào chất. 
Ribôxôm có vai trò gì trong tế bào?
Gv: Vì sao không gọi nhân mà gọi là vùng
nhân? Trong vùng nhân chứa chất gì?
Tại sao gọi vi khuẩn là tế bào nhân sơ?
Ngoài AND nằm trong vùng nhân, ở tế bào
nhân sơ còn có AND nằm ở đâu?
2/.Màng sinh chất:
Cấu tạo từ phốtpho lipit (2 lớp) và prôtêin.
3/.Lông và roi:
Giúp vi khuẩn di chuyển, bám lên bề mặt tế
bào vật chủ
4/.Tế bào chất:
Gồm có bào tương và ribôxôm, ngoài ra, ở một
số vi khuẩn còn có các hạt dự trữ.

5/.Vùng nhân:
-Chỉ chứa ADN dạng vòng và không có màng
bao bọc.
-Ngoài ADN nằm trong vùng nhân, ở một số vi
khuẩn còn có ADN dạng vòng nhỏ khác nằm ở
tế bào chất gọi là plasmit.
Gv có thể dùng phiếu học tập để hs hoạt động nhóm cho phần II:
CÁC THÀNH PHẦN
CẤU TẠO TẾ BÀO
Cấu trúc Chức năng
1/.Thành tế bào
2/.Màng sinh chất
3/.Lông và roi
4/.Tế bào chất
5/.Vùng nhân
Gv hoàn chỉnh kiến thức ở phiếu học tập cho hs ; có thể dùng các câu hỏi gợi ý tương tự như ở
trên.
CÁC THÀNH
PHẦN CẤU TẠO
TẾ BÀO
Cấu trúc Chức năng
1/.Thành tế bào
Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết
với nhau bằng các đoạn polipeptit ngắn
Quy định hình dạng của tế
bào và bảo vệ tế bào.
2/.Màng sinh chất
Cấu tạo từ phốtpho lipit (2 lớp) và
prôtêin.
Bảo vệ tế bào, thực hiện quá

trình trao đổi chất
3/.Lông và roi
Cấu tạo chủ yếu từ prôtêin hoặc glicô-
prôtêin
Giúp vi khuẩn di chuyển, bám
lên bề mặt tế bào vật chủ
4/.Tế bào chất
Gồm có bào tương và ribôxôm, ngoài ra,
ở một số vi khuẩn còn có các hạt dự trữ.
Ribôxôm tổng hợp prôtêin
cho tế bào
5/.Vùng nhân
Chỉ chứa ADN dạng vòng và không có
màng bao bọc.
Chứa vật chất di truyền, điều
khiển các hoạt động sống của
tế bào
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:
-Vi khuẩn có lợi hay hại?
-Sự sinh sản nhanh của vi khuẩn đem lại lợi ích gì cho con người?
5/.Dặn dò về nhà: học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết” và đọc
trước bài mới:
Tit 8 - Bi 8&9 TE BAỉO NHAN THệẽC
I/.Mc tiờu bi hc: sau khi hc xong bi ny, hc sinh phi:
-Trỡnh by c c im chung ca t bo nhõn thc
-Mụ t c cu trỳc v chc nng ca nhõn t bo
-Mụ t c cu trỳc v nờu chc nng ca mng li ni cht, ribụxụm, b mỏy gụngi, ti th
II/.Trng tõm: Mi liờn h t cu to liờn quan n chc nng nh th no.
III/.Chun b dng c v phng tin dy hc:
Tranh v phúng to hỡnh 8.1, 8.2, 9.1SGK

