Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ôn tập vật lý hạt sơ cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.35 KB, 12 trang )

Vật lý Hạt Sơ Cấp
Dương Hiếu Ðấu top
I. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT SƠ CẤP
1. Khối lượng tĩnh
2. Thời gian sống
3. Ðiện tích .
4. Spin
5. Số lạ
6. Số Barion
7. Spin đồng vị
8. Ðối hạt
II. PHÂN LOẠI CÁC HẠT SƠ CẤP
1. Phân loại các hạt sơ cấp .
2. Công thức Gellman Nishijma .
III. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT SƠ CẤP .
1. Tương tác mạnh.
2. Tương tác điện từ .
3. Tương tác yếu .
4. Tương tác hấp dẫn .
IV. CÁC HẠT QUARK
V. CÁC LEPTÔN


I. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT SƠ CẤP

1. Khối lượng tĩnh:
2. Thời gian sống
3. Ðiện tích
4. Spin
5. Số lạ


6. Số Bariôn:
Các hạt sơ cấp có khối lượng lớn hơn hay bằng khối lượng prôtôn (p) có tên chung là các bariôn.
Thành thử các bariôn gồm các nuclôn và các Hypêrôn. Ðiều đặc biệt là trong các quá trình biến đổi,
người ta thấy khi nào mất đi một bariôn thì cũng có một bariôn mới xuất hiện.
7. Spin đồng vị
Ta biết rằng tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân có một đặc tính là không phụ thuộc điện
tích. Cụ thể tương tác giữa p ( p, n ( n, p ( n là như nhau (nếu các nuclôn đó ở những trạng thái như
nhau). Nói cách khác, trong tương tác hạt nhân hai hạt p và n là không phân biệt. Người ta cho rằng khối
lượng của p khác khối lượng của n là do p có mang điện tích nghĩa là do tương tác điện từ tạo ra sự
khác biệt. Như vậy, trong tương tác hạt nhân, người ta có thể coi p và n là hai trạng thái của cùng một
hạt, tức là nuclôn (N). Nếu không để ý đến tương tác điện từ thì hai trạng thái đó tương ứng với cùng
một khối lượng, do đó cùng một năng lượng. Nếu để ý đến tương tác điện từ thì hai trạng thái đó tương
ứng với hai khối lượng khác nhau chút ít, do đó tương ứng với hai mức năng lượng gần nhau. Ta có thể
so sánh tính chất này với tính chất của electron trong nguyên tử.

8. Ðối hạt

×