Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke hoach nam hoc to XA HOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.69 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2009/2010
TỔ XÃ HỘI   

CHỦ ĐỀ NĂM HỌC: Đổi mới quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục.
PHẦN I/ ĐẶC ĐIỂM – TÌNH HÌNH
1.Thuận lợi:
Tổ có truyền thống đoàn kết, có tinh thần xây dựng, giúp nhau cùng tiến bộ.
100% thành viên trong tổ đều đạt chuẩn đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, có
nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm. Có 4/10 giáo viên là
đàng viên làm nòng cốt trong các phong trào thi đua. Những thuận lợi về mặt tinh
thần đó là những điều kiện tốt để tổ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
2. Khó khăn:
Nhà trường chỉ có 8 lớp, tổng số giờ dạy chính ban của mối giáo viên đều không
đạt chuẩn nên đa số đều phải dạy thêm một môn khác không qua đào tạo. Vi vậy
chất lượng của những môn này có thể không cao. Đó là các môn GDCD, Công
nghệ. Thêm vào đó, 100% học sinh của trường là con em của những gia đình thuần
nông, đời sống vật chất còn thấp, không có điều kiện quan tâm đúng mức đến việc
học của con em, dẫn đến tình trạng nhiều học sinh lơ là, đua đòi ăn chơi, có biểu
hiện quậy phá, vô lễ với thầy cô,bỏ giờ bỏ tiết, không tuân thủ nội quy nhà trường,
sẵn sàng nghỉ học nếu nhà trường kiểm điểm nhiều lần. Đó là những khó khăn mà
tổ phải nhận thức đầy đủ để có những giải pháp khắc phục trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ năm học.
PHẦN II/ NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 Tư tưởng chỉ đạo : Tiếp tục thực hiện cuộc vận đơng học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, mồi thầy cơ giáo phấn đấu đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng
cao chất lượng giáo dục, lập nhiều thành tích xuất sắc nhằm thiết thực kỷ niệm 40 năm
di chúc Bác Hồ.
1. Với tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh, kiểm đònh chính xác chất
lượng giáo dục, năm học này cố gắng hạn chế việc đánh giá học sinh qua những
câu hỏi tái hiện kiến thức một cách máy móc. Trong cơ cấu đề kiểm tra, cần ưu tiên
cho các câu hỏi có tính chất mở nhằm kích thích sự sáng tạo của học sinh.


2. Tăng cường gắn kết giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm trong
giáo dục học sinh ở cả hai lónh vực: dạy chữ và dạy người.
3. Tuân thủ các quy đònh về soạn giáo án bằng cách thể hiện đầy đủ các mục sau
đây trong giáo án: ngày soạn, ngày giảng, lớp, tên học sinh được kiểm tra, nội dung
câu hỏi kiểm tra và yêu cầu trả lới.
4. Khuyền khích soạn giáo án điện tử.
5. Cập nhật điểm vào sổ chính 2 lần/tháng. Ghi hỏng 3 con điểm trở lên phải
mua sổ mới để nhập lại điểm.
6. Thành lập các nhóm bộ môn
Nhóm bộ môn có nhiệm vụ duyệt
các đề kiểm tra đònh kỳ, quản lý và
theo dõi tình hình sử dụng đồ dùng
dạy học trong nhóm, đề xuất các ý
kiến về chuyên môn trong nhóm…
7- Khảo sát toàn diện: Nguyễn Chí Thân, Mai Thò Liên
8- Dự thi GVG cấp Huyện: Võ Thò Nam
9- Dạy Tự chọn: Cả năm 70 tiết (HK1: 36 tiết- HK2: 34 tiết). Môn và khối lớp
do BGH quy đònh. Nộp Đề cương dạy tự chọn cả học kỳ1 ngay trong tháng 10/09 ( 3
chủ đề). Các chủ đề còn lại nộp vào tháng 2/ 2010.
10- Dự giờ:
Dự giờ rút kinh nghiêm: 2 tiết/tháng/GV
Dự giờ đánh giá của Tổ: Cả năm : 3 tiết/GV. Tổ trưởng dự giờ 1 tiết/ tuần.
11-Thao giảng:
Dự thao giảng lồng ghép tập huấn theo kế hoach của PGD.
Thao giảng ở trường: 1 tiết/môn/khối/năm.
12 -Kiểm tra HSCM: 100% GV. Đònh kỳ: 3 lần/năm.
Tổ trưởng kiểm tra đột xuất mỗi GV một lần trong một HK.
13- Sinh hoạt chuyên đề: Theo kế hoạch của PGD và sự phân công của BGH.
Ngoài ra, các thành viên trong tổ đã đăng ký thực hiện các chuyên đề sau đây:
TT