Phiu hc tp v cu trỳc v chc nng ca cỏc thnh phn cu to t bo.
IV/.Tin trỡnh lờn lp:
1/.n nh lp:
2/.Kim tra bi c:
a/.Trỡnh by c im chung ca t bo nhõn s. Kớch thc nh ca t bo nhõn s em li
cho chỳng li thờ gỡ?
b/. t bo nhõn s, thnh t bo, mng sinh cht, lụng v roi cú nhng chc nng gỡ?
3/.Bi mi:
t vn : Cỏc em ó bit cu trỳc ca t bo nhõn s, vy t bo nhõn thc cú c im nh
th no, cỏc em s c bit trong bi hụm nay.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
Gv:Da vo kin thc bi t bo nhõn s v
bi hc hụm nay, em hóy so sỏnh s khỏc nhau
gia t bo nhõn s v t bo nhõn thc?
Hs: Tho lun nhúm v trỡnh by kt qu
trc lp.
I-C IM CHUNG CA T BO NHN
THC.
T bo cú kớch thc ln, cu to phc tp,
nhiu bo quan, cỏc bo quan cú mng bao bc.
Vt cht di truyn c bao bc bi lp mng
to nờn cu trỳc nhõn. Bờn trong t bo cht cú
h thng mng chia t bo cht thnh cỏc xoang
riờng bit.
Gv: Em hóy nờu cỏc thnh phn cu to t
bo t trong ra ngoi hoc t ngoi vo trong.
Hs: Nhõnt bo chtmng t bo.
Gv ging gii v cu to ca nhõn t bo, t
cu to em hóy cho bit chc nng ca nhõn.
Gv cú th yờu cu hs tr li lnh trong SGK

v cho bit chc nng ca nhõn.
Gv: T bo nhõn thc cú kớch thc lún gõy
bt li gỡ cho chỳng?
Hs:T l S/V nh gõy bt li cho s trao i
cht v nng lng vi bờn ngoi
Gv:Vy t bo nhõn thc cú thờm cu trỳc gỡ
khc phc nhc im ú?
Hs: Cú thờm h thng mng trong khc
phc nhc im ú.
Gv:h thng li ni cht cú chc nng gỡ?
bi 6 ta ó bit chc nng ca Ribụxụm,
em hóy nhc li chc nng ca Ribụxụm?
Gv ging gii cu trỳc Ribụxụm.
II-CC THNH PHN CU TO CA T
BO NHN THC.
1.Nhõn t bo:
-Cu to: Hỡnh cu vi kớch thc ln, c
bao bc bi 2 lp mng, cha cht nhim sc
(AND v prụtờin) v nhõn con.
-Chc nng: iu khin mi hot ng sng
ca t bo
2.Li ni cht:
-Cu trỳc: Gm h thng mng trong ca t
bo to nờn cỏc ng v xoang dt thụng vi
nhau.
-Chc nng:Gm 2 loi vi chc nng sau:
+Li ni cht trn: gm nhiu loi enzim
tham gia vo quỏ trỡnh tng hp lipit, chuyn
húa ng v phõn gii cỏc cht c hi
+Li ni cht ht: gn cỏc ribụxụm tng hp

prụtờin.
3.Ribụxụm:
-Cu trỳc:L bo quan khụng cú mng bao bc,
Hs xem hình 8.2 SGK và cho biết cấu trúc và
chức năng của bộ máy Gôngi?
Hs:Prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm
Gôngi tiết ra ngoài hoặc sử dụng cho tế bào.
Hs quan sát hình 9.1 SGK và cho biết cấu tạo
của ti thể? Trong ti thể có chứa những gì?
(Gv mở rộng kiến thức: có thể xem ti thể như
1 tế bào sống trong tế bào và đã chuyên hóa
chức năng chuyển hóa năng lượng cho tế bào)
Em hãy cho biết tế bào nào có nhiều ti thể
nhất? Giải thích.
cấu tạo từ ARN và prôtêin.
-Chức năng:Tổng hợp prôtêin.
4.Bộ máy Gôngi:
-Cấu trúc: Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp
chồng lên nhau.
-Chức năng: Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân
phối sản phẩm của tế bào.
5.Ti thể:
-Cấu trúc: Có 2 lớp màng bao bọc, màng trong
gấp lại tạo thành các mào chứa nhiều loại enzim
hô hấp.
-Chức năng: Chứa nhiều enzim hô hấp tham
gia vào quá trình chuyển hóa đường thành ATP
cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế
bào.
GV yêu cầu hs xem hình 9.2 SGK, đọc nội dung

SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Lục lạp có mấy lớp màng?
Màng của lục lạp có gì khác so với màng của ti
thể?
Bên trong lục lạp có cấu trúc gì?
Tại sao lá cây lại có màu xanh?
Chức năng của lục lạp là gì?
6/.L ụ c l ạ p :
-Cấu trúc: là bào quan có 2 lớp màng bao bọc. Bên
trong lục lạp có chứa chất chất nền và hệ thống túi
dẹt gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo
thành cấu trúc gọi là grana.Màng của tilacôit chứa
nhiều chất diệp lục và enzim quang hợp.
-Chức năng: lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng
chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng
hóa học.
Cách dạy 2: Gv phát phiếu học tập cho hs hoạt động nhóm
Các thành
phần tế bào
Cấu trúc Chức năng
1.Nhân
Hình cầu với kích thước lớn, được
bao bọc bởi 2 lớp màng, chứa chất
nhiễm sắc (AND và prôtêin) và nhân
con.
Điều khiển mọi hoạt động sống của
tế bào
2.Lưới nội
chất
Gồm hệ thống màng trong của tế bào

tạo nên các ống và xoang dẹt thông với
nhau, bao gồm:
+Lưới nội chất trơn:
+Lưới nội chất hạt:
+Lưới nội chất trơn: gồm nhiều loại
enzim tham gia vào quá trình tổng hợp
lipit, chuyển hóa đường và phân giải
các chất độc hại
+Lưới nội chất hạt: gắn các ribôxôm
tổng hợp prôtêin.
3.Ribôxôm
Là bào quan không có màng bao bọc,
cấu tạo từ ARN và prôtêin
Tổng hợp prôtêin
4.Bộ máy
Gôngi
Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp
chồng lên nhau
Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân
phối sản phẩm của tế bào
5.Ti thể
Có 2 lớp màng bao bọc, màng trong
gấp lại tạo thành các mào chứa nhiều
loại enzim hô hấp.
Chứa nhiều enzim hô hấp tham gia
vào quá trình chuyển hóa đường thành
ATP cung cấp năng lượng cho hoạt
động sống của tế bào
Gv dùng câu hỏi tương tự như cách dạy 1 để giúp hs nắm kiến thức tốt hơn.
4/.Cng c: hc sinh c phn úng khung cui bi v rỳt ra c:

-Nhc li s khỏc bit v cu trỳc ca t bo nhõn s v t bo nhõn thc
-Khi ngi ta ung nhiu ru thỡ t bo no trong c th ngi phi lm vic nhiu khi b
c?
5/.Dn dũ v nh: hc sinh tr li cỏc cõu hi, bi tp cui bi, c phn Em cú bit,c
trc bi mi v hc li cỏc bi t tit 1 n tit 9 tit 10 lm bi kim tra 45. Hỡnh thc bi
kim tra: 4 im trc nghim ( 16 cõu ) v 6 im t lun, trong ú cú 2 im bi tp v cu trỳc
ADN.
Tit 9 - Bi 9&10 TE BAỉO NHAN THệẽC (Tip theo)
I/.MC TIấU BI HC: sau khi hc xong bi ny, hc sinh phi:
-Mụ t c cu trỳc v chc nng ca lc lp, mng sinh cht, v cht nn ngoi bo.
-Trỡnh by c khung xng t bo, thnh t bo, khụng bo, lizụxụm
-Hiu c mi liờn h v bn cht gia cu trỳc v chc nng
II/.TRONG TM: Mi liờn h t cu to liờn quan n chc nng nh th no.
II/.CHUN B DNG C V PHNG TIN DY HC:
-Tranh v phúng to hỡnh SGK
-Phiu hc tp v cỏc thnh phn t bo
III/.TIN TRèNH LấN LP:
1/.n nh lp:
2/.Kim tra bi c:
a/. Nờu s khỏc bit gia t bo nhõn s v t bo nhõn thc.
b/. Trỡnh by cu trỳc v chc nng ca li ni cht. li ni cht khc phc nhc im no
ca t bo nhõn s?
3/.Bi mi:

Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
GV yờu cu hs c ni dung SGK v cho bit chc
nng ca khụng bo.
Da vo chc nng, em hóy cho bit t bo cú nhiu
khụng bo?
7/. Khụng bo:

