Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bài 21 sự biến đổi nhà nước phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.52 KB, 15 trang )

CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong tiết học
-Sự sụp đổ của nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong
kiến.
-Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã góp phần ổn đònh xã hội
trong một thời gian.
-Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVIXVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.
-Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong,Đàng Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưa
hình thành hai nước.
- Thế kỷ XVI – XVIII đất nước bò chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt
mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trò không còn khả năng thống
nhất lại.
- Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ
chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập
đoàn phong kiến đang thống trò, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu lại
đất nước.
Bước 2: Xây dựng nội dung tiết học
I. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ.NHÀ MẠC ĐƯC THÀNH
LẬP:
II.ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT:
*Chiến tranh Nam –Bắc triều:
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
VI. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Bước 3: Sau khi học xong tiết học, học sinh cần nắm:
I. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức
Hiểu được sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển của các thế lực phong
kiến.
Biết được nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nữa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội trong một


thời gian.
Hiểu đuợc chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI –
XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.
Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngồi) có chính quyền riêng nhưng chưa chia thành
hai nước
2.Tư tưởng:
-Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.
-Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.
3.Kỹ năng:


-Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.
-Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.
4/. Định hướng các năng lực hình thành
Thơng qua chun đề hướng tới hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học, khai thác xử lí
thơng tin, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt:
+ Thực hành bộ mơn lịch sử: Khai thác kênh hình có liên quan tới nội dung chun
đề, vẽ sơ đồ lập bảng so sánh.
+ Nhận xét, đánh giá được vai trò của vua quang Trung và vương triều Tây Sơn.
+ So sánh được tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê- Trịnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/. Chuẩn bị của giáo viên
-SGK lòch sử lơp1 10-NXBGD
-SGV lòch sử lớp 10-NXBGD
-Giáo trình lòch sử Việt Nam
-Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước phong kiến
2/. Chuẩn bị của học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
- Đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của giáo viên.
Bước 4: Bảng mơ tả mức độ u cầu cần đạt được
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC U CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU
HỎI/BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ

Bước 5: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đâu khơng phải là ngun nhân dẫn đến sự sụp đổ của triều Lê sơ?
A. Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền hành.
B. Nơng dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
C. Các vua nhà Lê khơng quan tâm đến triều chính.
D. Giặc Minh lăm le xâm lược.
Câu 2. Tình trạng chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII, thực chất là
A.sự chia cắt về mặt lãnh thổ.
B.sự hình thành 2 nhà nước.
C.sự hình thành 2 quốc gia riêng biệt
D.sự chia cắt về lãnh thổ với 2 chính quyền riêng biệt
Câu 3.Chiến tranh Nam-Bắc triều đưa đến kết cục
A.Nhà Lê thất bại


B.Nhà Mạc bị lật đổ
C.Nhà Mạc thắng lợi
D.Không phân thắng bại
Câu 4.Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài có đặc điểm
A.Chính quyền do vua Lê nắm quyền
B.Chúa Trịnh nắm chính quyền
C.Chúa Nguyễn nắm chính quyền
D.Vua Lê đứng đầu nhưng quyền hành thực tế nằm trong tay chúa Trịnh
Câu 5.Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Lê

A.không còn quan tâm đến việc triều chính.
B.chăm lo củng cố, xây dựng đất nước.
C.rất coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước.
D.quan tâm xây dựng phát triển toàn diện nền kinh tế.
Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê sơ là gì?
A.Thái phó Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Mạc.
B.Sự can thiệp của nhà Minh.
C.Sự khủng hoảng, suy yếu của nhà Lê sơ dưới thời vua Uy Mục, Tương Dực
D.Nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
Câu 7.Bộ máy chính quyền của nhà Mạc được xây dựng theo mô hình của triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Trần
C. Nhà Hồ
D. Nhà Lê sơ
Câu 8.Nguyên nhân Đại Việt bị chia cắt ở thế kỉ X-XV là gì?
A. Sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến và chiến tranh nông dân.
B. Sự can thiệp của nước ngoài.
C. Sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực phong kiến.
D. Cuộc đấu tranh của nông dân.
Câu 9. Gianh giới phân chia đất nước thành Đàng Trong và Đàng ngoài là sông Gianh
thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình
B. Quảng Ngãi
C. Quảng Nam
D.Quảng Trị
Câu 10: Con sông nào được lấy làm ranh giới phân chia Đàng trong, Đàng ngoài?
A. Sông Gianh
B. Sông Lam.
C. Sông Hương
D. Sông Bến Hải

