Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

qth chuong 1 2517

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 35 trang )

QUẢN TRỊ HỌC

Nguyễn Đại Lương


Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ
QUẢN TRỊ

2


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
1. QUẢN TRỊ
1.1 Khái niệm
1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị
1.3 Chức năng của quản trị
1.4 Tính phổ biến của quản trị
2. NHÀ QUẢN TRỊ
2.1 Khái niệm
2.2 Các cấp bậc quản trị
2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị
2.4 Vai trò của nhà quản trị
3. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
3


1. Quản trị
So sánh 2 hoạt động:


 HĐ 1: một người đàn ông sống trên đảo hoang
cùng một bầy khỉ. Hằng ngày, ông chăm sóc
cho khỉ, dạy khỉ ăn, làm việc.

 HĐ 2: một người giám đốc hằng ngày phải làm
việc với nhân viên của mình. Ông thường phải
hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của
mình. Công việc của ông phải bảo đảm được
mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm.
4


HĐ1
 Làm việc với khỉ

 Không có mục

HĐ2
 Làm việc với người,
trong tổ chức

 Có mục tiêu cụ thể

tiêu cụ thể

 hoạt động quản trị
5


1. Quản trị


 Khái niệm:
“Quản trị là quá trình làm việc với con
người và thông qua con người nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức trong
môi trường luôn thay đổi. Trọng tâm
của quá trình này là sử dụng hiệu quả
nguồn lực có giới hạn.”
( QTH, 2004)
“Need to be able to get things done through other people”

6


Tổ chức: là một tập hợp người được sắp
đặt có hệ thống nhằm thực hiện một
mục tiêu nhất định
Mục tiêu: là những mong đơi mà tổ chức
muốn đạt được trong tương lai.
Mục tiêu trả lời cho câu hỏi: tổ chức
tồn tại để làm gì?
Nguồn lực: nhân lực, vật lực, nguồn tài
chính, v.v…
7


Hiệu suất và hiệu quả Quản trị
 Hiệu suất
(Efficiency)


 Làm việc đúng
cách, đúng
phương pháp (do
things right)

 Hiệu quả
(Effectiveness)

 -Làm đúng việc (do
right things) với hiệu
suất cao

 - Gắn liền với mục
 Gắn liền với
phương tiện

tiêu thực hiện hoặc
mục đích
8


1.3. Các chức năng của quản trị

Hoạch định
Lựa chọn mục tiêu

Tổ chức

Kiểm soát
Giám sát và đo

lường

Làm việc cùng nhau

Điều khiển
Phối hợp

9


1.3.1 Hoạch định

 Định nghĩa:
Hoạch định là quá trình xác định mục
tiêu và lập kế hoạch, biện pháp để
thực hiện những mục tiêu đó.

10


1.3.1 Hoạch định
Hoạch định liên quan
đến dự báo và tiên liệu
tương lai nhằm nhận ra
cơ hội, rủi ro
Hoạch định nhằm nhận
diện điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp

Biện

pháp,
kế
hoạch

Mục
tiêu

11


1.3.1 Hoạch định

 Các loại hoạch định:
 Hoạch định chiến lược: là loại hoạch định
dài hạn nhằm:
• Xác định các mục tiêu sản xuất kinh doanh
• Các biện pháp lớn có tính cơ bản để đạt
được mục tiêu trên cơ sở các nguồn lực
hiện có và nguồn lực huy động.
 Hoạch định tác nghiệp: là loại hoạch định
chi tiết và ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động ở các đơn vị cơ sở, thường
ở lĩnh vực cụ thể.
12


Có 3 bước cho việc hoạch định tốt:
1. Những mục tiêu nào nên theo đuổi?
2. Cách thức mà mục tiêu nên được
hoàn thành?

3. Cách thức mà nguồn lực nên được
phân bổ?

13


1.3.2 Tổ chức

 Khái niệm: Tổ chức là chức năng quản trị
có mục đích:
 - Phân công nhiệm vụ
 - Tạo dựng cơ cấu
 - Thiết lập thẩm quyền
 - Phân phối ngân sách

Để thực hiện
kế hoạch

+ Tổ chức đúng đắn  tạo môi trường nội bộ
thuận lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu
+ Tổ chức kém  môi trường nội bộ bất ổn
14


1.3.3 Điều khiển

 Khái niệm:
Là chức năng quản trị nhằm gây ảnh
hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân
sự thực hiện mục tiêu của công ty


15


1.3.3 Điều khiển
Điều khiển liên quan đến việc:

 Tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sự
 Thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm
 Thông tin và truyền thông trong tổ
chức
16


1.3.4 Kiểm soát

 Khái niệm: Là chức năng quản trị nhằm:
- Đo lường kết quả hoạt động thực
tế và so sánh với những tiêu chuẩn
trước đó
- Phát hiện sai lệch và nguyên nhân
sai lệch
 Đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời

nhằm khắc phục sai lệch hoặc nguy cơ
sai lệch  mục tiêu
17


1.4 Tính phổ biến của quản trị

Quản trị cấp cao

Quản trị cấp giữa

Khả
năng
chuyên
môn

Khả
năng
quản
trị

Quản trị cấp thấp

18


2. Nhà quản trị
 Công nhân đứng máy
- Công việc: trực tiếp làm
công việc, nhiệm vụ của
mình
- Chỉ chịu trách nhiệm về
công việc của mình,
không có trách nhiệm
về việc của người khác
- Không có quyền hạn
điều khiển công việc

của người khác
 Người thừa hành

 Quản đốc phân xưởng
- Công việc: tham gia điều
khiển, quản lý công việc
của người khác

- Chịu trách nhiệm về

công việc của mình và
của công nhân

- Có quyền hạn điều khiển
công việc của công
nhân dưới quyền.
 Nhà quản trị
19


2. Nhà quản trị
2.1 Khái niệm

Nhà quản trị: Là những người có quyền
và trách nhiệm điều khiển công việc
của người khác, họ được bố trí vào
những vị trí có tầm quan trọng khác
nhau trong tổ chức

20



2. Nhà quản trị

 2.2 Cấp bậc quản trị
Xây
dựng
mục tiêu
Triển khai
mục tiêu,
soạn thảo
kế hoạch
Thi hành
kế
hoạch,
đôn đốc

NQT CẤP CAO
NQT CẤP GIỮA
NQT CẤP CƠ SỞ
NGƯỜI THỪA HÀNH
21


Multi-divisional
Management Hierarchy
Corporate-level
general managers

CEO


Division
R&D

Division
Production

Marketing
Team

Business-level
general managers

Team
Team

Functional
managers
Frontline
managers

Division

Division
Sales


Các cấp quản trị

23



Thời gian dành cho mỗi chức năng ở các cấp:

24


2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị:

QTV CẤP CAO
QTV CẤP GIỮA

Kỹ
năng

duy

Kỹ
năng
Nhân
sự

Kỹ
năng
Kỹ
thuật

QTV CẤP CƠ SỞ

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×