Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tập đọc nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.01 KB, 3 trang )

Tiết 29 Tập đọc nhạc :TĐN số 9
Âm nhạc thương thức:Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát
Luợn tròn , Lượn khéo
Ngày soạn: Ngày giảng :
A/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Thể hiện đúng cao độ, truờng độbài TĐN số 9.Trình bày kết hợp gõ phách mạnh và
phách nhẹ
- Hiểu vài nét về nhạc sĩ Văn Chung,nêu được xuất xứ, nội dug bài Lượn tròn, lượn
khéo
2.Kỷ năng
- Đọc thuần thục nốt nhạc
- Hát dược bài Lượn tròn,Lượn khéo
3. Thái độ
-Cảm nhận được hình tượng chim bay trong bài hát Lượn tròn, Lượn khéo
- Chấp hành sự chỉ dẫn của giáo viên
B/ Phương pháp
- Phát vấn
- Luyện tập
C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
- Nhạc cụ
- Chép bài TĐN vào bảng phụ
- Tìm hiểu thêm về Nhạc sĩ Văn Chung
2. Học sinh
- Theo sự hương dẫn của giáo viên
D/ Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức 1
phút
II. Kiểm tra bài củ 5
phút


III. Bài mới
1. Đặt vấn đề 2
phút
2. Triển khai bài 3
phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 3
phút
Giới thiệu bài
GV: Bài TĐN số 9 là mỡ đầu của bài hát
Ngày đầu tiên đi học. Trong tiết này các
em cần nắm vững tên nốt nhạc, thể hiện
đúng cao độ, truờng độ bài TĐN. Trình
bày bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh,
phách nhẹ của nhịp
3
4
HS: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 2 7
phút
Tìm hiểu TĐN
GV: Ghi lên bảng
HS: Ghi bài
GV: Yêu cầu HS quan sát SGK bài TĐN
HS: Theo dõi
GV: Bài TĐN viết ở nhịp mấy? có mấy
nhịp
HS: Trả lời
GV: bài TĐN chia làm mấy câu?
HS: Trả lời

GV: Nhận xét
GV: Hãy tìm cao độ của bài?
HS: Thực hiện
GV: Hãy tìm trường độ của bài?
HS: Thực hiện
GV: Hãy nhìn vào bài TĐN và hãy tính
trường độ của các hình nốt cuối câu
HS: Thực hiện
GV: Cho HS luyện thanh gam đô trưởng
HS: Thực hiện
GV: Hãy cho biết cách gõ nhịp
3
4
HS: Trả lời
GV: Quan sát ô nhịp đầu và hãy cho biết
số phách trong ô nhịp đầu
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Hãy nêu cách đánh nhịp
3
4
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
Hoạt động 3 10
phút
Tập đọc nhạc
GV: Hướng dẫn HS tập đọc từng câu kết
hợp gõ phách mạnh, phách nhẹ
GV: Đọc câu 1
HS: Theo dõi

GV: Bắt nhịp (1-2) để học sinh thực hiện
GV: Gọi 1-2 HS đọc lại kết hợp gõ phách
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn HS đọc câu 2,3,4 tương
tự
HS: Tập đọc
GV: Quan sat và chỉnh lỗi cho HS
GV: Gọi 2,3 HS đọc nhạc
GV: Tập đọc cả bài
-Nhịp
3
4,
có 16 ô nhịp
- Chia làm 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp
- Gồm các nốt: Đồ, rê, mi, pha, son, la, đố
- Gồm các nốt: Trắng và Đen
- Gồm các nốt:
- Nốt son đầu tiên ở ô nhịp thứ 1 là phách 3
(phách nhẹ). Phách mạnh rơi vào nốt son
đầu tiên ở ô nhịp thứ 2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
HS: Đọc cả bài kết hợp gõ phách
GV: Nhận xét và chỉnh lỗi cho học sinh
Hoạt động 4 7
phút
Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn
chung và Bài hát Lượ tròn, Lượn khéo

a) Nhạc sĩ Văn Chung
GV: Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt về nhạc
sĩ Văn chung
HS: Đọc bài
GV: Hãy tóm tắt về Nhạc sĩ Văn Chung
HS: Trả lời
GV: Hãy kể 1 số tác phẩm của ông?
HS: Kể
GV: tính chất âm nhạc của ông được thể
hiện như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
b) Bài hát Lượn tròn, Lượn Khéo
GV: Cho HS nghe bài hát
HS: Nghe
GV: Hãy nêu cảm nhận của mình sau khi
nghe bài hát
- Nhạc sĩ Văn Chung sinh 20/6/1914 mất
năm 27/8/1984
- Quê: Phù Tiên, Hưng Yên
- Ông thuộc thế hệ nhạc sĩ đầu tiên của nền
âm nhạc Việt Nam
- Bài: Đếm sao, Lỳ và Sáo…
- Hồn hậu, trong sáng, chất phát, đậm đà
giai điệu dân gian
-Bài hát sống động với hình ảnh đàn chim
bay lượn trên bầu trời như muốn vui cùng
đôi tay mềm mại của trẻ thơ
3.Củng cố 5
phút

GV: Đàn, cả lớp cùng đọc nhạc két hợp gõ phách bài TĐN số 9
- Gọi 2,3 HS đọc nhạc và gõ phách
- Nhận xét tiết học
IV/ Dặn dò 2
phút
- Học thuộc lòng và đọc bài TĐN số 9
- Tìm hiểu 1 số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Chung
- Học bài củ và chuẩn bị bài mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×