Câu 11: Nhà Mạc tập trung xây dựng quân đội thường trực mạnh nhằm mục đích chủ yếu là gì?
A.Chống lại các thế lực phong kiến nổi dậy chống đối.
B. Chống lại nhà Minh ở phía Bắc.
C. Chống lại các cuộc khởi nghĩa nông dân.
D. Gây thanh thế trước các cựu thần nhà Lê.


Câu 12: Chiến tranh Nam- Bắc triều là cuộc xung đột giữa các thế lực nào?
A. Lê- Mạc.
B. Mạc- Nguyễn.
C. Trịnh Nguyễn.

D. Lê- Nguyễn.

Câu 13: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê sơ là gì?
A. Thái phó Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Mạc.
B. Sự can thiệp của nhà Minh.
C. Các vua Uy Mục, Tương Dực bỏ bê triều chính, không chăm lo quản lý đất nước.
D. Nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
Câu 14: Chính sách nào khiến nhà Mạc càng mất uy tín trong nhân dân?
A. Chỉ chú trọng xây dựng quân đội mạnh.
B. Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
C. Tiêu diệt tất cả những lực lượng ủng hộ nhà Lê.
D. Thần phục nhà Minh ở phương Bắc.
Câu 15: Cho các dữ liệu sau:
1.Tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại.
2.Xây dựng quân đội mạnh.
3.Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê sơ.
4.Thực hiện chế độ quân điền.
Đâu là những chính sách đối nội của nhà Mạc?

A.1,2,3.
B.2,3,4
C.1,3,4
D.1,2,4
Câu 16.Chính sách đối ngoại của nhà Mạc gây hệ quả gì đối với đất nước?
A.Góp phần làm yên mặt Bắc.
B.Nâng cao vị thế của nhà Mạc trước nhà Minh.
C.Đẩy mạnh quan hệ thương mại với nhà Minh.
D,Làm cho nhân dân bất bình, mất lòng tin vào triều đình.
Câu 17: Nguyên nhân chung dẫn đến sự suy yếu nhanh chóng của nhà Hồ và nhà Mạc là
gì?
A.Không chăm lo tới đời sống nhân dân.
B.Không được nhân dân tin tưởng.
C.Khởi nghĩa nông dân nổi dậy liên tiếp
D.Bị các thế lực phong kiến Trung Quốc uy hiếp.
Câu 18.Đâu không phải là nguyên nhân khiến các cựu thần nhà Lê lại nổi dậy chống nhà
Mạc?
A.Không chấp nhận chính quyền nhà Mạc.
B.Muốn khôi phục lại nhà Lê.
C.Nhà Mạc không quan tâm xây dựng, phát triển đất nước.
D.Bị nhà Mạc trấn áp.
Câu 19.Vùng Thuận Hóa (TK XVI- XVIII) thuộc các tỉnh nào ngày nay?
A.Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
B.Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình


C.Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
D.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế.
Câu 20.Năm 1527 đánh dấu sự kiện gì trong lịch sử phong kiến Việt Nam?
A.Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập.

