Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

TIẾT 44: BÀI 25: FLO – BROM - IOT (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.58 KB, 11 trang )


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI
MÔN : HÓA HỌC 10
BAN CƠ BẢN
NĂM HỌC: 2006 - 2007
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN CÔNG LAM
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG

TIẾT 44:
BÀI 25: FLO – BROM - IOT (Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng
và điều chế Flo, Brôm, Iốt và một số hợp chất của
chúng.
Học sinh hiểu:
- Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của
flo, brôm, iot so với clo.
-
Phương pháp điều chế các đơn chất flo, brom, iot.
- Vì sao tính oxi hóa lại giảm dần từ flo đến iot.
-
Vì sao tính axit tăng theo chiều:
HF < HCl < HBr < HI.

2. Về kĩ năng:
Học sinh vận dụng:
Viết các phương trình hóa học minh họa
cho tính chất hóa học của flo, clo, brom,
iot và so sánh khả năng hoạt động hóa
học của chúng.


B. Chuẩn bị:
- Do không thể làm các thí nghiệm về flo
nên GV phải sưu tầm tranh ảnh, phần
mền dạy học về flo…
- Nên có mẫu chất brom và iot.

C. NỘI DUNG BÀI DẠY:
* Giới thiệu:

Brom
-
Ký hiệu : Br
-
CTPT : Br
2
-
NTK : 80
-
Số thứ tự : 35

Iot
-
Ký hiệu : I
-
CTPT : I
2
-
NTK : 127
-
Số thứ tự : 53


I. Tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên:
GV: Ở điều kiện
thường brom, iot là
chất rắn, chất lỏng
hay chất khí ?
GV: Độc tính và độ tan
trong nước thế nào?
GV: Trong tự nhiên Br,
I thường có ở đâu?
-Brôm: lỏng, nâu đỏ,
độc, gây bỏng nặng.
-Iot: rắn, đen tím, dễ
thăng hoa.
-Brom và iot đều ít tan
trong nước.
-Chủ yếu tồn tại dạng
hợp chất, có nhiều
trong nước biển.

×