Họ và tên Tên chuyên đề
1 Trần Cao Duyên ng dụng CNTT trong giảng dạy môn Ngữ Văn
2 Nguyễn Chí Thân Rèn luyện chữ viết
3 Trần Thò Thu Giáo viên với công tác chủ nhiệm
4 Nguyễn Cẩm Nhung Giáo dục học sinh qua môn ngữ văn
5 Nguyễn P.X. Thu Tạo hứng thú học tập cho HS qua hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm.
6 Đào Thò Dung Giáo dục ATGT cho HS qua môn GDCD
7 Nguyễn Xuân Trung Các thủ thuật dùng cho luyện tập từ vựng.
Nhóm bộ môn Nhóm trưởng
Ngữ văn Trần Cao Duyên
Sử - GDCD Đào Thò Dung
Anh Nguyễn Xuân Trung
 nhạc – Mõ thuật Võ Thò Nam
8 Mai Thò Liên Phương pháp dạy nói
9 Võ Thò Nam Thiết kế bài giảng để tích cực hóa hoạt động của HS.
10 Đặng Thò nh Tuyết
14- Mỗi GV làm 1ĐDDH tham gia dự thi cấp trường và cấp Huyện. Hằng tuần,
GV phải thể hiện rõ việc sử dụng ĐDDH trong sổ.
15- Thi HSG cấp Huyện: Đầy đủ các bộ môn quy đònh. Phấn đấu đạt từ giải 3 trở
lên.
16- Nhiệt tình tham gia các phong trào, các Hội thi do trường và ngành cấp trên
tổ chức.
17- Tiếp tục thực hiện chỉ thò của ngành về xây dựng “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, đông thời hưởng ứng năm học ứng dụng công nghệ thông tin
trong phạm vi khả năng.
18- Một số chỉ tiêu cơ bản:
A/ Giáo viên:
Lao động tiên tiến và tiên tiến xuất sắc : 100%
+100% GV thực hiện tốt cuộc vận động Hai Không với bốn nội dung: Chống

bệnh thành tích; chống gian lận thi cử ; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và
chống hiện tượng HS ngồi nhầm lớp.
+100% GV không vi phạm quy chế chuyên môn.
B/ Học sinh: ( Các môn KHXH)
+Học lực: Giỏi: 5% Khá: 40% TB: 50% Yếu: 5%
+Hạnh kiểm: Tốt: 40% Khá: 55% TB: 5%
19- Đăng ký thi đua: 100% GV đạt danh hiệu LĐTT – Đoàn viên Công
đoàn xuất sắc.
GV giỏi cấp Huyện: 01.
Tổ: Lao động tiên tiến
20- Làm báo cáo tháng gửi cho BGH đúng thời gian quy đònh. Gửi kế hoạch và
lịch hoạt động hàng tháng của tổ chun mơn theo địa chỉ Email:

PHẦN III/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
THÁNG 8:
+ Phối hợp với BGH tổ chức ôn tập , thi lại cho số HS yếu kém; sắp xếp biên chế
lớp. Nhận tài liệu , thiết bò mới phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy bắt đầu ngày
17/8/2008.

THÁNG 9:
+ Thực hiện tốt sự phân công của BGH về việc chuẩn bò cho lễ khai giảng vào ngày
5/9/2009.
+ Nhanh chóng ổn đònh nề nếp dạy và học.
+ Lên danh sách đồ dùng dạy học , đưa vào kế hoạch sử dụng hàng tuần, thể hiện
rõ trong sổ ĐDDH. Làm mới sổ kế hoạch bộ môn.
+ Các GVCN hoàn thành công tác tổ chức lớp, hồ sơ lớp. Các phó chủ nhiệm có
trách nhiệm giúp đỡ chủ nhiện thực hiện công tác quản lý lớp.
+ Tiến hành khảo sát chát lượng đầu năm trong tháng 9, lập báo cáo thống kê chất
lượng. Trên cơ sở này đê ra kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo học sinh yếu,
thực hiện ngay trong tháng 9.

