Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA Nhac 9(T1-T7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.49 KB, 23 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:1
Tên bài dạy: Học hát: Bóng dáng một ngôi trờng
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng, thể hiện đúng
những chỗ đảo phách có trong bài.
- Luyện tập cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có tình cảm yêu mến mái trờng
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trờng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Bài mới
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS
GV ghi bảng I. Học hát :
Bóng dáng một ngôi trờng
HS ghi bài
GV thuyết trình 1. GV giới thiệu một số nét về nhạc sĩ Hoàng
Lân và bài hát.
HS nghe
GV điều khiển 2. GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc Gv
tự trình bày.
HS nghe
GV hỏi 3.Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm mấy
đoạn?
Bài hát gồm hai đoạn, đoạn a từ đầu đén tron
lòng chúng ta, đoạn này viết ở nhịp 4/4. Đoạn
b là phần tiếp theo, viết ở nhịp 2/4.
HS trả lời


Gv đàn 4. Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh
GV hớng dẫn 5. Tập từng câu: Dịch giọng = -5 HS thực hiện
GV hát mẫu và h- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu HS tập hát
ớng dẫn câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo. Những chỗ đảo phách, dấu lặng
và nốt hoa mĩ tơng đối khó hát, GV có thể
hát mẫu kĩ hơn hoặc chỉ định HS có năng
khiếu làm mẫu cho các bạn.
GV điều khiển GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp cho HS
hát cùng với tiếng đàn, hớng dẫn HS hát đúng
hai chỗ đảo phách trong câu hát này.
HS thực hiện
GV yêu cầu Tập tơng tự với các câu tiếp theo, HS cần
thực hiện đúng nhứng chỗ ngân dài, dấu lặng.
HS thực hiện
Khi tập xong, GV yêu cầu các em hát kết nối
lại để thành bài hoàn chỉnh. GV nhận xét và
hớng dẫn các em sửa những chõ cha đạt.
6. Hát đầy đủ cả bài?
GV điều khiển GV hát đoạn a, HS hát đoạn b. Sau đó đổi lại
cách trình bày, khi Gv hát, HS cần lắng nghe,
câc em tự kiểm tra xem hát đúng cha và sửa
lại cho đúng.
HS trình bày
GV hớng dẫn và
đệm đàn
GV yêu cầu Hs thể hiện sắc thái đoạn a sôi
nổi, linh hoạt, đoạn b tha thiết, lôi cuốn và h-
ớng dẫn cách phát âm, nhắc các em lấy hơi
và sửa nhứng chỗ còn sai tronmg toàn bộ bài

hát.
HS thực hiện
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
GV thao tác GV chon tiết điệu Disco, tốc độ 124 đệm.
GV yêu cầu và
đệm đàn
Hát toàn bộ bài và nhắc lại câu kết Càng
lắng sâu bóng dáng ngôi tr ờng thêm lần
nữa.
HS trình bày
bài hát.
4. Củng cố bài:
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem tríc bµi T§N sè 1.
IV. Rót kinh nghiÖm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:2
Tên bài dạy: Nhạc lí:: Sơ lợc về quãng
Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng-TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc
- HS biêt công thức giọng Son trởng, TĐN và hát lời bài TĐN số 1- Cây sáo. Thể
hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trờng

- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 Cây sáo
- Tập đàn giai điệu cả bài Cây sáo.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: có thể xen kẽ vào tiết ôn tập
3. Bài mới
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS
GV ghi bảng I. Nhạc lí: Sơ lợc về quãng HS ghi bài
GV giới thiệu - ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về quãng
trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao
độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc,
âm cao gọi là âm ngọn.
HS theo dõi và
nhớ lại kiến
thức
-Tên của mỗi quãng đợc dựa trên số bậc và số
cung giữa hai âm thanh.
GV viết lên bảng - Thực hiện một số bài tập về quãng HS thực hiện
GV chỉ định + Hãy lấy ví dụ về các quãng 2,3,45,6 ?
+ Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn có
quãng 3, quãng 5, quãng 7.
HS chữa bài tập
+ GV cho thêm một số bài tập nữa và yêu cầu
các em hoàn thành
GV ghi bảng II. Tập đọc nhạc:
Giọng son trởng TĐN số1 Cây sáo
HS ghi bài
GV giới thiệu Giọng Son trởng có âm chủ Son và có hoá
biểu là một dấu thăng.
HS theo dõi

GV yêu cầu Hãy ghi công thức giọng Son trởng. HS ghi CT
GV hỏi Hãy nêu sự khác nhau giữa giọng Son trởng
và giọng Đo trởng? ( có công thức giống
nhau nhng khác nhau về âm chủ ).
HS trả lời
GV đàn Gv đàn gam G và C để HS cảm nhận sự khác
nhau giữa hai gam này.
HS nghe
GV đàn - Gv đàn gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc
cùng đàn.
HS nghe và đọc
gam
* Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo
GV giới thiệu Bản nhạc Cây sáo có bốn câu, mỗi câu có
bốn nhịp. Câu 1 và câu3 có hình tiết tấu
giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy.
HS theo dõi
TĐN từng câu:
GV đàn và hớng
dẫn
Dịch giọng -5, dang giai điệu câu 1 khoảng
2-3 lần sau đó bắt nhịp để HS tự đọc để GV
hớng dẫn cho HS đọc đúng trờng độ móc đơn
chấm dôi và móc kép. GV kết hợp sử dụng
nhạc cụ và đánh mẫu.
HS nghe
GV hớng dẫn Tập tơng tự với các câu còn lại
- Ghép cau 1 và câu 2, câu3 và câu 4, đọc
nhạc cả bài.
HS thực hiện

