Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương môn học Quá trình và thiết bị truyền khối (Mass Transfer process and equipments)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.15 KB, 5 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Hóa học

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of chemical engineering

Đề cương môn học

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI
( M ass T r an s f e r p ro c e ss and eq uip m ent s )

Số tín chỉ

3 (3.0.6)

MSMH

Số tiết

Tổng: 45

Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá
Môn tiên quyết

BT: 0%
TN: 0
KT: 30%
- Kiểm tra: viết tự luận, 90 phút


- Thi: tự luận, 120 phút
Không

Môn học trước

Hóa lý 1 hoặc Hoá lý – Hoá keo

LT: 45

TH: 0

TN: 0

BTL/TL: 0

BTL/TL: 0%

Thi: 70%

Môn song hành
CTĐT ngành
Trình độ đào tạo

Kỹ thuật hóa học
Đại học

Cấp độ môn học

2-3


Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học
Môn học trang bị cho người học cơ sở khoa học và phương pháp tính toán các quá trình và thiết bị
khuếch tán (truyền khối) trong một pha cũng như giữa các pha: rắn – lỏng – khí. Nguyên lý hình
thành các thiết bị để thực hiện những quá trình đó. Từ đó người học có thể thiết kế quy trình công
nghệ, lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm thiết kế thiết bị để tách, làm sạch và tinh chế các chất ở trạng
thái rắn, lỏng, khí đạt năng suất cho trước. Ngoài ra họ cũng có thể tính toán phân tích đánh giá
những thiết bị đã có để tăng năng xuất, tăng chất lượng, giảm chi phí vận hành, tăng chất lượng sản
phẩm, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh.
Nội dung môn học trình bày cơ chế quá trình, phương pháp tiến hành, phương pháp tính toán các
quá trình khuếch tán trong một pha cũng như giữa các pha: Hấp thụ, chưng cất, trích ly lỏng – lỏng,
sấy, hấp phụ và trao đổi ion, trích ly chất rắn, kết tinh, màng bán thấm. Cấu tạo, nguyên lý hoạt
đông, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các thiết bị truyền khối điển hình (dạng tháp và máy
sấy). Đây là cơ sở để lựa chọn thiết bị, quy trình công nghệ, xác định chế độ công nghệ thích hợp để
vận hành. Tính toán thiết kế thiết bị truyền khối đạt năng xuất, hiệu suất cao với chi phí thấp.
Course description
Provide to Student scientific basis and method of calculation processes and equipment diffusion
(mass transfer) in a phase and between phases: solid - liquid - gas. Student design technological
processes, equipment for separating, cleaning and purifying substances in the solid, liquid and gas
state.
1/5


The course presents mechanism process, methodology, methods of calculating diffusion process in
a phase and between phases: absorption, distillation, extraction liquid - liquid, drying of solids, ion
exchange, extraction solid, crystallization, semi-permeable membrane. Structure, operation
principles, advantages, disadvantages and field of use of mass transfer equipment (tower and dryer).
These are the basis for the selection of equipment, technological process and condition to operate.
Economic design of mass transfer equipment design to achieve productive, high performance at low

cost.

2. Tài liệu học tập
Sách, Giáo trình chính:
[1] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá trình và thiết bị CNH-TP, tập 3: Truyền khối, NXB: ĐHQG
TP. HCM 2012, 289 tr.
[2] Nguyễn Bin, Các quá trình và thiết bị CN Hóa – TP, tập 3: truyền khối. NXB: KH-KT, Hà
nội 2010, 271 tr/.
[3] Trịnh Văn Dũng, Bài tập truyền khối. NXB: ĐHQG TP. HCM 2010, 271 tr.
Sách tham khảo:
[4] Robert, E. Treybal, “Mass Tranper Operations, Mac. Graw Hill, Book Company, 1968
[5] J. R. Welty, C. E. Wicks, R. E. Wilson, Fundamentales of Momentum, Heat and Mass
Transfer, Joln Wiley, 1973.
[6] Đỗ Văn Đài và cộng sự, Sổ tay QT&TB CN Hóa học, tập 1&2, NXB: KH-KT, Hà nội 2012,
630&464 tr.

