Ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 10 kì 1
Chơng Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chơng 1
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
Chuyển
động thẳng
đều
1
0,3
1
0,3
1
0,3
3
0,9
Chuyển
động thẳng
biến đổi đều
1
0,3
2
0,6
2
0,6
1
2,0
5
1,5
1
2,0
Chơng 2
Chuyển
động tròn
đều
1
0,3
2
0,6
1
0,3
4
1,2
Ba định luật
NiuTơn
1
0,3
2
0,6
2
0,6
1
2,0
5
1,5
1
2,0
Các lực cơ
học
1
0,3
1
0,3
1
0,3
3
0,9
Tổng 20 câu KQ
02 câu TL
5
1,5
8
2,4
7
2,1
20
6,0
2
4,0
Ma trận đề kiểm tra hC Ki lớp 10 kì 1
Chơng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
KQ KQ KQ KQ
Chơng 1 Chuyển
động thẳng
đều
1
0,25
2
0,5
1
0,25
4
1,0
Chuyển
động thẳng
biến đổi đều
2
0,5
3
0,75
3
0,75
8
2,0
Chơng 2 Chuyển
động tròn
đều
2
0,5
2
0,5
2
0,5
6
1,5
Ba định luật
NiuTơn
2
0,5
2
0,5
2
0,5
6
1,5
Các lực cơ
học
2
0,5
3
0,75
2
0,5
7
1,75
Chơng 3 Đk cân
bằng của
một vật
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
Các loại CĐ
của vật rắn
1
0,25
2
0,5
1
0,25
4
1,0
Ngẫu lực 1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
Tổng 12
3,0
16
4,0
12
3,0
40
10
Ngân hàng đề kiểm tra lớp 10
Câu 1. Trờng hợp nào dới đây có thể coi vật nh là chất điểm:
A. Ô tô chạy trên quãng đờng dài 100 km.
B. Ô tô đang đứng yên.
C. Ôtô đang đi vào bến.
D. Ôtô đang lên một cái dốc dài 30m.
Câu 2. Từ thực tế hãy xem trờng hợp nào dới đây,quĩ đạo chuyển động cảu vật là đờng
thẳng:
A. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
B. Một ôtto đang chạy trên đờng HCM theo hớng Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
C. Một hòn đá đợc ném theo phơng ngang.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m.
Câu 3: Hãy chỉ ra câu không đúng:
A. chuyển động đi lại của pít tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đêu.
B.Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đờng là nh nhau.
C.Trong chuyển động thẳng đêu,quãng đờng đi đợc của vật tỉ lệ thuận với khoảng
thời gian chuyển động.
D. Quĩ đạo của chuyển động thẳng đều là một đờng thẳng.
Câu 4.Hãy chọn câu đúng:
Phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đêu dọc theo trục ox trong trờng
hợp vật không xuất phát từ điểm o là:
A. x = xo + v.t
B. s = v.t
C. x = v.t
D. một phơng trình khác với các phơng trình A,B,C.
Câu 5 : Phơng trình chuyển động cảu một chất điểm dọc theo trục ox có dạng:
X = 5 + 60.t (x đo bằng mét, t đo bằng giờ) .Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào? và
chuyển động với vân tốc bằng bao nhiều?
A. Từ điểm M, cách O là 5 km với vận tốc 60km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km với vận tốc 5km/h.
D. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h..
Câu 6. Phơng trình chuyển động cảu một chất điểm dọc theo trục ox có dạng:
X = 4t- 10 (x đo bằng mét, t đo bằng giờ). Quãng đờng đi đợc của chất điểm sau 2
giờ chuyển động là bao nhiêu?
A. 8 km. B. 2 km.
C. 8 km. D. 2 km.
Câu 7. một ôtô chuyển động trên một đoạn đờng thẳng và có vận tốc luân luân bằng 80
km/h. bến xe năm ở đầu đoạn đờng và xe xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km. chọn
bến xe làm mốc, chọn thời điểm ôtô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển
động của ôtô làm chiều dơng. phơng trình chuyển động của ôtô này nh thế nào?