B.Chiến tranh Nam- Bắc triều bùng nổ.
C.Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ.
D.Đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài.
Câu 21.Quan sát ảnh

Đây là di tích lịch sử nào?
A.Thành nhà Hồ.B.Thành nhà Mạc.
C.Cố đô Hoa Lư.D.Thành Cổ Loa.
Câu 22 .Kết cục của chiến tranh Trịnh- Nguyễn là
A.họ Trịnh giành thắng lợi.
B.họ Nguyễn giành thắng lợi.
C.không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt.
D.hai bên giảng hòa thống nhất chính quyền.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu
Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh về con song Gianh nơi Trịnh- Nguyễn làm ranh
giới chia đôi đất nước. Qua hình ảnh các em cũng hiểu vì sao đất nước bị chia cắt. Tuy
nhiên các em có thể không hiểu được hậu quả của việc dất nước bị chia cắt Và ai là người
thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước sau hang tram năm bị chia cắt. Từ đó tạo cho các
em sự hứng thú, tò mò khám phá, tìm hiểu.
2. Phương thức: hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi:
+ Cho biết tên của con sông ở bức hình trên.
+ Con sông trên gợi cho em nhớ đến sự kiện gì?
+ Kết hợp với quan sát lược đồ, hãy cho biết sự kiện đó tác động như thế nào đến
tình hình Việt Nam từ thế kỷ XVI-XVIII?


3. Gợi ý sản phẩm

+ Đó là sơng Gianh ở quang Bình.
+ Con sơng trên gợi cho em nhớ đến Chiến tranh Trịnh - Nguyễn 1627-1672
+ Sự kiện đó có ảnh hưởng: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giành giựt quyền lợi và
địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đấ nước thành Đàng Trong và Đàng Ngồi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ.NHÀ MẠC ĐƯC THÀNH
LẬP
* Hoạt động 1: Sự sụp đổ nhà Lê sơ
1. Mục tiêu
Học sinh nêu được sụ sụp đổ của nhà Lê sơ và sự thành lập nhà Mạc.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân: Giáo viên cung cấp thơng tin cho học sinh để trình bày được sự suy
yếu của nhà Lê sơ
Tư liệu 1: Sau một thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê Sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi
sa đọa, khơng quan tâm đến cuộc sống của nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều
quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau. Kinh tế nơng nghiệp
sa sút, quan lại địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nơng dân. Đói kém mất mùa
liên tiếp xảy ra. Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thối của nhà nước phong kiến tập quyền (Từ
vua quan trong triều đình đến quan lại các cấp ở địa phương.


Hình 1: Khởi nghĩa nơng dân thế kỷ XVI
Câu hỏi: Tại sao đến thế kỷ XVI, Lê Sơ sụp đổ? Biểu hiện của sự sụp
đổ đó?
Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành những chính sách gì? Tác dụng của những
chính sách đó
Trong thời gian cầm quyền, nhà Mạc gặp khó khăn gì?
GV u cầu hs lên trả lời, các hs khác có thể bổ sung, sau đó giáo viên nhận xét,
hướng dẫn HS chốt lại các ý sau:
3. Gợi ý sản phẩm

1. Sự sụp đổ của nhà Lê. Nhà Mạc thành lập.
a. Sự sụp đổ của nhà Lê
- Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.
- Biểu hiện
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh giành quyền lực. Mạnh nhất là thế lực Mạc
Đăng Dung.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.
b. Chính sách của nhà Mạc
- Xây dựng chính quyển theo mơ hình cũ của nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn.
- Xây dựng qn đội mạnh.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.
→ Những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước.


- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thân phục nhà Minh
→ nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cô lập.
Hoạt động 2: ÑAÁT NÖÔÙC BÒ CHIA CAÉT:
1. Mục tiêu
Học sinh nắm được chiến tranh Nam –Bắc triều và chiến tranh Trịnh –Nguyễn
2. Phương thức: Giáo viên cung cấp tư liệu cho học sinh về cuộc chiến tranh Nam –Bắc
triều và chiến tranh Trịnh –Nguyễn
Tư liệu 2: Nhà Hậu Lê sau thời thịnh trị cuối thế kỷ 15 đã bắt đầu suy yếu từ thời Lê Uy
Mục và Lê Tương Dực. Bên ngoài, các cuộc khởi nghĩa chống đối của nhân dân làm
triều đình nghiêng ngả, điển hình là khởi nghĩa của Trần Cảo. Các tướng trong triều
cũng chia bè phái đánh lẫn nhau. Một số tướng lĩnh lập ra vua khác để ly khai triều đình,
hình thành các thế lực cát cứ như Trịnh Duy Đại, Trịnh Tuy.
Một võ tướng nhà Lê là Mạc Đăng Dung đứng ra trấn áp các cuộc nổi dậy bên ngoài,
nắm lấy quyền hành triều Lê. Vua Lê Chiêu Tông chạy trốn khỏi sự khống chế của Đăng

