Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Tiểu luận lý luận địa tô của C.Mac và sự vận dụng lý luận này trong việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.43 KB, 91 trang )

MỞ ĐẦU


Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng
ta. Là một tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng đối với công nhân làm nông
nghiệp. Là một loại tài sản đặc biết có hai giá trị là giá trị sử dụng và giá trị sở
hữu. Xoay quanh đất đai thì có rất nhiều vấn đề xảy ra đặc biết là những chanh
chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng đất và các nguồn lợi thu được từ đất đai
và một trong số đó là địa tô.


Địa tô là một khoản kinh phí mà người thuê đất phải trả cho chủ sở hữu đất
đai để có quyền sử dụng đất đai với một mục đích làm nông nghiệp trong một
thời gian nhất định. Địa tô xuất hiện từ thời kì phong kiến do có sự chiếm hữu
hoàn toàn về đất đai của các địa chủ phong kiến.


Trong thời kì của tư bản chủ nghĩa, thì địa tô vẫn giữ nguyên bản chất chỉ
khác một chút về cách thức hình thành. Đề hiểu rõ hơn về địa tô và sự vận dụng
nó vào đời sống xã hội hiên nay như thế nào? Em xin được trình bày nội dung:
“Lý luận địa tô của C.Mac và sự vận dụng lý luận này trong việc giao quyền sử
dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay”.


Bài còn nhiều sai sót mong nhận được sự nhận xét của thầy (cô) đề bài
thêm hoàn chình.


Em xin trân thành cảm ơn!



NỘI DUNG


I. LÝ LUẬN ĐỊA TÔ CỦA C.MAC


1. Sự

hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp


So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn. Trong lịch sử, quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa hình thành trong nông nghiệp theo hai con đường điển hình


Thứ nhất, dần dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh
doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê.
Ví dụ như ở Đức, Italia, Nga Sa Hoàng,…


Thứ hai, thông qua cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế độ canh tách
ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp.
Ví dụ như ở Pháp, Anh,…


Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
là sự tồn tại của ba gia cấp chủ yếu Địa chủ (sở hữu ruộng đất), nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng của địa chủ để kinh doanh) và
công nhân nông nghiệp làm thuê.



2. bản

chất của địa tô tư bản chủ nghĩa


Giống như tư bản kinh doanh trong công nghiệp, tư bản kinh doanh trong
nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng
của địa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, tư bản kinh doanh nông nghiệp còn
phải thu thêm một phần giá trị thặng dư dôi ra nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch.
Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định, lâu dài và tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải trả cho địa chủ dưới hình thái địa tô tư bản chủ nghĩa.


Vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu
trừ đi phần lợi nhuận bình quân mà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải nộp
cho địa chủ.


Thực chất, địa tô tư bản chủ nghĩa là một hình thức chuyển hóa của giá trị
thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.


Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến.


Điểm giống nhau:.



Đều là sự thực hiện về mặt kinh tế của quyền sở hữu về ruộng đất. Cả hai
loại địa tô đều là kết quả của sự bóc lột đối với người lao động nông nghiệp.


Điểm khác nhau:


Về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai gia
cấp địa chủ và nông dân. Trong đó, địa chủ trực tiếp bóc lột nông dân, còn địa
tô tư bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp địa chủ, tư bản
kinh doanh nông và công nhân nông nghiệp làm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp
bóc lột công nhân nông nghiệp làm thuê thông qua tư bản chủ kinh doanh nông
nghiệp. Về mặt lượng, địa tô phong kiến bao gồm toàn bộ phần sản phẩm thặng
dư do nông dân tạo ra, có khi còn lấn sang phần sản phẩm cần thiết. Còn địa tô
tư bản chủ nghĩa chỉ là một phần của sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm
tương ứng với phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài
lợi nhuận bình quân của nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp.


3. Các

hình thứ địa tô tư bản chủ nghĩa


Địa tô chênh lệch là phần địa tô thu được ở trên những ruộng đất có lợi thế
về điều kiện sản xuất (độ màu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần trường, gần
đường hơn, hoặc ruộng đất được đầu tư để thâm canh). Nó là chênh lệch giữa
giá cả sản xuất chung (được quy định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu
nhất) và cả sản xuất cá biệt.



Hay có thể định lượng:


×