Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án K.10 cơ bản_chương 1 ( 2 cột ).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.22 KB, 23 trang )

Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 1 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

Ngày soạn: 03_8_2008
Tiết 1. Bài 1:
 Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Hiểu được chuyển động và quỹ đạo của chuyển động là gì.
_ Hiểu được các khái niệm: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
_ Cách chọn một hệ quy chiếu.
_ Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
_ Phân biệt được thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng:
_ Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.
_ Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
 Phương pháp:
Diễn giảng, đàm thoại gợi mở kết hợp với phân nhóm thảo luận các vấn đề.
 Chuẩn bị của thầy và trò:
_ Thầy: SGK, một số ví dụ về quỹ đạo, chất điểm.
_ Trò: Xem lại kiến thức lớp 8 về chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ
 Chuyển động cơ. Chất điểm:
1. Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí
của vật này so với vật khác theo thời gian.
Thí dụ: Xe đạp chuyển động trên mặt đường,
người đi bộ….
2. Chất điểm:
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu
kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi.
Thí dụ: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời….
3. Quỹ đạo:


Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm
chuyển động tạo thành một đường nhất định gọi là
quỹ đạo.
 Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1.Vật làm mốc và thước đo:
Muốn xác định vị trí của một vật ta phải chọn
vật làm mốc là vật đứng yên không thay đổi theo thời
gian và dùng một cái thước đo quãng đường từ vật
đến vật làm mốc.

A M
A : được chọn làm mốc.
2. Hệ toạ độ:

GV: Cho thầy một ví dụ về vật chuyển động ?
HS: Xe đạp chuyển động, con người đi...
GV: Đó là những chuyển động cơ
GV: Hãy cho thầy một số ví dụ về chuyển động cơ ?
HS: Xe chuyển động, cánh quạt quay…
GV: Một đoàn tàu chuyển động từ Nam ra Bắc. Hãy
nhận xét kích thước của đoàn tàu so với quãng đường
mà đoàn tàu đi được ?
HS: Đoàn tàu có kích thước rất nhỏ so với quãng
đường.
GV: Đoàn tàu này có thể gọi là chất điểm. Vậy chất
điểm là gì ?
HS: Là vật có kích thước rất nhỏ so với quãng đường
mà nó đi được.
GV: Tập hợp tất cả các vị trí của chất điểm chuyển
động gọi là quỹ đạo.

GV: Để xác định vị trí của một chất điểm ta làm thế
nào?
HS: Chọn một vật làm mốc và dùng thước đo.
GV: Vật làm mốc phải có đặt điểm gì ?
HS: Vật làm mốc phải đứng yên và không thay đổi
theo thời gian.
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 2 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh



y

I M
y

O x H x

Ta có : x = OH; y = OI
Muốn xác định vị trí của chất điểm M ta làm
như sau:
_ Chọn chiều dương trên các trục ox và oy.
_ Chiếu vuông góc chất điểm M lên hai trục ox
và oy.
 Cách xác định thời gian trong chuyển động:
1. Mốc thời gian và đồng hồ:
Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm mà
ta bắt đầu đo thời gian và xác định thời gian bằng
đồng hồ.
2.Thời gian và thời điểm:

3. Hệ quy chiếu:
Cách chọn một hệ quy chiếu:
_ Vật làm mốc và một hệ trục gắn với vật làm
mốc.
_ Một mốc thời gian và đồng hồ.
GV: Để xác định vị trí của một chất điểm trên hệ trục
Oxy ta làm thế nào ?
HS: Chiếu chất điểm lên hai trục Ox và Oy.
GV: Để xác định thời gian chuyển động của vật ta
làm thế nào ?
HS: Ta dùng một đồng hồ để đo thời gian chuyển
động của vật.
GV: Nêu cách chọn một hệ quy chiếu ?
HS: Chọn vật làm mốc và mốc thời gian.
* Củng cố: Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5.
* Dặn dò: Làm bài tập 7, 8, 9.

Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm: 5.D; 6.C; 7.D.
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 3 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

Ngày soạn: 04_8_2008
Tiết: 2. Bài 2.
 Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng đều.
_ Viết được dạng phương trình của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng:
_ Vận dụng các công thức để giải các bài tập.
_ Vẽ được đồ thị tọa độ_thời gian của chuyển động thẳng đều.