Dung, kêu gọi các lực lượng quân phiệt khác "cần vương" nhưng cuối cùng đều bị Đăng
Dung đánh bại. Vị vua cuối cùng của nhà Lê sơ là Lê Cung Hoàng – con bài chính trị
được Đăng Dung dựng lên để chống Lê Chiêu Tông – bị phế truất năm 1527. Mạc Đăng
Dung chính thức giành ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
Sau khi nhà Mạc lên nắm quyền, đã có một số hoạt động chống đối chính quyền như cầu
viện nhà Minh nhưng đều không thành hoặc nổi dậy của hoàng thân Lê Ý nhưng thất bại
nhanh chóng. Chỉ đến khi nhà Hậu Lê tái lập thì chiến tranh quy mô mới thực sự bắt
đầu.
Năm 1529, một võ tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim không thần phục nhà Mạc, bỏ
chạy vào miền núi Thanh Hoá và sang Ai Lao (Lào), tập hợp lực lượng chống nhà Mạc.
Năm 1533, Nguyễn Kim tìm một người tên là Lê Duy Ninh là con của vua Lê Chiêu
Tông đưa lên ngôi trên đất Sầm Châu (Ai Lao), tức là vua Lê Trang Tông.
Chiến tranh Lê – Mạc chính thức bùng nổ.
Từ trước khi lập Trang Tông, Nguyễn Kim đã từng tự mình mang quân về mưu đánh
chiếm Thanh Hóa. Đầu năm 1531, Nguyễn Kim từ Ai Lao mang quan về đánh Thanh
Hoá. Mạc Thái Tông sai Tây quận công Nguyễn Kính vào đánh. Hai bên giao
tranh, Nguyễn Kính bị thua hai trận. Nhưng tới tháng 9, trời đổ mưa nhiều làm nước
sông dâng cao, Nguyễn Kính thừa cơ dùng thuỷ quân tiến đánh, quân Nguyễn Kim rối
loạn phải rút về Ai Lao.
Sau khi lập Trang Tông, Nguyễn Kim sai người nhân danh Trang Tông liên kết với vua Ai
Lao là Xạ Đẩu, nhờ họ giúp binh khí, lương thực để mưu việc đánh lấy lại nước, mặt
khác tiếp tục sai người sang cầu viện nhà Minh[8].
Từ khi Lê Trang Tông lên ngôi, nhiều sĩ phu, tướng lĩnh bắt đầu tập hợp bên Nguyễn Kim
để chống nhà Mạc, trong đó có một số tướng sĩ nhà Mạc cũng sang hàng Lê.
Năm 1539, Nguyễn Kim chiếm được huyện Lôi Dương ở Thanh Hóa; sang năm sau tiến
quân vào Nghệ An, có nhiều người hàng phục. Nhà Hậu Lê bắt đầu xác lập chỗ đứng trở
lại trên lãnh thổ Đại Việt.