-Cu trỳc: l bo quan cú 1 lp mng.
-Chc nng: tựy thuc vo loi t bo m khụng
bo cú cỏc chc nng sau: cha cht ph thi c
hi, hỳt nc, cha sc t, tiờu húa, co búp
GV yờu cu hs c ni dung SGK v cho bit chc
nng ca lizoxụm.
T bo hng cu, bch cu, t bo c, thn kinh,
loi t bo no cú nhiu lizụxụm nht?
8/.Lizụxụm:
-Cu trỳc: l bo quan cng cú 1 lp mng bao
bc v ch cú t bo ng vt
-Chc nng: phõn hy cỏc t bo gi, t bo b
tn thng.
GV yờu cu hs xem hỡnh 10.1 SGK, c ni dung
SGK v tr li cỏc cõu hi sau:
Khung xng t bo gm nhng thnh phn no?
S tn ti ca khung xng t bo trong t bo nh
th no?
Nu khụng cú khung xng t bo, cỏc bo quan s
nh th no?
9/. Khung x ng t bo :
-Cu trỳc: gm cỏc h thng cỏc vi ng, vi si v
si trung gian.
-Chc nng: giỏ c hc cho t bo, to cho t
bo cú hỡnh dng xỏc nh, ngoi ra cũn l ni
neo u ca bo quan hoc giỳp t bo di chuyn.
Gv yêu cầu hs xem hình 10.2 và mô tả các thành
phần cấu tạo của tế bào.
Em hãy nêu các chức năng của các thành phần cấu
tạo tế bào? Hoặc gv có thể hỏi các câu hỏi nhỏ:

Côlesterol có vai trò gì?
Prôtêin, lipôprôtêin, glicôprôtêin có vai trò gì?
Màng tế bào có các chức năng nào?
Thế nào là trao đổi chất có tính chọn lọc?
Chất nào có thể qua màng là dễ nhất? Vì sao?
Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ cơ thể người này
sang người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và
đào thải chúng?
10/.Màng sinh ch ấ t (màng t ế bào) :
-Cấu trúc: gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit
và prôtêin. Ngoài ra ở tế bào động vật còn có
côlesterol (làm tăng độ ổn đinh của màng, prôtêin,
lipôprôtêin, glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác
quan, cửa ngõ và những dấu hiệu nhận biết đặc
trưng cho từng loại tế bào).
-Chức năng:
+Trao đổi chất vói môi trường một cách chọn
lọc
+Thu nhận thông tin cho tế bào
+Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là
glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào.
Gv: Thành tế bào có cấu tạo như thế nào?
Chức năng của thành tế bào là gì?
11.Thành t ế bào:
-Cấu trúc: có cấu tạo tạo chủ yếu là xenlulozơ.
-Chức năng: quy định hình dạng tế bào và bảo vệ
tế bào.
Gv: Các tế bào động vật liên kết với nhau như thế
nào?
GV

12.Ch ấ t n ề n ngo ạ i bào:
-Cấu trúc: từ các sợi glicôprôtêin
-Chức năng: giúp các tế bào liên kết với nhau tạo
thành các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận
thông tin.
Cách dạy 2: Gv phát phiếu học tập cho hs hoạt động nhóm
CÁC THÀNH
PHẦN TẾ BÀO
Cấu trúc Chức năng
6.Lục lạp.
7.Không bào.
8.Lizôxôm .
9.Khung xương
tế bào.
10.Màng sinh
chất.
11.Thành tế bào
12.Chất nền
ngoại bào.
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:
-Cấu trúc và chức năng của các bào quan vừa học
-Với kiến thức đã học, em hãy cho biết chất nền ngoại bào trong mô biểu bì và mô xương có gì
khác biệt
5/.Dặn dò về nhà: học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết”,đọc
trước bài mới và học lại các bài từ tiết 1 đến tiết 9 để tiết 10 làm bài kiểm tra 45’. Hình thức bài
kiểm tra: 4 điểm trắc nghiệm ( 16 câu ) và 6 điểm tự luận, trong đó có 2 điểm bài tập về cấu trúc
ADN.
Tiết 10 - KIỂM TRA 45 PHÚT
Tiết 11 - Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Phân biệt được các hiện tượng khuếch tán: qua kênh, qua photpholipit và thẩm thấu
-Trình bày và phân biệt kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
-Giải thích được thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương và nhược trương
-Qua bài học này, học sinh biết giải thích được các hiện tượng có liên quan sự vận chuyển chất
qua màng trong cuộc sống, trồng trọt…
II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh vẽ phóng to hình 11.1, 11.2 SGK, hình vẽ về máy bơm Na
+
và K
+
.
-Có thể chuẩn bị 1 lọ nước hoa, 1 lọ mực tím để làm thí nghiệm về khuếch tán, thân rau muống,
nước muối, nước lã…
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp, không bào, lizôxôm.
b/.Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, thành tế bào và chất nền ngoại bào
3/.Bài mới:
Mở bài:giáo viên có thể làm ngay một số thí nghiệm sau:
- Mở 1lọ nước hoa và hỏi hs ngồi ở bàn đầu và bàn cuối có ngửi thấy mùi gì không?
- Cho một vài giọt mực vào lọ nước và hs cho biết hiện tượng. Đó chình là hiện tượng khuếch
tán trong không khí.
- Gv có thể cho vài thân rau muống chẻ nhỏ vào trong lọ nước lạnh và lọ nước có pha muối rồi
cho hs quan sát sự khác nhau giữa các cọng rau muống ở 2 lọ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV treo hình 11.1 minh họa cho vận chuyển thụ
động. Sau đó hỏi hs: Thế nào là vận chuyển thụ
động? Điều kiện của vận chuyển thụ động là gì?
Giữa sự vận chuyển của hình a và hình b có gì