_ Thu thập được các thông tin từ đồ thị.
_ Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
 Phương pháp:
Diễn giảng kết hợp với đàm thoại gợi mở các vấn đề.
 Chuẩn bị:
_ Thầy: SGK, biểu bảng hình 2.3, hình 2.4.
_ Trò: Xem lại các chọn hệ quy chiếu, tìm một số ví dụ chuyển động cơ có quỹ đạo là đường thẳng.
 Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động, cách chọn một hệ quy chiếu ?
2. So sánh hệ quy chiếu và hệ tọa độ ?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ
 Chuyển động thẳng đều:
1. Tốc độ trung bình:
M
1
M
2
x
O x
1
s x
2

Xét một chất điểm chuyển động như hình vẽ:
_ Tại thời điểm t
1
chất điểm ở tọa độ x
1.
_ Tại thời điểm t
2

chất điểm ở tọa độ x
2.
Trong khoảng thời gian ∆t = t
1
- t
2
thì chất điểm đi
được quãng đường:
s = M
1
M
2
= x
2
- x
1
Ta có:
t
s
v
tb
=
Gọi là tốc độ trung bình của vật.
* Đơn vị: m/s.
2. Chuyển động thẳng đều:
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có:
_ Quỹ đạo là đường thẳng.
_ Tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng
đường.
GV: Cho vật chuyển động có quỹ đạo thẳng xuất

phát tại vị trí M
1
như hình vẽ. Sau khoảng thời gian t
vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu ?
HS: Đi được đoạn M
1
M
2.
GV: Nếu ta lấy quãng đường vật đi được chia cho
thời gian chuyển động thì ta được đại lượng nào?
HS: Ta được đại lượng là tốc độ trung bình.
GV: Dựa vào công thức hãy cho biết đơn vị của tốc
độ là gì ?
HS: Đơn vị là m/s.
GV: Chuyển động thẳng đều có đặc điểm gì ?
HS: Quỹ đạo là đường thẳng.
V
tb
= hs.
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 4 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

3. Quãng đường đi được trong chuyển động
thẳng đều:
s = v
tb
.t = v.t
Trong chuyển động thẳng đều s tỉ lệ với t.
 Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ-thời
gian của chuyển động thẳng đều:



x = x
0
+ s = x
0
+v.t

Gọi là phương trình của chuyển động thẳng đều.
2. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều:
Đồ thị có dạng sau:
x ( m )



0 t ( s )
GV: Để tính quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều ta làm thế nào ?
HS:
t
s
v
tb
=
suy ra v = s.t
GV: s tỉ lệ như thế nào với t ?
HS: tỉ lệ thuận với t.
A M


0 x
0
s x
GV: Tọa độ của một chất điểm được xác định như
thế nào ?
HS: Dùng thước đo từ vị trí vật đến mốc đã chọn.
GV: Quãng đường của chất điểm được xác định như
thế nào ?
HS: s = v.t
GV: Đây là phương trình bậc mấy theo t ?
HS: phương trình bậc 1 theo t.
GV: Vậy đường biểu diễn là đường gì ?
HS: Là đường thẳng xiên góc đi lên.
* Củng cố: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
* Dặn dò: Làm bài tập 7, 8, 9, 10.
* Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm: 6.D; 7.D; 8.A.
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 5 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

Ngày soạn: 24_8_2008
Tiết: 3, 4. Bài 3.
 Mục tiêu:
Viết được công thức tính và biểu diễn được vectơ vận tốc tức thời.
Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều đều và chậm dần đều.
Nêu được ý nghĩa của đại lượng vận tốc và gia tốc về phương chiều và về dấu.
Thiết lập được phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vận dụng các công thức để giải các bài tập.
 Phương pháp:
Diễn giảng kết hợp với đàm thoại gợi mở các vấn đề, thí nghiệm minh họa.
 Chuẩn bị của thầy và trò:

