Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

§2 & 3. Đột biến nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.31 KB, 9 trang )

Đ
2 và 3. Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - Biên soạn: Lê Thị Kim Khánh - Ngày 22/09/2003.
Đ2 & 3. đột biến nhiễm sắc thể.
I. Mục đích ,yêu cầu:
- Nêu đợc các khái niệm đột biến NST, đột biến cấu trúc và số lợng NST.
- Phân biệt đợc 4 dạng đột biến cấu trúc NST, nêu nguyên nhân phát sinh, hậu quả
và ý nghĩa của mỗi dạng.
- Nêu đợc các khái niệm thể đa bội, đa bội lẻ, đa bội chẵn, thể dị bội (1 nhiễm, đa
nhiễm, khuyết nhiễm).
- Trình bày nguyên nhân phát sinh, cơ chế hình thành và đặc điểm của thể đa bội, dị
bội.
- Nêu vai trò của thể đa bội trong tiến hoá, chọn giống.
- Rút ra đợc nguyên nhân, hậu quả, ý nghĩa của đột biến NST đối với tiến hoá, chọn
giống.
- Thấy đợc các biện pháp phòng tránh các hội chứng di truyền: Đao, Tớcnơ,
Claiphentơ...

II.Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về thể ĐB NST do giáo viên hoặc học sinh su tầm bổ sung cho các
hình trong sách giáo khoa.
Tranh ảnh về hội chứng Đao và các thể dị bội ở NST giới tính của ngời
III.Tiến trình bài giảng :
1- ổn định kiểm diện lớp:
2- Kiểm tra bài cũ :
- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG? Phân biệt ĐB với thể ĐB? Cơ chế biểu
hiện trên kiểu hình của ĐB giao tử, ĐB xôma, ĐB tiền phôi?
- Chữa bài tập.
- Kiểm tra kết quả su tầm tranh ảnh về thể ĐB, VD cụ thể về thể khảm do ĐB
xoma.
3- Nội dung bài mới
- ĐB NST là gì?


B.đổi trong cấu trúc NST ĐB cấu trúc NST
B.đổi về số lợng NST ĐB số lợng NST
ĐB NST là những b.đổi về cấu trúc
hoặc số lợng NST
I.ĐB cấu trúc NST
- Nguyên nhân dẫn đến ĐB cấu trúc NST
là gì? (tơng tự ĐBG).
Trang 1
Đ
2 và 3. Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - Biên soạn: Lê Thị Kim Khánh - Ngày 22/09/2003.
1.Cơ chế phát sinh ĐB NST
- Cơ chế p.sinh ĐB cấu trúc NST là gì? Các tác nhân ĐB làm cho NST bị đứt
gãy hoặc ảnh hởng tới quá trình tự nhân
đôi của NST, trao đổi chéo của các
cromatit
2.Các dạng ĐB NST
a) Mất đoạn NST
A B C D E F B C D E
F
ĐB
Mất đoạn
A B C D E F A C D
E F
ĐB
Mất đoạn
- Thế nào gọi là hiện tợng ĐB mất đoạn
NST?
- Là hiện tợng NST bị đứt 1 đoạn không
có tâm động.
Có 2 dạng : + ĐB mất đỉnh

+ ĐB mất đoạn
(Đoạn bị mất có thể nằm ở đầu mút 1 cánh
của NST hoặc ở khoảng giữa đầu mút và tâm
động).
- Cơ chế phát sinh ĐB mất đoạn NST là
gì?
- Cơ chế :
1 2 3 4 5 ĐB 2 3 4 5

mất đỉnh
+ ĐB mất đỉnh: Các tác nhân ĐB làm
cho NST bị đứt gãy và không dính lại.
+ ĐB mất đoạn: Các tác nhân ĐB làm
cho NST tiếp hợp không bình thờng , trao
đổi chéo không cân giữa các crômatit,
hoặc làm cho NST xoắn vòng lại rồi đứt
dọc
- ĐB mất đoạn thờng dẫn đến hậu quả gì? - Hậu quả : thòng gây chết hoặc làm
giảm sức sống
Trang 2
Đ
2 và 3. Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - Biên soạn: Lê Thị Kim Khánh - Ngày 22/09/2003.
- Cho VD? ở ngời , NST 21 bị mất đoạn gây
ung th máu .
- Cho VD? ở ngô và ruồi dấm HT mất đoạn
nhỏ không làm giảm sức sống kể cả ở thể đồng
hợp
ứ ng dụng : Vận dụng HT mất đoạn để loại ra
khỏi NST những gen không mong muốn.
- ở động vật bậc cao hay thấp thì HT mất