giống và khác nhau?
Hình a khuếch tán trực tiếp qua photpholipit
Hình b khuếch tán qua kênh prôtêin .
Gv:Nước vận chuyển qua màng như thế nào?
Gv giải thích thêm nước tự do và nứơc liên kết
Gv: Tại sao hồng cầu ngâm mình trong máu mà
không bị tích nước vỡ ra?
Thế nào là môi trường ưu trương, đẳng trương
và nhược trương?
Hs: là môi trường có nồng độ chất tan cao hơn,
ngang bằng và thấp hơn nồng độ chất tan trong tế
bào.
Ở môi trường nhược trương, chất tan không thể
tự thấm vào trong tế bào được, vậy tế bào muốn
vận chuyển các chất có nồng độ thấp nhưng rất
cần thiết thì tế bào làm cách nào?
I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG.
-Là sự vận chuyển các chất qua màng mà
không cần tiêu tốn năng lượng.
-Cơ chế vận chuyển: theo nguyên lí
khuếch tán các chất tan từ nơi nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp, nước đi từ nơi có
ít chất tan đến nơi có nhiều chất tan.
-Các chất tan khuếch tán qua màng theo 2
cách: trực tiếp qua lớp photpholipit hoặc
qua kênh prôtêin trên màng tế bào.
Hs quan sát hình 11.1 c và trả lời câu hỏi trên. II- VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG.
Gv treo hình vẽ về cơ chế hoạt động của máy
bơm Na
+

và K
+
.
Là sự vận chuyển cac chất qua màng đi
ngược chiều nồng độ, cần phải tiêu tốn năng
lượng và phải nhờ các “máy bơm” đặc hiệu.
Gv: ở trên là 2 phương thức vận chuyển chủ
yếu của màng, nhưng với một số chất có kích
thước lớn hoặc không có kênh vận chuyển thì tế
bào muốn vận chuyển qua màng phải làm cách
nào?
Gv treo hình 11.2
Hs trả lời dựa vào nội dung SGK, gv bổ sung
cho hoàn chỉnh kiến thức.
III- NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO.
-Nhập bào: Là phương thức tế bào đưa
các chất vào bên trong bằng cách biến dạng
màng sinh chất. Có 2 hình thức nhập bào:
Ẩm bào và thực bào
-Xuất bào: Ngược với nhập bào
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:
-Giải thích tại sao khi sào rau xanh thường rau bị quắt lại? Cách sào rau không bị quắt mà vẫn
xanh?
-Một hs muốn cho cây hoa mình trồng lớn nhanh đã hoà nhiều phân tưới vào gốc hoa nhưng cây
hoa bị héo. Em hãy cho biết hs đó mắc sai lầm gì?
5/.Dặn dò về nhà:học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết” và chuẩn
bị bài thực hành theo hướng dẫn của SGK: một số lá thài lài tía