_ Thầy: SGK, hình 3.5, hình 3.6, viên bi và máng nghiêng.
_ Trò: Xem lại chuyển động thẳng đều.
 Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là chuyển động thẳng đều, ví dụ ?
2.Viết phương trình của chuyển động thẳng đều ?
3.Cho phương trình x = 10 + 5t. Xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của vật ?
 Nội dung:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ
 Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi
đều:
1. Độ lớn của vận tốc tức thời:

t
s
v


=
Là độ lớn của vận tốc tức thời.
2. Vectơ vận tốc tức thời:
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một
điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động có
hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn
của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
GV: Xét chất điểm M chuyển động trên trục Ox, chiều
dương là chiều chuyển động:
O M x
GV: Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, M đi được
một đoạn đường

s

rất nhỏ. Khi đó:
v =
t
s


là độ lớn vận tốc tức thời.
GV: Đồng hồ trên xe máy chỉ 40 km/h. Nó cho ta biết
gì ? Đó là tốc độ trung bình hay vận tốc tức thời ?
HS: Tại thời điểm đó, vận tốc đạt được là 40 km/h. Là
vận tốc tức thời.
GV: Muốn biết một vật chuyển động nhanh hay chậm,
ta làm gì ?
HS: Xem vận tốc tức thời của vật.
GV: Vận tốc tức thời không những có độ lớn nhất
định, mà còn có phương, chiều nhất định.
GV: Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm; phương, chiều
của chuyển động, người ta đưa ra khái niệm vec tơ vận
tốc tức thời.
GV: Trong chuyển động thẳng đều, tốc độ trung bình
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 6 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

Là chuyển động có:
_ Quỹ đạo là đường thẳng.
_ Độ lớn của vận tốc tức thời luôn thay
đổi.
 Chuyển động thẳng nhanh dần đều:

1. Định nghĩa:
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có:
_ Quỹ đạo là đường thẳng.
_ Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian.
2. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều:
a. Khái niệm:
_ Gọi v
0
là vận tốc tại thời điểm t
0.
_ v…….…………………...t.
Ta có: ∆v = v - v
0

∆t = t - t
0

0
0
tt
vv
t
v
a


=



=
gọi là gia tốc của vật.
a và v cùng dấu.
* Khái niệm: Gia tốc của chuyển động là đại lượng
được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận
tốc ∆v và khoảng thời gian biến thiên ∆t.
* Đơn vị: m/s; cm/s.
b. Vectơ gia tốc:
Ta có:

0
0
tt
vv
t
v
a


=


=


3. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh
dần đều:
a. Công thức tính vận tốc:
có thay đổi không ?
HS: Không thay đổi.

GV: Chuyển động thẳng biến đổi thì vận tốc tức thời
như thế nào ?
HS: Vận tốc tức thời sẽ thay đổi.
GV: Thay đổi như thế nào ?
HS: Độ lớn vận tốc tức thời tăng hoặc giảm.
GV: Ta có hai loại chuyển động biến đổi: nhanh dần
đều và chậm dần đều.
GV: * Thí dụ: Lúc xe ôtô rời bến thì vận tốc tức thời
tăng. Lúc xe hãm phanh đến khi dừng lại thì vận tốc
tức thời giảm dần.
GV: Dựa vào định nghĩa chuyển động thẳng đều, hãy
nêu định nghĩa chuyển chuyển động thẳng nhanh dần
đều ?
GV: Xét chuyển động của vật trên trục Ox:
O v
0
v x
GV: Tại thời điểm t
0
, vật có vận tốc là v
0
.
Tại thời điểm t, vật có vận tốc là v.
GV: Trong chuyển động nhanh dần đều, so sánh v và
v
0
?
HS: v > v
0
( vận tốc tăng ).

GV: Trong khoảng thời gian ∆t = t - t
0
, vận tốc tăng
bao nhiêu ?
HS: v – v
0
.
GV: Ta đặt ∆v = v - v
0
. Vì vận tốc tăng đều theo thời
gian nên ∆v ~ ∆t.: ∆v = a. ∆t.
GV: Hệ số a không đổi và được gọi là gia tốc của
chuyển động:

0
0
tt
vv
t
v
a


=


=
GV: Gia tốc của chuyển động cho ta biết điều gì ?
HS: Cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm.



v




0
v


a


v



GV: Vì v > v
0
nên
v


cùng hướng với
0
v

,
v


suy
ra
a

cùng hướng với
0
v


v

.
GV: Nếu ta chọn mốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển
động, thì t
0
có giá trị bao nhiêu ?
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 7 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

Từ công thức :
0
0
tt
vv
t
v
a


=



=
Chọn thời điểm ban đầu t
0
= 0 suy ra:
v = v
0
+ a.t
Là công thức tính vận tốc tại một thời điểm bất kỳ.
b. Đồ thị vận tốc thời gian:
v(m/s)
v
0
t(s)
4. Công thức tính quãng đường đi được của
chuyển động thẳng nhanh dần đều:

2
0
.
2
1
. tatvs
+=
5. Phương trình chuyển động của chuyển
động thẳng nhanh dần đều:

2
00

.
2
1
. tatvxx
++=
HS: t
0
= 0.
GV: Từ công thức: a =
0
0
tt
vv


; với t
0
=0, suy ra biểu
thức tính v ?
HS: v = v
0
+ at.
GV: Hãy cho biết đây là phương trình bậc mấy ? Biến
số là gì ?
HS: Phương trình bậc nhất, biến số t.
GV: Trong phương trình trên, đại lượng nào không đổi
?
HS: a và v
0
.