A. x = 3 + 80t.
B. x = (80 3)t.
C. x = 3 80t
D. x = 80 t.
Câu 8. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km cố hai ôtô chạy cùng chiều nhau
trên đờng thẳng từ A đến B. vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là
48km/h. chon A làm mốc, chon thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn
chiều chuyển động của hai xe làm chiều dơng. phơng trình chuyển động của các ôtô trên
nh thế nào ?
A. Ô tô chạy từ A : XA = 54t. Ôtô chạy từ B : XB = 48t + 10.
B . Ô tô chạy từ A : XA = 54t +10. Ôtô chạy từ B : XB = 48t .
C. Ô tô chạy từ A : XA = 54t. Ôtô chạy từ B : XB = 48t - 10.
D. Ô tô chạy từ A : XA = -54t. Ôtô chạy từ B : XB = 48t .
Câu 9. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km cố hai ôtô chạy cùng chiều nhau
trên đờng thẳng từ A đến B. vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là
48km/h. chon A làm mốc, chon thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn
chiều chuyển động của hai xe làm chiều dơng.
Hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ôtô xuất phát đến lúc ôtô A đuổi kịp ôtô B và khoảng cách
từ a đến địa điểm hai xe gặp nhau ?
A. 1h 40 ph ; 90km.
B. 2h ; 108km.
C. 1h 20 ph ; 72km.
D. 1h ; 45 km.
Câu 10. Hãy chỉ ra câu sai:
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.Véc tơ gia tốc ngợc chiều véc tơ vân tốc.
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Quãng đờng đi đợc tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. Gia tốc là đại lợng không đổi.
Câu 11 . Hãy chỉ ra câu sai
A.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đờng đi đợc trong những khoảng
thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
B. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đêu có độ lớn tăng hoặc giảm
theo thời gian.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đêu có độ lớn không đổi.
D. Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngợc
chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 12: Hãy chọn công thức đúng:
Công thức tính quãng đờng đi đợc của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A.
2
2
at
tvS
o
+=
(a và v cùng dấu)
B.
2
2
at
tvS
o
+=
(a và vo trái dấu).
C.
2
2
0
at
tvXX
o
++=
(a và vo cùng dấu).
D.
2
2
0
at
tvXX
o
++=
(a và vo trái dấu)
Câu 13. Hãy chọn công thức đúng:
Phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm. dần đều là:
A.
2
2
0
at
tvXX
o
++=
(a và vo trái dấu)
B.
2
2
at
tvS
o
+=
(a và vo trái dấu).
C.
2
2
0
at
tvXX
o
++=
(a và vo cùng dấu).
D.
2
2
at
tvS
o
+=
(a và v0 cùng dấu)
Câu 14. Trong công thức liên hệ giữa quãng đờng đi đợc,vận tốc và gia tốc của chuyển
động thẳng nhanh dân đều (
asVV
o
2
22
=
) ta có các điều kiện nào dới đây?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > vo.
B. s > 0 ; a < 0 ; v < vo.
C. s > 0 ; a > 0 ; v < vo.
D. s > 0 ; a < 0 ; v > vo.
Câu 15. Đồ thị vận tốc thời gian của một xe máy chuyển động trên một đờng thẳng nh hình
vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe máy chuyển động chậm. dần đều?
Trong khoảng thời gian nào xe máy chuyển v
động chậm dần đều?
A. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.
B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
D. Các câu A,B ,C đều sai.
O
t1 t2 t3 t
Câu 16. khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trrên
đoạn đờng thẳng thì ngời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đêu. sau 20
giây ôtô đạt vận tốc 14m/s .gia tốc a và vận tốc v của ôtô sau 40 giây kể từ lúc bắt đầu tăng
ga là bao nhiêu?
A. a = 0,2 m/s
2
và v = 18 m/s.
B. a = 0,7 m/s
2
và v = 38 m/s.
C. a = 0,2 m/s
2
và v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s
2
và v = 66 m/s.
Câu 17 . khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên
đoạn đờng thẳng thì ngời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đêu. sau 20
giây ôtô đạt vận tốc 14m/s. hỏi quãng đơng s mà ôtô đã đi đợc sau 40 s kể từ lúc tăng ga và
vận tốc trung bình trên quãng đờng đó bằng bao nhiêu?.