Tiết 12 THỰC HÀNH:THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiiêu bản hiển vi
-Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm
thấu ra và vào tế bào
-Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
-Tự mình làm các thí nghiệm theo quy trình SGK
II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/.Giáo viên:
-Kính hiển vi quang học: 4 cái
-Dao lam, lam kính, lam men, nước cất, dung dịch nước muối loãng, giấy thấm
2/.Học sinh:
Lá thài lài tía, củ hành tím, hành tây
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ :
a/.Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
b/.Tai sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Tai sao khi bón quá nhiều
phân hoá học vào cây thì cây thường dễ bị héo?
3/.Thực hành:
Trước khi vào thực hành, gv chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm để hs cùng nhau thực hành.
1.Gv kiểm tra mẫu vật của hs, sau đó yêu cầu hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK
2.Gv hướng dẫn cách sử dụng kính hiển vi quang học: cách điều chỉnh tiêu bản, vật kính
3.Hs quan sát mẫu vật có nhỏ nước cất, vẽ hình quan sát được vào vở và trả lòi câu hỏi: Khí
khổng lúc này mở hay đóng? ( hoặc câu hỏi: tế bào lúc này bình thường hay co lai)
Sau đó, hs nhỏ dung dịch nước môúi loãng vào từ từ và quan sát hiện tượng co nguyên sinh,
vẽ hình vào vở và giải thích hiện tượng.
Cuối cùng, hs nhỏ trở lại nước cất, quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh và giải thích hiện
tượng này.
4/.Củng cố:
Hs vẽ hình dạng của tế bào ở các trường hợp quan sát được vào vở, giải thích các hiện tượng,
mỗi nhóm nộp lại một bản báo cáo thí nghiệm.

5/.Dặn dò về nhà:học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết” và đọc
trước bài mới:
Tiết 13 : KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:
-Phân biệt được các dạng năng lượng trong tế bào
-Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP
-Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất và quá trình đồng hoá, dị hóa
II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh vẽ phóng to cấu trúc ATP và hình 13.2 SGK
-1 cái ná, 1 cây nến hoặc tờ giấy…
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ: giáo viên thu bản thu hoạch của hs ở tiết 12
3/.Bài mới:
Đặt vấn đề: Gv mở bài bằng câu lệnh trong SGK: em hãy kể các dạng năng lượng mà em biết?
Sau đó gv đưa ra 1 cây nến hoặc tờ giấy và hỏi hs cây nến có năng lượng không? Năng lượng đó
ở dạng nào? Gv tiếp tục đốt cây nến và hỏi hs năng lượng lúc đó đã chuyển sang dạng nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Gv tiếp tục tiến hành thí nghiệm: lấy 1 các ná (hoặc
1 dây cột cao su kéo căng), rồi hỏi hs: nếu thả ná ra
thì có hiện tượng gì?
Hs:Viên đạn sẽ bay đi.
Gv: Hỏi lại câu hỏi mở bài.
Hs: Năng lượng ban đầu là hóa năng, sau đó chuyển
thành nhiệt năng.
Gv: Vậy năng lượnglà gì, hãy nên ví dụ về các dạng
năng lượng mà em biết?
Hs: Cơ năng, hóa năng, quang năng, nhiệt năng,
điện năng…
Gv: Trong các dạng năng lượng đó ta có thể xếp

thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
Hs: Chia thành 2 nhóm: thế năng và động năng
Gv:Năng lượng trong tế bào tồn tại chủ yếu ở dạng
nào?
Hs: Hóa năng.
I-NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG
NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO.
1/.Khái niệm năng lượng:
-Năng lượng được định nghĩa là khả
năng sinh công. Năng lượng được chia
thành 2 dạng chính: động năng(năng
lượng sãn sàng sinh công), thế
năng( năng lượng có tiềm năng sinh
công).
-Năng lượng trong tế bào tồn tại chủ
yếu là hóa năng, ngoài ra còn có điện
năng, nhiệt năng…
Gv: Các hợp chất hữu cơ có chứa năng lượng
không? Tế bào có sử dụng trược tiếp năng lượng từ
các hợp chất hữu cơ?
Hs: Hợp chất hữu cơ chứa năng lượng nhưng tế bào
không sử dụng được mà phải được chuyển sang dạng
năng lượng khác- đó là ATP
Gv treo sơ đồ cấu trúc ATP và yêu cầu hs mô tả cấu
trúc ATP.
Gv: Tại sao ATP gọi là hợp chất cao năng? ATP
truyền năng lượng như thế nào?
Hs: Quan sát hình 13.2 trả lời.
Gv: Tại sao ATP được xem là đồng tiền năng
lượng? Năng lượng trong ATP được dùng làm gì? Hs