Tư liệu 3: Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa

Trịnh" ở phía Bắc sơng Gianh (sử gọi là Đàng Ngồi) và chúa Nguyễn cai trị ở miền
Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem qn đánh Nguyễn Phúc Ngun năm
1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngơi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ
của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tơng lên ngơi, tức là Lê Trang Tơng.
Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền
lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách loại bỏ ảnh hưởng của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm đã đầu độc
giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn ng.
Em trai của ng là Nguyễn Hồng, theo lời gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã xin cho
được vào trấn thủ đất Thuận Hóa. Việc ra đi của Nguyễn Hồng, như lịch sử đã cho thấy,
khơng phải chỉ để bảo tồn tính mạng, mà là thực hiện bước mở đầu cho một chiến lược
lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh. Đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp
của họ Nguyễn.
Nguyễn Hồng đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đã lơi kéo
nhiều người đến Thuận Hóa làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó ơng tỏ ra hết sức mềm dẻo,
khiến cho họ Trịnh khơng chút nghi ngờ. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hóa, năm
1570, Nguyễn Hồng được tin cậy giao cho kiêm lãnh trấn thủ cả xứ Quảng Nam.
Sau hơn 40 năm gây dựng lực lượng, Năm 1613 Nguyễn Hồng qua đời, con là Nguyễn
Phúc Ngun thay cha làm trấn thủ Thuận- Quảng. Ơng cho sửa thành lũy, sắp đặt lại hệ
thống quan ải, cải tổ bộ máy cai trị. Trịnh Tráng lên thay Trịnh Tùng đã thi hành chính
sách cứng rắn với họ Nguyễn. Năm 1627, chiến tranh đã nổ ra. Trên thực tế đất nước bị
chia cắt làm hai miền. Vùng đất từ đèo Ngang trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của
chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngồi. Đất Thuận - Quảng được gọi là Đàng Trong.
Năm 1655, qn Nguyễn đánh ra Đàng Ngồi. Cuộc chiến kéo dài 5 năm, qn Nguyễn
mới bị đẩy lui khỏi đất Nghệ An. Sơng Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai miền.
Nhìn bề ngồi thì đây là cuộc chiến tranh khơng phân thắng bại, nhưng nếu xét theo mục
đích thì bên thất bại là chính quyền Lê - Trịnh. Họ Nguyễn đã bước đầu thực hiện được ý
đồ của mình trong việc tách Đàng Trong ra thành một giang sơn riêng.
HS nhận và đọc tư liệu.

GV u cầu HS trả lời câu hỏi sau: Vì sao Chiến tranh Nam –Bắc triều bùng nổ? Kết
quả cuộc chiến tác động như thế nào đến chế độ phong kiến lúc bấy giời?
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trònh-Nguyễn? Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?
HS đọc tư liệu, suy nghĩ để trả lời. GV u cầu HS lên báo cáo kết quả làm việc, HS khác
có thể bổ sung cho hồn thiện.
3. Gợi ý sản phẩm


2. t nc b chia ct.
a. Chin tranh Nam - Bc triu.
- Cu thn nh Lờ, ng u l Nguyn Kim ó quy t lc lng chng Mc phự Lờ
dit Mc Thnh lp chớnh quyn Thanh Húa gi l Nam triu, i u vi nh
Mc Thng Long - Bc triu.
- T nm 1545 1592 din ra cuc chin tranh Nam - Bc triu nh Mc b lt ,
t nc thng nht.
b. Chin tranh Trnh - Nguyn
- Sau khi lt nh Mc, vua Lờ tuy cũn nhng quyn lc nm trong tay h Trnh.
- Thun Húa: H Nguyn cỏt c xõy dng chớnh quyn riờng.
- Nm 1627, h Trnh em quõn ỏnh h Nguyn, chin tranh Trnh - Nguyn bựng n.
- Kt qu: Nm 1672, hai bờn ging hũa, ly sụng Giang lm gii tuyn. t nc b
chia ct lm hai phn: ng Ngoi v ng Trong.
Hoaùt ủoọng 3: PHONG TRO TY SN V S NGHIP THNG N HT T
NC CUI TH K XVIII.
1. Mc tiờu
Hc sinh nm c ni Phong tro Tõy Sn v s nghip thng nht t nc cui th
k XVIII.
2. Phng thc
Hot ng cỏ nhõn hoc cp ụi: Giỏo viờn giao nhim v cho hc sinh: c t liu v
tr li cõu hi:
Nguyờn nhõn khi ngha Tõy Sn? Vỡ sao khi ngha Tõy Sn c ụng o cỏc