đoạn NST gây ảnh hỏng đến sức sống
nhiều hơn? Vì sao? ( động vật ở bậc thang
tiến hoá càng cao thì số lợng NST càng lớn,
cấu trúc bộ NST càng phức tạp, tính chuyên
hoá càng cao )
b) Lặp đoạn NST
- Thế nào là hiện tợng lặp đoạn NST?
A B C D E F ĐB A B C B C
D E F
Lặp đoạn
- Là hiện tợng một đoạn nào đó của NST
có thể đợc lặp lại 1 lần hay nhiều lần.
- Cơ chế phát sinh ĐB lặp đoạn NST là
gì?
- Cơ chế: NST tiếp hợp không bình th-
ờng. Trao đổi chéo không cân giữa các
cromatit
- ĐB lặp đoạn thờng dẫn đến hậu quả gì ? - Hậu quả : Làm giảm hoặc tăng cờng độ
biểu hiện của tính trạng
- Cho VD?(ở ruồi giấm, lặp đoạn 2 lần trên
NST X làm cho mắt lồi thành mắt dẹt, lặp đoạn
3 lần làm cho mắt càng dẹt).
- Cho ví dụ khác? ở đại mạch có đột biến
lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza

có ý nghĩa trong công nghiệp SX bia.
c) Đảo đoạn NST
- Thế nào là hiện tợng đảo đoạn NST?
A B C D E F Đảo đoạn A B E D
C F

Gồm tâm động
A B C D E F Đảo đoạn A C B
D E F
Ngoài tâm động
Trang 3
Đ
2 và 3. Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - Biên soạn: Lê Thị Kim Khánh - Ngày 22/09/2003.
Là hiện tợng 1 đoạn nào đó trên NST,
có thể chứa hoặc không chứa tâm động,
bị đảo ngợc 180
o
- Cơ chế phát sinh đảo đoạn NST là gì ? - Cơ chế : Các tác nhân ĐB làm cho NST
bị xoắn vòng lại rồi đứt dọc.
Đoạn bị đảo ngợc 180
0
có thể chứa hoặc
không chứa tâm động
- Hậu quả của ĐB đảo đoạn ? - Hậu quả : Thờng ít ảnh hởng tới sức
sống của cá thể, góp phần tăng cờng sự
sai khác giữa các NST tơng ứng trong các
nòi thuộc cùng một loài
d) Chuyển đoạn NST
- Thế nào là hiện tợng chuyển đoạn
NST ?
A B C D E F M N D E F
Chuyển đoạn
Tơng hỗ
M N P Q H A B C P Q H
A B C D E F M N A B C D E F
Chuyển đoạn

Không tơng hỗ
M N P Q H P Q H
A B C D E F A C B D
E F

Chuyển đoạn
Trong 1 NST
Là hiện tợng 1 đoạn nào đó trên NST,
bị chuyển dời vị trí trên cùng NST đó
hoặc có sự chuyển dời vị trí đoạn NST
giữa 2 NST không tơng đồng.
- Cơ chế phát sinh chuyển đoạn NST là
gì?
- Cơ chế :
+ĐBCĐ tơng hỗ:Các tác nhân ĐB làm
cho 2 NST không tơng đồng chéo nhau,
đứt ra và nối lại.
Trang 4
Đ
2 và 3. Đột Biến Nhiễm Sắc Thể - Biên soạn: Lê Thị Kim Khánh - Ngày 22/09/2003.
+ĐBCĐ không tơng hỗ:Đứt đoạn NST,
sau đó đoạn bị đứt đợc gắn vào 1 NST
khác không tơng đồng
+ĐBCĐ trên 1 NST:Đứt đoạn NST, sau
đó đoạn bị đứt đợc gắn vào 1 vị trí khác
trên NST.
HT chuyển đoạn có thể diễn ra trong cùng
một NST hoặc giữa hai NST không tơng đồng.
- Hậu quả của ĐB chuyển đoạn NST ? - Hậu quả : ĐB chuyển đoạn lớn thờng
gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. ĐB

chuyển đoạn nhỏ ít bị ảnh hởng tới sức
sống hơn
Vận dụng chuyển những nhóm gen mong
muốn từ NST của loài này sang NST của loài
khác
- Cho ví dụ? Công nghệ sinh học đã chuyển
những gen chịu rét, chịu hạn ở những giống lúa
cho năng suất thấp sang những giống lúa cho
NS cao.
HT chuyển đoạn nhỏ khá phổ biến ở các loài
chuối, đậu, lúa.
II. ĐB số l ợng NST :
- Nguyên nhân dẫn đến ĐB số lợng NST
là gì ? ( Tơng tự ĐBG)
- Cơ chế phát sinh ĐB số lợng NST là gì ?
1- Cơ chế phát sinh ĐB số l ợng NST
- Giả sử 1 loài có n cặp NST tơng đồng
trong bộ NST lỡng bội. Theo anh(chị), n
cặp NST đó có thể biến đổi theo những h-
ớng nào về mặt số lợng?
(Trong n cặp: - 1 hoặc 1 số cặp NST bị biến
đổi (1)
- Toàn bộ n cặp bị biến đổi
(2) )
- Vậy theo anh (chị), những biến đổi đó
chỉ có thể xảy ra trong quá trình gì?
(Trong quá trình phân bào, do các NST không
phân li)
- Các tác nhân ĐB làm ảnh hởng tới sự
không phân ly của 1 hay một số cặp NST

hoặc của toàn bộ các cặp NST ở kỳ sau
của quá trình phân bào
Trang 5

×