Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiết 13: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT N’TRANG LƠNG

TỔ HOÁ
BÀI 7
LỚP 10

DT
NT
TRƯƠNG
TRƯƠNGTHPTTHPTDTNT
DTNTN’TRANG
N’TRANG
LƠNG
LƠNG

GV TH: Nguyễn Phương
Huy


TIẾT 13
BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC


Vấn đề 1:
Tại sao một
số nhà khoa
học lại có ý
tưởng xếp
các nguyên


tố theo một
hệ thống
tuần hoàn?

H He
?


TRẢ LỜI
Tiện ích cho việc nghiên cứu khoa học

 Nghiên cứu qui luật biến đổi tính chất
các nguyên tố cũng như thành phần tính
chất các hợp chất của chúng.
 Dự đốn tính chất các ngun tố chưa
tìm ra trong thực tế để có cơ sở tìm chúng...


SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA
BẢNG TUẦN HOÀN (Vấn đề 1)
 Thời trung cổ loài người đã biết các nguyên tố
vàng, bạc, đồng, chì, sắt, thuỷ ngân...Năm 1649 tìm ra
nguyên tố phốt pho.
 Đầu thế kỷ 19, nhiều nhà hố học bắt đầu tìm kiếm
những qui tắc chung, mối liên hệ giữa các nguyên tố,
hợp chất. Năm 1817, Đô- be-rai-nơ(Đức) nhận thấy
khối lượng nguyên tử stronti ở giữa khối lượng hai
ngun tử bari và canxi. Ơng tìm ra bộ ba đầu tiên.



 Năm 1862, nhà địa chất Pháp Đơ-săng-cuốc- toa đã
sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng khối
lượng ngun tử lên một băng giấy. Ơng thấy tính chất
các nguyên tố lặp lại sau mỗi 7 nguyên tố.
 Năm 1864 giơn Niu-lan, tìm ra qui luật : mỗi ngun
tố hố học đều thể hiện tính chất hố học tương tự
như nguyên tố thứ 8 khi xếp chúng theo chiều tăng dần
khối lượng nguyên tử.
 Năm 1860, nhà bác học người Nga Men-đê-lê-épđề
xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn các ngun tố
hố học. Nhưng mãi đến năm 1869 ơng mới cơng bố
bảng tuần hồn các ngun tố hố học đầu tiên.



CĨ NHIỀU DẠNG BẢNG TUẦN
HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ
HỌC
+ Bảng tuần hoàn dạng dài 18 cột
1
+ Bảng tuần hoàn dạng chìa khố
2
+ Bảng tuần hồn dạng xốy ốc
3
Chúng ta chỉ nghiên cứu bảng tuần hoàn
dạng dài.
HTTH

H


Li

Na

Mg


Vấn đề 2:
Dựa vào nguyên
tắc nào các
nhà khoa học
sắp xếp các
nguyên tố vào
bảng tuần
hoàn ?

?


NGUYÊN TẮC SẮP
XẾP CÁC NGUYÊN
TỐ TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN (Vấn đề
2)


SAU KHI QUAN SÁT BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC EM HÃY CHO BIẾT:
a.Điện tích hạt nhân ngun
tửcủacácngun tố trong

bảng tuần hồn thay đổi
như thế nào? (Nhóm 1)

1.

b. Các nguyên tố trong cùng một
hàng có đặc điểm gì giống
nhau?
(Nhóm 2)

2.

c. Các ngun tố trong cùng một
cột có đặc điểm gì giống
nhau?
(Nhóm 3)

3.

d. Electron hố trị là gì?
(Nhóm 4)

4.

Tăng dần
Có cùng số lớp electron
trong ngun tử
Có cùng số electron
lớp ngồi cùng


Những e lớp ngồi cùng
và sát ngoài cùng chưa bão hoà


NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC
NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN
1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử.
2. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.
3. Các ngun tố có số electron hố trị trong
ngun tử như nhau được sắp xếp thành
một cột.


Vấn đề 3:
Phải chăng
các nguyên
tố sắp xếp
hỗn độn
trong bẳng
tuần hoàn?

?


CẤU TẠO BẢNG TUẦN
HỒN CÁC NGUN
TỐ HỐ HỌC (Vấn đề 3)



Ô NGUYÊN TỐ
1. Số thứ tự ô
(Số hiệu nguyên tử)
2. Ngn tử khối TB
3. Kí hiệu hố học
4. Tên ngun tố
5. Độ âm điện
6. Cấu hình e
7. Số ơ xi hố

13

26,98

Al 1,61
Nhơm

[Ne] 3s23p1
+3


Câu 1: HÃY CHO BIẾT CÁC
THÔNG TIN TRONG Ô
NGUYÊN TỐ SAU VÀ RÚT RA
NHẬN XÉT ?
20

40,08


Ca
Canxi
[Ar] 4s2
+3

1,00


TRẢ LỜI:
1. Số hiệu nguyên tử( số thứ tự ô): = 20.
2. Ngun tử khối trung bình:
= 40,08.
3. Kí hiệu hoá học là:
Ca.
4. Tên nguyên tố là:
Canxi.
5. Độ âm điện:
= 1,61.
6. Cấu hình electron:
[Ar] 4s 2.
Nhận xét: Số thứ tự nguyên tố = số hiệu nguyên
tử = số đơn vị điện vị điện tích hạt nhân(Z) = số
proton = số electron trong nguyên tử.


Câu 2: Hãy quan sát bảng
tuần hoàn và cho biết:
*Chu kì là gì?


Quan hệ giữa số thứ tự chu
kì và số lớp electron trong
nguyên tử?
Bắt đầu và kết thúc một chu kì
(trừ chu kì 1) là các nguyên tố
BTHHH
gì?


TRẢ LỜI
 Chu

kì là dãy những nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số
lớp electron.
 Số thứ tự chu kì bằng số lớp
electron trong nguyên tử.
Chu kì nào cũng được bắt đầu bằng
một kim loại kiềm và kết thúc bằng
một khí hiếm (trừ chu kì 1).


 Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố H (Z=1) 1s1 và
He (Z= 2) 1s2. Nguyên tử của hai nguyên tố
này chỉ có 1lớp electron đó là lớp K.
1.
H

He




×