tng lp nhõn dõn ng h ?
T liu 4: Trong th k 18, nc i Vit nm di quyn cai tr tng trng ca vua
Lờ, cú danh m khụng cú quyn hnh chớnh tr. Quyn lc thc s nm trong tay hai gia
ỡnh phong kin, cỏc chỳa Trnh phớa Bc, kim soỏt nh vua v iu khin triu ỡnh
Thng Long v cỏc chỳa Nguyn phớa Nam, úng ụ ti thnh Phỳ Xuõn. Hai bờn
tng ỏnh ln nhau ginh quyn kim soỏt ton b t nc trong sut 45 nm v u
tuyờn b trung thnh vi nh Lờ cng c quyn lc cho mỡnh.
Ging nh Trung Quc thi im ú, i sng nụng dõn rt thp kộm. a s rung t
theo thi gian ri vo tay s ớt ngi. Quan li thng ỏp bc v tham nhng; cỏc v
chỳa cai tr sng hoang phớ trong nhng cung in ln.
Cuc chin Trnh Nguyn phõn tranh kt thỳc nm 1672 v cuc sng ca nhng ngi
nụng dõn phớa Bc ca cỏc chỳa Trnh khỏ yờn bỡnh. Trong khi ú phớa Nam,
cỏc chỳa Nguyn dn dn sỏp nhp vng quc Chiờm Thnh v nh hng chớnh tr,
quõn s lờn vng quc Chõn Lp. Cỏc chỳa Nguyn thng h tr quõn s cho Chõn
Lp Chõn Lp ỏnh li mt nc mnh k cnh l Xiờm. T ú, cỏc Chỳa Nguyn
nhn cỏc vựng t t Chõn Lp nh mún qu n n, m mang thờm lónh th ng
Trong v phớa Nam.
T gia th k 18, ngi nụng dõn b bn cựng v h ó ng lờn khi ngha c ng
Ngoi ln ng Trong. So vi ng Trong, phong tro nụng dõn ng Ngoi mnh m
hn. Tuy nhiờn, cỏc cuc khi ngha qun He (Nguyn Hu Cu), qun Ho (Nguyn
Danh Phng), chng Lớa, Hong Cụng Cht... ng Ngoi v ng Trong nhỡn
chung u cha quy mụ, sc mnh v s liờn kt cn thit ỏnh chớnh quyn cai


trị. Mặt khác, những người cầm quyền lúc đó như Trịnh Doanh ở Đàng Ngồi và Nguyễn
Phúc Khốt ở Đàng Trong có đủ tài năng, uy tín để huy động lực lượng trấn áp các cuộc
khởi nghĩa.
Cuối đời chúa Nguyễn Phúc Khốt, ơng trở nên lười nhác, ham hưởng lạc mà bỏ bê triều
chính. Các quan lại cấp dưới cũng học theo thói xa xỉ đó, nạn tham ơ, hối lộ cũng vì thế
mà ngày càng nghiêm trọng. Lê Q Đơn trong Phủ biên tạp lục có nhận xét về thời kỳ