trả lời các ý ở bên.
Liên hệ thực tế: Những tế bào nào trong cơ thể cần
nhiều ATP nhất? Giải thích.
2/.ATP-đồng tiền năng lượng của tế
bào:
ATP là một hợp chất cao năng và được
xem như đồng tiền năng lượng của tế
bào.
a/.Cấu trúc: gồm 3 thành phần:
bazơnitơ ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm
photphat. Trong đó, 2nhóm photphat cuối
cùng chứa liên kết cao năng.
ATP truyền năng lượng cho các hợp
chất khác thông qua chuyển nhóm
photphat cuối cùng thành ADP và ngay
lập tức ADP được gắn thêm nhóm
photphat ATP
b/.Chức năng: năng lượng trong ATP
được sử dụng trong quá trình:
Hs: tế bào thận, tế bào cơ xương và cơ tim, tế bào
bạch cầu…
-Tổng hợp các chất hóa học cần thiết
cho tế bào
-Vận chuyển các chất qua màng
-Sinh công cơ học
Gv: Như ta đã biết các lá cây có khả năng gì?
(quang hợp) Trong quá trình quang hợp, chất và năng
lượng được biến đổi như thế nào? Khi cây cần năng
lượng cho các hoạt động sống khác thì cây phải làm
sao? (hô hấp)

Hai quá trình đó gọi là gì?
Hs: Chuyển hóa vật chất
Gv: Thế nào là đồng hóa? Dị hóa? Hs: 
Gv: Đồng hóa và dị hóa có quan hệ với nhau như
thế nào?
Hs: Đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa và ngược
lại.
II- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
Là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy
ra trong tế bào nhằm duy trì các hoạt
động sống của tế bào,bao gồm đồng hóa
và dị hóa.
-Đồng hóa: Là quá trình tổng hợp chất
hữu cơ từ các chất đơn giản đồng thời
tích lũy năng lượng.
-Dị hóa: Là quá trình phân giải những
chất hữu cơ thành những chất đơn giản,
đồng thời giải phóng năng lượng.
=> Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo
chuyển hóa năng lượng
4/.Củng cố: Học sinh đọc phần đóng khung cuối bài
4.1/.Năng lượng là gì? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng gì, chất hữu cơ nào
chứa năng lượng?
4.2/. Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của ATP. Sự phân hủy và hình thành ATP.
4.3/.Thế nào là chuyển hóa vật chất? Có các dạng chuyển hóa vật vhất nào?
5/.Dặn dò về nhà:học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài, đọc phần “Em có biết” và đọc
trước bài mới:
Tiết 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẦT
I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC: sau khi học xong bài này, học sinh phải:

-Trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim
-Trình bày được cơ chế tác động của enzim
-Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim
-Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các enzim
II/.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2 SGK
Tranh vẽ về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH, nồng độ enzim-cơ chất lên hoạt tính enzim(SGK
cũ)
III/.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/.Ổn định lớp:
2/.Kiểm tra bài cũ:
a/.Thế nào là năng lượng? Năng lượng dự trữ trong tế bào chủ yếu ở dạng nào? Các hợp chất
nào thường chứa năng lượng?
b/.Trình bày cấu trúc và chức năng của ATP. Giải thích quá trình chuyển hóa vật chất.
3/.Bài mới:
Đặt vấn đề: Tại sao cơ thể người tiêu hoá được tinh bột mà không tiêu hoá được xenlulozơ?
Trong khi đó trâu bò lại tiêu hoá được xenlulozơ? ( Vì trong hệ tiêu hóa của người chỉ có enzim
tiêu hóa tinh bột mà không có enzim tiêu hóa xelulozơ nên người không tiêu hóa được )
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Gv có thể cho ví dụ:
Tinh bột HCl, đun sôi glucôzơ (vài giờ)
Tinh bột enzim,t
0
thường glucôzơ (vài phút)
Vây em có thể cho biết enzim là gì?
I- ENZIM VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM.
1/.Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh
học được tổng hợp trong tế bào sống.
Enzim là tăng tốc độ phản úng mà không