GV: Với phương trình bậc nhất nói trên, cho biết đồ
thị có dạng gì ?
HS: Đường thẳng.
GV: Cho học sinh vẽ đồ thị 3.5.
GV: Nhắc lại công thức tính tốc độ trung bình trong
chuyển động thẳng đều ?
HS: v
tb
=
t
s
GV: Trong chuyển động nhanh dần đều, tốc độ trung
bình được tính:
v
tb
=
2
0
vv
+
, với v = v
0
+ a.t

t
s
=
2
0
vv

+

s =
2
t
( v + v
0
)
=
2
t
( v
0
+ a.t + v
0
)

s = v
0
t +
2
1
at
2

GV: Xét chất điểm M xuất phát từ điểm A trên trục
Ox và chuyển động nhanh dần đều:

A M
Năm học: 2008_2009

Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 8 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

6. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và
đường đi:
v
2
– v
0
2
= 2as.
 Chuyển động thẳng chậm dần đều:
1. Định nghĩa:
Chuyển động thẳng chậm dần đều có:
_ Quỹ đạo là đường thẳng.
_ Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian.
2. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm
dần đều:
a. Công thức tính gia tốc:

0
0
tt
vv
t
v
a


=



=
a và v trái dấu.
b. Vec tơ gia tốc:

0
0
tt
vv
t
v
a


=


=


Vec tơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm
dần đều ngược chiều với vec tơ vận tốc.
3.Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần
đều:
v = v
0
+ a.t
0 x
0
s

v

x

x
GV: Ta đã chọn gốc tọa độ tại đâu ? Mốc thời gian lúc
nào ?
HS: Gốc tọa độ ở O; mốc thời gian lúc vật xuất phát ở
A.
GV: Dựa vào hình vẽ, hãy tìm tọa độ của điểm M ?
HS: x = x
0
+ s
GV: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, s được
tính như thế nào ?
HS:
2
0
.
2
1
. tatvs
+=
GV: Vậy, x = x
0
+ v
0
t +
2
1

at
2

GV: Nếu loạit trong các công thức v = v
0
+ at và
2
0
.
2
1
. tatvs
+=
thì ta được: v
2
– v
0
2
= 2as.

GV: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, so sánh
v và v
0
?


0
v



a


v



HS: v < v
0
.
GV: Ta cũng có công thức tính gia tốc tương tự như
trong chuyển động nhanh dần đều:
0
0
tt
vv
t
v
a


=


=
.
GV: Nếu chọn chiều của các vec tơ vận tốc là chiều
dương thì v < v
0
, suy ra

v

< 0, suy ra a < 0; nghĩa là
a
ngược chiều
v

0
v
; a và v trái dấu.
GV: Cho học sinh vẽ đồ thị 3.9.
Năm học: 2008_2009
Giáo án K.10 Cơ bản. Trang 9 Giáo viên: Thạch Ngọc Chinh

a trái dấu v
0
.
4. Đồ thị vận tốc_thời gian:

v ( m/s )

O t ( s )
5. Quãng đường đi của chuyển động thẳng
chậm dần đều:

2
0
2
1
attvs

+=
a trái dấu v
0.
6. Phương trình của chuyển động thẳng chậm
dần đều:
x = x
0

2
0
2
1
attv
+
a và v trái dấu.
* Chú ý:
Nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động
của vật thì:
_ Chuyển động nhanh dần đều: a và v cùng dấu
( a > 0 ).
_ Chuyển động thẳng chậm dần đều: a và v trái
dấu ( a < 0 ).
_ Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc
không đổi.
=

=
t
vv
a

0
hằng số.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh nắm về dấu của a và v
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.
 Củng cố: Trả lời các câu hỏi 9, 10, 11.
 Dặn dò: Làm các bài tập 12, 13, 14, 15.
* Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm: 9.D; 10.C; 11.D.
Năm học: 2008_2009

×