cuối chúa Nguyễn là: “… từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, tường xây bằng
gạch đá, trướng vóc màn the, đồ dùng tồn bằng đồng, bằng sứ, bàn ghế bằng gỗ đàn,
gỗ trắc, ấm chén bằng sứ, n ngựa – dây cương đều nạm vàng, nạm bạc, quần áo là
lược, nệm hoa, chiếu mây, lấy phú q phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi
vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, hoang phí vơ cùng…”.Triều đình ngày càng suy
yếu, lòng dân chán ghét, các cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra báo hiệu sự cai trị
của chúa Nguyễn đã sắp đến hồi kết.
3. Gợi ý sản phẩm
- Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngồi lâm vào tình trạng khủng hoảng
nặng nề
 Nơng dân nổi dậy đấu tranh.
- Năm 1771, Khởi nghĩa nơng dân bùng nổ ở Tây Sơn (Bình Định).
- Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn
ở Đàng Trong.
- Năm 1786-1788 Nghĩa qn tiến ra Bắc lật đổ tập đồn Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi,
thống nhất đất nước.
Hoạt động 4: VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
1. Mục tiêu
Học sinh biết được những đóng góp của vương triều Tây Sơn với lịch sử dân tộc.
2. Phương thức
Hoạt động cá nhân: Các chính sách của vua Quang Trung.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động thảo luận theo cặp. Đọc tư liệu để trả
lời câu hỏi sau:
Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã
hội và phát triển văn hóa dân tộc? Tác dụng của những chính sách trên,qua đó em có
đánh giá gì về vua Quang Trung ?
Tư liệu 5: Cuối năm 1786, vua Lê Hiển Tơng mất, Lê Chiêu Thống lên nối ngơi, Nguyễn
Hữu Chỉnh chun quyền lấn át vua Lê, Nguyễn Huệ và Vũ Văn Nhậm cùng Ngơ Văn Sở
đem qn ra Bắc tiêu diệt được Nguyễn Hữu Chỉnh, nhưng sau đó Vũ Văn Nhậm lại
chun quyền, vua Lê Chiêu Thống chạy lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Quảng Tây

Trung Quốc), sai người cầu cứu nhà Thanh. Vua nhà Thanh lúc bấy giờ là Hồng đế Càn
Long (1711-1799), lợi dụng tình hình chính trị rối ren ở nước ta, sai Tổng đốc Lưỡng
Quảng là Tơn Sỹ Nghị đem 29 vạn qn sang xâm lược nước ta. Qn nhà Thanh rất
mạnh, chúng nhanh chóng tiến vào Thăng Long mà khơng gặp trở ngại nào. Nguyễn Huệ
được tin cấp báo, từ Phú Xn đi gấp ra Thăng Long, và trong mấy ngày tết năm Kỷ Dậu
1789, qn nhà Tây Sơn của Nguyễn Huệ đã đánh bại 29 vạn qn nhà Thanh sang xâm
lược nước ta, Tơn Sỹ Nghị thua chạy rút về Trung Quốc.Trong khi đó Nguyễn Nhạc


chiếm giữ vùng đất từ Quảng Nam trở vào, Nguyễn Lữ chiếm giữ vùng đất Gia Định, còn
Nguyễn Huệ chiếm giữ vùng đất từ Thuận Hóa (Huế) trở ra Bắc. Nguyễn Huệ lúc bấy
giờ đã lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, đóng đô ở Phú Xuân ( Huế).Về kinh tế:
Hoàng đế Quang Trung ban “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân phiêu tán phải trở về
quê khôi phục ruộng đồng làng xóm. Những xã nào chứa chấp kẻ trốn tránh đều bị trừng
phạt. Sau một thời gian mà ruộng công còn bỏ hoang thì phải nộp thuế gấp đôi, ruộng tư
thì bị xung công… nhờ biện pháp này mà chỉ trong vòng hơn ba năm nông nghiệp được
phục hồi. tính đến năm 1791 “mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước
khôi phục được cảnh thái bình”.Về mặt văn hóa giáo dục: Hoàng đế Quang Trung muốn
gây dựng một nền quốc học, nên hết lòng chú trọng đến việc giảng dạy và học tập chữ
Nôm, văn Nôm được dạy trong các trường học. Hoàng đế Quang Trung còn lập Sùng
Chính Viện chuyên việc dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập và giúp nhà
vua về các mặt văn hóa.Mặt khác, Hoàng đế Quang Trung còn đặc biệt chú trọng truyền
thống văn hiến của đất Bắc Hà, nhiều lần nhà vua cho xuống chiếu cầu người hiền tài,
thu phục sỹ phu Bắc Hà ra phucjc vụ cho triều đại của mình. Hoàng đế Quang Trung đã
mời được La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng Sùng Chính Viện. Mục đích của
Hoàng đế Quang Trung ở đây là đưa chữ Nôm lên làm chữ Quốc ngữ chính thức. “Chiếu
lập học” được ban hành, bắt các xã phải mở lớp học cho dân. Ngay từ năm 1789, Hoàng
đế Quang Trung đã cho mở kỳ thi Hương đầu tiên ở Nghệ An, trong thi cử, sỹ tử phải làm
thơ phú bằng thơ Nôm. Tuy vẫn còn tôn trọng với Nho giáo, song Hoàng đế Quang Trung
vẫn tỏ ra rộng rãi đối với Phật giáo và Thiên chúa giáo.

