Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

20 - 1.. Từ trường trong máy điện đồng bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.09 KB, 10 trang )


CHƯƠNG 20
TỪ TRƯỜNG
TRONG MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

20-1. ĐẠI CƯƠNG

Khi máy điện làm việc không tải (I = 0), từ trường trong máy chỉ do
dòng điện một chiều i
t
chạy trong dây quấn kích thích đặt trên các cực
từ sinh ra - gọi là từ trường cực từ.

Khi máy có tải (I ≠ 0), ngoài từ trường cực từ còn có từ trường do
dòng điện tải sinh ra (từ trường phần ứng).

Nếu máy là ba pha, từ trường do dòng điện phần ứng sinh ra là từ
trường quay. Từ trường quay có thể phân tích thành từ trường cơ bản
và các từ trường bậc cao.

Trong các từ trường đó, từ trường cơ bản là quan trọng nhất vì nó có
tốc độ quay và chiều quay giống như từ trường cực từ.

Tác dụng của từ trường cơ bản với từ trường cực từ gọi là phản ứng
phần ứng.


Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ có ảnh hưởng rất
nhiều đến từ trường cực từ, mức độ ảnh hưởng của nó phụ
thuộc vào tính chất của tải và cấu tạo của máy là cực ẩn hay
cực lồi.



Như vậy, khi máy làm việc có tải, dọc khe hở tồn tại một từ
trường thống nhất, nó là tổng hợp của từ trường cực từ và từ
trường phần ứng. Chính từ trường đó sinh ra các s.đ.đ. ở các
dây quấn của stato.

20-2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY QUẤN KÍCH THÍCH
(TỪ TRƯỜNG CỰC TỪ)
20.2.1. Đối với máy điện cực lồi
Xét một máy có p đôi cực.
Gọi w
t
là số vòng của dây quấn kích thích.
i
t
là dòng điện kích thích.
Sức từ động của một cực từ là:
p
iW
F
tt
t
2
=
(20-1)
Từ thông do sức từ động F
t
sinh ra
trong trường hợp p = 2 được trình bày
trên hình 20-1.

Ở đây: Φ
t
- từ thông chính đi qua khe
hở δ và móc vòng với dây quấn phần ứng.
Φ
σt
- từ thông tản của cực từ.
Hình 20-1. Từ trường của dây quấn
kích thích của máy điện đồng bộ

H×nh 20-2. Tõ tr­êng do d©y quÊn kÝch
thÝch ë khe hë cña M§§B bé cùc låi
B
t
B
tm1
B
tm
2
1
0
π/2-
π/2
B
t
b)
α
a)
τ
b

c
=
α

τ
δ
m
δ
Sự phân bố đường sức từ ở mặt cực như ở
hình 20-2a.
Đường biểu diễn cảm ứng từ B
t
dọc theo
bước cực τ như ở hình 20-2b.
Do khó khăn về gia công độ cong mặt cực
nên không thể tạo được cảm ứng từ B
t
hình
sin (đường 1).
Đường phân bố cảm ứng từ không hình sin
đó có thể phân tích thành sóng cơ bản và các
sóng bậc cao.
Trong máy điện đồng bộ, sóng cơ bản đóng
vai trò chủ yếu sinh ra s.đ.đ. cơ bản trong
dây quấn stato, còn các từ trường bậc cao
thường rất nhỏ hoặc đã có các biện pháp cải
thiện.

×