biến đổi sau phản ứng.
Gv:Enzim có bản chất là gì? (hs đã học bài chức
năng của prôtêin, nên dễ dàng trả lời câu hỏi này)
Gv yêu cầu hs xem cấu trúc không gian của
enzim rồi trả lời câu hỏi: Mỗi prôtêin có cấu hình
không gian như thế nào?
Cấu hình này như thế nào với cơ chất?
2/.Cấu trúc:
-Thành phần cấu tạo: enzim có bản chất
prôtêin hoạc prôtêin kết hợp với một số chất
khác
-Cấu trúc không gian: mỗi enzim có một
trung tâm hoạt động có cấu hình không gian
phù hợp với cấu hình cơ chất.
Hs tiếp tục quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi:
Em hãy trình bày cơ chế hoạt động của enzim.
Sau phản ứng, enzim có thay đổi gì không?
Gv vẽ cấu trúc enzim saccaraza và cơ chất là
saccarôzơ rồi vẽ thêm một số cơ chất khác, sau đó
hòi hs: enzim saccaraza có thể xúc tác cho cơ chất
khác?
Vì sao lại không tác dụng được?
Hs: Liên kết enzim- cơ chất mang tính đặc thù.
3/.Cơ chế hoạt động:
Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tạo
thành phức hệ enzim cơ chất. Phản ứng xảy
ra tạo thành sản phẩm và giải phóng enzim
nguyên vẹn.
Liên kết giữa enzim và cơ chất mang tình
đặc thù nên mỗi enzim chỉ xúc tác phản ứng

cho một cơ chất.
Gv nhắc lại: bản chất của enzim là prôtêin, mà ta
đã biết sự thay đổi bất kì các điều kiện môi trường
nào cũng làm ảnh hưởng đến tính chất prôtêin-
enzim.
4/.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
của enzim:
-Nhiệt độ: Mỗi enzim hoạt động trong
một nhiệt độ tối ưu.
-Độ pH: Mỗi enzim hoạt động trong một
độ pH tối ưu.
-Nồng độ enzim: với lượng cơ chất nhất
định, hoạt tình enzim tỉ lệ thuận với nồng
độ enzim
-Nồng độ cơ chất: với lượng enzim nhất
định, hoạt tình enzim tỉ lệ thuận với nồng
độ cơ chất
-Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: một
Gv treo sơ đồ về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH,
nồng độ enzim-cơ chất và yêu cầu hs giả thích.
Phần ảnh hưởng của nồng độ enzim-cơ chất gv
giảng giải kĩ hơn vì sao khi cơ chất tăng quá cao thì
hoạt tính enzim không tăng nửa mà còn là giảm
hoạt tính enzim.
Liên hệ thực tế: Người ta có thể tăng nồng độ cơ
chất để bảo quản thực phẩm.
Gv trở lại ví dụ ở đầu bài, sau đó hỏi: Nếu không
có enzim, quá trình chuyển hóa vật chất diễn ra
như thế nào?
Vây enzim có vai trò gì trong sự chuyển hóa vật

chất?
Liên hệ đến quá trình chuyển hóa vật chất, cơ thể
muốn thay đổi tốc độ chuyển hóa vật chất thì có thể
điều chỉnh cái gì?
Nếu một enzim nào đó trong tế bào không được
tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay quá nhiều thì
sao?
Gv có thể chi ví dụ về nguyên nhân của bệnh
bạch tạng là do thiều enzim tirôzinaza.
Hs xem sơ đồ hình 14.2
Ức chế ngược

A B C E F
H D G
(Đích của mũi tên xuôi là sản phẩm tạo thành,
mũi tên ngược chỉ sự ức chế ngược)
Gv: Nếu G, F dư thừa thì chất nào sẽ tăng?
II- VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG SỰ
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
-Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào
được diễn ra nhanh chóng nhờ sự tác dụng
của enzim
-Tế bào có thể điều chỉnh quá trình trao
đổi chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của
enzim, nếu có một enzim nào đó được tổng
hợp quá ít hoặc quá nhiều cũng ảnh hưởng
đến quá trình trao đổi chất của tế bào và có
thể dẫn đến bệnh lí.
-Ức chế ngược: là hiện tượng sản phẩm
được sinh ra trong phản ứng của enzim sau

ức chế lại hoạt tính của enzim đầu.
4/.Củng cố: học sinh đọc phần đóng khung cuối bài và rút ra được:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×