3. Mục tiêu môn học
Nắm được kiến thức liên quan về: hóa lý, thủy lực, truyền nhiệt để nắm được
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng, xác định được các thông số đặc trưng
Tính toán đánh giá và thiết kế thiết bị truyền khối
Lựa chọn được thiết bị truyền khối sấy phù hợp
Ứng dụng của các quá trình truyền khối để tách, làm sạch, tinh chế các chất

4. Chuẩn đầu ra môn học
STT
L.O.1

L.O.2

L.O.3


Chuẩn đầu ra môn học
Nắm được kiến thức liên quan về: hóa lý, thủy lực, truyền nhiệt để nắm được
L.O.1.1 – Các phương thức, định luật, phương trình khuếch tán vật chất.
L.O.1.2 – Các quá trình khuếch tán vật chất trong một pha hay giữa các pha
L.O.1.3 – Phương pháp biểu diễn thành phần pha
L.O.1.4 – Chiều di chuyển vật chất giữa các pha
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng, xác định được các thông số đặc trưng
L.O.2.1 – Các thông số đặc trưng cho truyền khối
L.O.2.1.1 – Hệ số khuếch tán D,  (k), K: bản chất, nhiệt độ, áp suất
L.O.2.1.2 – Năng suất, hiệu suất tách: đường kính, chiều cao
L.O.2.1.3 – Hệ số truyền khối
L.O.2.2 – Xác định được các đại lượng đặc trưng
L.O.2.2.1 – Hệ số khuếch tán phân tử, cấp khối, truyền khối:
L.O.2.2.2 – Năng suất, hiệu suất tách:
Tính toán đánh giá và thiết kế thiết bị truyền khối
L.O.3.1 – Xác định năng xuất khi biết kích thước
L.O.3.2 – Xác định được các kích thước chính khi biết năng suất

CDIO
1.1
1.1.2
1.1.2
1.1.3
1.1.4
2.1, 2.2
2.2.1
2.1.1

2.1, 2.3

2.1.1

2/5


L.O.3.2.1 – Tính đường kính theo phương trình lưu lượng
L.O.3.2.2 – Tính chiều cao:
– Phương trình truyền khối và hệ số truyền khối
– Số đơn vị truyền khối và chiều cao đơn vị TK
– Số đĩa lý thuyết và chiều cao đĩa lý thuyết
– Số đĩa thực và khoảng cách giữa hai đĩa
L.O.3.3 – Minh họa việc ứng dụng tính chiều cao tháp hấp thụ, chưng cất ...
Lựa chọn được thiết bị truyền khối sấy phù hợp
L.O.5.1 – Thiết bị dạng tháp: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược
L.O.5.2 – Máy sấy: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược
Ứng dụng của các quá trình truyền khối để tách, làm sạch, tinh chế các chất
L.O.6.1 – Hấp thụ và nhả hấp thụ: hệ khí – lỏng
L.O.6.2 – Chưng và chưng cất: hệ lỏng – lỏng
L.O.6.3 – Trích ly lỏng – lỏng: hệ lỏng – lỏng
L.O.6.4 – Sấy để giảm chi phí vận chuyển, bảo quản
L.O.6.5 – Hấp phụ và trao đổi ion: hệ khí (hơi) hay lỏng – rắn
L.O.6.6 – Hòa tan và trích ly chất rắn: hệ rắn – lỏng
L.O.6.7 – Màng bán thấm: hệ khí – lỏng – rắn

L.O.4

L.O.5

2.3.1


4.4, 4.5
4.4.1
4.4.1
3.1, 4.1
3.1.1
3.1.2
4.1.1

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
 Giữa kỳ: kiểm tra 30%
 Cuối kỳ: thi: 70%
Điều kiện dự thi: theo quy chế chung của trường

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
Trịnh Văn Dũng, PGS. TS.
Mai Thanh Phong, PGS. TS.
Bùi Ngọc Pha, TS.
Vũ Bá Minh, GVC, ThS.

7.