Gv đệm đàn Trình bày hoàn chỉnh
GV đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời.
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi
lại cách trình bày.
HS ghép lời
GV đàn Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ
phách và gõ đệm hai âm sắc.
HS đọc nhạc và
hát lời
GV kiểm tra . HS thực hiện
4. Củng cố:
- Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
- Xem trớc bài ÂNTT về ca khúc thiếu nhi phổ thơ, su tầm ca khúc thiếu nhiPT
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:3
Tên bài dạy: Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ
thơ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trờng. Tập
trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Ôn tập bài tập đọc nhạc Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn.
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài Ca khúc thêíu nhi phổ thơ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: Đàn Oócgan.
- Máy nghe và băng nhạc các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

- Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ
2. Bài mới
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng HĐ của HS
GV ghi bảng I. Ôn tập bài hát
Bóng dáng một ngôi trờng
HS ghi bài
GV thực hiện GV đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát HS nghe
GV nhắc nhở GV lu ý: Một và chỗ trong bài hát cần tập kỹ
để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu
HS ghi nhớ và
thực hiện
lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm các
câu hát khi chúng thờng thay đổi.
GV đệm đàn GV đệm đàn và yêu cầu HS tập hát với tốc
độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
HS thực hiện
GV chỉ định GV chỉ định một số HS trình bày từng đoạn
trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát
diễn cảm. GV sửa những chỗ còn sai hoặc h-
ớng dẫn các em hát hay hơn.
HS trình bày
GV yêu cầu Từng tổ cử HS lĩnh xớng hát đoạn a, những
em hát hát hoà giọng đoạn b.
HS thực hiện
GV kiểm tra Nhóm HS trình bày bài hát trớc lớp với hình
thức tốp ca có lĩnh xớng.
HS lên kiểm tra

GV ghi bảng II. Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 1: Cây sáo
HS ghi bài
GV trình bày GV đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh
bài TĐN số 1 Cây sáo.
HS theo dõi
GV điều khiển Chia lớp thành hai dãy TĐN và hát lời theo
cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu.
HS trình bày
GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách, GV phát hiện những chỗ còn sai và h-
ớng dẫn các em sửa lại.
HS đọc nhạc,
hát và gõ đệm
GV đàn và chỉ
định
Nhận biết từng câu và đọc nhạc: GV đàn giai
điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thứ
tự trong bài. HS lắng nghe, cho biết đó là câu
số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu.
HS nghe, nhận
biết rồi đọc
nhạc, hát lời cả
câu.
GV hớng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm hai âm
sắc. GV phát hiện những chỗ sai và hớng dẫn
các em sửa lại.
HS thực hiện
GV kiểm tra Kiểm tra một vài HS xung phong trình bày
bài tập đọc nhạc.

HS lên kiểm tra
GV ghi bảng III. Âm nhạc thờng thức:
Ca khúc thiếu nhiên phổ thơ
HS ghi bài
GV điều khiển HS tìm hiểu về nội dung này qua các bớc sau:
GV hỏi - Thế nào là ca phổ thơ? HS trả lời
GV kết luận Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có trớc.
GV hỏi - Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ
thơ là gì?
HS trả lời
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết
nhuần nhuyển, âm nhạc tạo điều kiện cho bài
thơ bay bổng
HS ghi vài nét
+ Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởi bản
thân nó là bài thơ có giá trị
+ Ngời phổ thơ đôi khi phải thay dổi lời bài
tho cho phù hợp cấu trúc bài hát hay đờng nét
của giai điệu.
GV hỏi - Nêu những cách phổ thơ khác nhau HS trả lời
GV giới thiệu GV giới thiệu và phân tích cho HS một số
đoạn trích ca khúc phổ thơ nh: Hạt gạo làng
ta, Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ Ngời cho
em tất cả.
HS theo dõi
GV điều khiển Cho HS nghe một số ca khúc phổ thơ HS nghe
GV điều khiển,
đánh giá
- Trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ
(theo tổ): tổ trởng chọn 2 trong số 7 ca khúc

đợc giới thiệu trong SGK. Lần lợt mỗi tổ
đứng tại chỗ và trình bày bài hát đã chọn, tổ
trởng cử mỗi bạn bắt nhịp.
- GV đánh giá phần trình bày của từng tổ, ghi
kết quả lên bảng.
HS tham gia thi
trình bày bài
hát.
GV thực hiện Kết thúc tiết học: Nghe băng một số ca khúc
trong số 7 bài trên.
HS nghe
4. Củng cố bài:
GV đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài hát
- Gọi một vài HS hát
- GV lắng nghe nhận xét sữa sai
5. Dặn dò:
- VÒ nhµ h¸t thuéc ®óng bµi h¸t
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái ë sgk vµ vë BT
- Xem tríc bµi míi
IV. Rót kinh nghiÖm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×