A. s = 560 m ; vtb = 14 m/s.
B. s = 560 m ; vtb = 9 m/s.
C. s = 480 m ; vtb = 38 m/s.
D. s = 160 m ; vtb = 4 m/s.
Câu 18 . khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đờng thẳng thì ngời lái xe hãm
phanh vaf ôtô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn lại thì ôtô đã chạy thêm đợc
100 m . gia tốc a cảu ôtô là bao nhiêu ?
A. a = -- 0,5 m/s
2
B. a = 0,2 m/s
2
.
C. a = - 0,2 m/s
2
.
D. a = 0,5 m/s
2
.
Câu 19. Hãy chọn công thức đúng:
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do
phụ thuộc vào độ cao h là :
A. v = 2gh.
B. v =
.
2
g
h
C. V =
gh2
.
D. V =
gh
.
Câu 20. Chuyển động của vật nào dới đây có thể coi nh là chuyển động rơi tự do?
A. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống.
B. Một động viên nhảy dù đã buông dù đã buông dù và rơi trong không trung.
C. Một động viên nhảy câu đang lao từ trên cao xuống mặt nớc.
D. Một chiếc thang máy dang chuyển động đi xuống.
Câu 21. Chuyển động của vật nào dới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây rơi xuống.
B. một viên đá nhỏ đợc thả từ trên cao xuống đất.
C. Các hạt ma nhỏ lúc bắt đầu rơi.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã đợc hút chân
không.
Câu 22. Đặc điểm nào dới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các
vật?
A. Lúc t = 0 thì v
0.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do nh nhau.
D. Chuyển động theo phơng thẳng đứng , chiều từ trên xuống.
Câu 23. Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao 4,9 mét xuống đất. Bỏ qua lực cản của không
khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s
2
.Bỏ qua lực cản của không khí. Vận tốc v của vật lúc
chạm đất là bao nhiêu?
A. v = 9,8 m/s.
B. v = 9,9 m/s.
C. v = 1m/s.
D. v = 9,6 m/s.
Câu 24. Một hón sỏi đợc ném thẳng đứng xuống dới với vận tốc đau bằng 9,8 m/s từ độ cao
39,2 m . lấy g = 9,8 m/s
2
.bỏ qua lực cản của không khí.Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi xuống
tới đất?
A. t = 2s.
B. t = 1s.
C. t = 3s.
D. t = 4s.
Câu 25. Một hón sỏi đợc ném thẳng đứng xuống dới với vận tốc đau bằng 9,8 m/s từ độ cao
39,2 m . lấy g = 9,8 m/s
2
.bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là
bao nhiêu?
A. v = 29,4 m/s.
B. v = 9,8 m/s.
C. v = 19,6 m/s.
D. v = 38,2 m/s.
Câu 26. Hai vật đợc thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2.khoảng thời
gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.bỏ qua lực cản của
không khí tỉ số các độ cao
2
1
h
h
là bao nhiêu?
A.
2
1
h
h
= 4.. B.
2
1
h
h
= 0,5.
C.
2
1
h
h
= 2 D.
2
1
h
h
= 1
Câu 27. Một viên đá rơi tự do . trong giây cuối trớc khi chạm đất viên đá rơi đợc đoạn đờng
dài 24,5 m,lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s
2
.khoảng thời gian rơi tự do của viên đá sẽ là :
A. 3 s B. 4 s C. 1,5 s D. 2 s.
Câu 28. Chuyển động của vật nào dới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
B. Chuyển động của đầu van bánh xe khi xe đang chuyển động chậm dần đều.
C. Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 29. Phát biểu nào dới đây là không đúng về véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều?
Véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
A. Có phơng và chiều không đổi.
B. đặt vào vật chuyển động tròn đều.
C. Luân hớng vào tâm của quĩ đạo tròn.
D. Có độ lớn không đổi.
Câu 30. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hớng tâm với
tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là gì?
A.
rv
=
;
r
v
a
ht
2
=
.
B.
r
v
=
;
r
v
a
ht
2
=
.