Nội dung chi tiết
Tuần /
Chương
1
Giới thiệu về môn học

Nội dung


- Thông tin Thầy/Cô
- Các vấn đề liên quan đến môn học
- Cách thức dạy và học
2

Các phương thức – định luật khuếch tán và dòng một pha
- Phương thức
- Định luật
- Hệ số khuếch tán
- Phương pháp xác định hệ số khuếch tán
- Cấp khối hệ số cấp khối
- Phương pháp xác định hệ số cấp khối

3/5


3

4

5

6

7

8

- Các chuẩn số đồng dạng trong truyền khối
Truyền khối giữa các pha

- Định nghĩa phân loại các quá trình truyền khối giữa các pha
- Cân bằng pha trong truyền khối
- Cân bằng vật chất
- Động lực quá trình
-Tốc độ truyền khối
Thiết bị truyền khối dạng tháp
- Sơ đồ cấu tạo
- Nguyên lý hoạt động
- Ưu nhược điểm
- Phạm vi ứng dụng
Hấp thụ và nhả hấp thụ
5.1 Khái niệm chung
5.2 Cân bằng pha trong hấp thụ
5.3 Cân bằng vật chất
5.4 Cân bằng nhiệt
5.5 Các yếu tố ảnh hưởng
5.6 Thiết bị hấp thụ
5.7 Tính toán thiết bị hấp thụ
5.8 Nhả hấp thụ
Chưng và chưng cất
6.1 Khái niệm chung
6.2 Cân bằng pha trong chưng cất
6.3 Chưng một bậc
6.4 Chưng cất hệ hai cấu tử
6.4.1 Sơ đồ hệ thống
6.4.2 Cân bằng vật chất
6.4.3 Cân bằng nhiệt
6.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng
6.4.5 Thiết bị và tính toán TB chung cất
6.4.6 Các phương pháp chưng đặc biệt

6.4.7 Chưng cất hệ nhiều cấu tử
Trích ly lỏng – lỏng
7.1 – Khái niệm chung
7.2 – Cân bằng pha trong trích ly lỏng – lỏng
7.3 – Các phương pháp trích ly
7.3.1 – Trích ly một bậc
7.3.2 – Trích ly nhiều bậc chéo dòng
7.3.3 – Trích ly nhiều bậc ngược dòng
7.3.4 – Trích ly liên tục
7.4 – Thiết bị trích ly
7.5 – Tính toán thiết bị trích ly
7.6 – Sơ đồ hệ thống thiết bị trích ly
Sấy vật liệu
8.1 – Một số khái niệm
8.2 – Không khí ẩm – đồ thị H – x
8.3 – Các dạng liên kết ẩm trong vật liệu sấy
8.3 – Cân bằng pha khi sấy
8.3 – Cân bằng vật chất
8.4 – Cân bằng nhiệt
8.5 – Truyền khối trong sấy
8.6 – Các phương thức sấy
8.6.1 – Sấy có bổ sung nhiệt
8.6.2 – Sấy có đốt nòng trung gian
8.6.3 – Sấy tuần hoàn khí thải

4/5


9


10

11

8.7 – Động học sấy
8.8 – Thiết bị sấy
Hấp phụ và trao đổi ion
9.1 – Các chất hấp phụ trong công nghiệp
9.2 – Cân bằng pha trong hấp phụ
9.3 – Cân bằng vật chất trong hấp phụ
9.4 – Động học hấp phụ
9.5 – Thiết bị hấp phụ
9.5.1 – Thiết bị và nguyên lý hoạt động
9.5.2 – Tính toán thiết bị hập phụ
9.6 Nhả hấp phụ
9.7 Trao đổi ion
Hòa tan và trích ly chất rắn
10.1 – Hòa tan
10.2 – Trích ly chất rắn
10.3 – Các phương pháp trích ly chất rắn và hòa tan
L.O.9.4 – Thiết bị trích ly chất rắn và hòa tan
L.O.9.5 – Một số ví dụ về chuyển quy mô
Quá trình khuếch tán qua màng
11.1 – Một số loại màng
11.2 – Cơ sở hóa lý của quá trình màng
11.2.1 – Màng ngăn: vi học, siêu lọc, nano
11.2.2 – Màng khuếch tán: thẩm thấu ngược
11.2.3 – Màng điện thẩm tích
11.2.4 – Màng khuếch tán nhiệt
11.3 – Tính toán quá trình và thiết bị màng

11.4 – Thiết bị màng
11.5 – Các phương pháp vận hành thiết bị màng và làm sạch màng

8. Thông tin liên hệ

Văn phòng

Quá trình và Thiết bị/Khoa Kỹ thuật Hóa
học
110-111 B2

Điện thoại

0838647256-5680

Giảng viên phụ trách

PGS.TS. Trịnh Văn Dũng

Email



Bộ môn/Khoa phụ trách

Tp. Hồ Chí Minh, ngày
TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN


tháng

năm 2014

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
Trịnh Văn Dũng

5/5



×