+ Tham gia những ý kiến thiết thực trong Đại hội CNVC . Đặc biệt chú ý đến các
biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
+ Tổ chức các nhóm bộ môn sinh hoạt chuyên đề “Thảo luận chuẩn kiến thức, kỹ
năng của bộ môn”. Cần đối chiếu với sách giáo khoa, sách bài tập để xác đònh
được chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chương.
(Ghi thành văn bản nội dung đề xuất hoặc thêm bớt, lý do…Gửi về Phòng 1 bản. Lưu ở tổ1
bản).
+ 100% giáo viên tham gia sinh hoạt chính trò vào các ngày 10.11 và 18/9.
THÁNG 10:
+Dự giờ và thao giảng theo đònh mức (có lòch cụ thể hàng tuần)
+ Phối hợp với BGH tổ chức chuyên đề cấp trường: Thiết lập ma trận theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng. Có ma trận và đề minh họa
+ Tham dự hội nghò chuyên đề cấp huyện: Phát huy tính tích cực cho học sinh qua
bài giảng điện tử. Có lồng ghép thao giảng cho từng bộ môn. 100% giáo viên bộ
môn tham dự đầy đủ.
+ Tổ kiểm tra việc soạn giáo án và sử dụng Đồ dùng dạy học.
+ Tổ chức thi GVDG cấp trường (Võ Thò Nam)
+ Tham mưu cho BGH cử đội tuyển dự thi.
THÁNG 11:
+Dự giờ và thao giảng theo đònh mức (có lòch cụ thể hàng tuần)
+ Tham gia tổ chức sinh hoạt chuyên đề cấp trường: Các hình thức kiểm tra đánh
giá học sinh. (đánh giá đònh hình, đánh giá chẩn đoán, đánh giá tổng kết). Giáo
viên viết bài thu hoach lưu ở Tổ)
+ Dạy học lồng ghép truyền thống Tôn sư trọng đạo và hiếu học của người Việt
Nam đối với các môn Văn, Sử, GDCD, Nhạc, Họa.
+ Dự thao giảng và sinh hoạt chuyên đề cấp huyện đúng đối tượng, đúng thành
phần.
+ Kiểm tra hồ sơ GV.
+ Kiểm tra đôt xuất việc sử dụng đồ dùng dạyhọc.
+ Cử GV đi thi GVDG cấp huyện.

THÁNG 12:
+Dự giờ và thao giảng theo đònh mức (có lòch cụ thể hàng tuần)
+Dự giờ mỗi tuần 2 tiết
+ Phối hợp với BGH tổ chức sinh hoạt chuyên đề: Những biện pháp tích cực hóa
hoạt động của học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. Bản thu hoạch của
giáo viên lưu hồ sơ tổ.
+ Tham gia cử đội tuyển HSG 9 đi thi HSG cấp huyện.
+ Ra đề cương ôn tập và kiểm tra HK1 một số môn theo chỉ đạo của BGH. Giáo
viên bộ môn 9 nộp đề cương ôn tập cho Tổ.
+ Tự kiểm tra việc sinh hoạt chuyên đề trong học kỳ 1: Tính khả thi, tính ứng dụng,
tính thực tiễn, tác dụng của chuyên đề so với mục đích đặt ra.
THÁNG 1/2010:
+Dự giờ và thao giảng theo đònh mức (có lòch cụ thể hàng tuần)
+ Phối hợp với BGH sinh hoạt chuyên đề : Thực trang và giải pháp của tổ chuyên
môn để hưởng ứng các cuộc vận động trong năm học. Lưu biên bản trong hồ sơ tổ
chuyên môn.
+ Tham gia coi thi kiểm tra học kỳ, chấm bài, vào điểm đúng thời gian quy đònh.
+ Tổ trưởng lập báo cáo học kỳ 1.
+ Tổ trưởng rà soát lại hồ sơ quản lý chuyên môn. Bổ sung kòp thời những thiếu sót.
THÁNG 2:
+Dự giờ và thao giảng theo đònh mức (có lòch cụ thể hàng tuần)
+ Phối hợp với BGH tổ chức sinh hoạt chuyên đề: GVCN và vấn đề khai thác các
mối quan hệ phối hợp trong nhà trường để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém
và bỏ học. Trích gửi biên bản sinh hoạt về Phòng trước ngày 28/2/2010
+ Tự kiểm tra việc soạn bài trên máy vi tính đối với các đồng chí đăng kí và được
Phòng cho phép.
+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV lần 2.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×