Về mặt ngoại giao: Sau khi đánh bại 29 vạn quân nhà Thanh, Hoàng đế Quang Trung
muốn cho đất nước được hòa bình yên ổn, nên đã cho người mang biểu sang nhà Thanh
cầu hòa, sẵn sàng triều cống. Vua Càn Long đã đồng ý, sai sứ sang phong cho Quang
Trung làm An Nam Quốc Vương. Đối với Vạn Tượng (Lào), Miến Điện (Mianma),
Hoàng đế Quang Trung đều có quan hệ rất tốt.Nhìn chung Hoàng đế Quang Trung muốn
đưa đất nước nhanh chóng vượt qua cuộc khủng hoảng để vươn lên sánh vai cùng vói
các nước đang phát triển thời bấy giờ, khẳng định một ý thức độc lập sâu sắc. Nhưng
tiếc thay vào ngày 17/9/1792, Hoàng đế Quang Trung bị bệnh mất, hưởng dương được
39 tuổi. Quang Toản lên nối ngôi, đặt niên hiệu là Cảnh Thịnh.
3. Gợi ý sản phẩm
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng Đế. Vương triều Tây Sơn thành lập.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, xây dựng chính quyền mới theo chế độ
quân chủ chuyên chế. Thống trị vùng từ Thuận Hóa ra Bắc và thi hành nhiều chính
sách tiến bộ:
+ Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất. Lập lại sổ hộ
khẩu.
+ Mở rộng phát triển kinh tế công thương nghiệp.
+ Tổ chức lại giáo dục, đưa chữ Nôm làm văn tự chính thức của quốc gia trong thi cử.
+ Quân đội được tổ chức quy củ.
+ Đối ngoại: Giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất
tốt.
=> Những chính sách của vua Quang Trung đã ổn định được dất nước và đặt nền móng
cho chế độ mới.
- Năm 1792, Quang Trung qua đời.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn sụp đổ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ


1. Mục tiêu
Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở

hoạt động hình thành kiến thức như: sự sụ đổ nhà Lê, chính sach nhà Mạc, Đất nước bị
chia cắt, Phong trào tây Sơn…
2. Phương thức: học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của triều Lê sơ?
A. Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền hành.
B. Nông dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
C. Các vua nhà Lê không quan tâm đến triều chính.
D. Giặc Minh lăm le xâm lược.
Câu 2. Tình trạng chia cắt đất nước trong các thế kỉ XVI-XVIII, thực chất là
A.sự chia cắt về mặt lãnh thổ.
B.sự hình thành 2 nhà nước.
C.sự hình thành 2 quốc gia riêng biệt
D.sự chia cắt về lãnh thổ với 2 chính quyền riêng biệt
Câu 3.Chiến tranh Nam-Bắc triều đưa đến kết cục
A.Nhà Lê thất bại
B.Nhà Mạc bị lật đổ
C.Nhà Mạc thắng lợi
D.Không phân thắng bại
Câu 4.Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài có đặc điểm
A.Chính quyền do vua Lê nắm quyền
B.Chúa Trịnh nắm chính quyền
C.Chúa Nguyễn nắm chính quyền
D.Vua Lê đứng đầu nhưng quyền hành thực tế nằm trong tay chúa Trịnh
Câu 5.Sau khi vua Lê Hiến Tông chết, các vua Lê
A.không còn quan tâm đến việc triều chính.
B.chăm lo củng cố, xây dựng đất nước.
C.rất coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước.
D.quan tâm xây dựng phát triển toàn diện nền kinh tế.
Câu 17: Nguyên nhân chung dẫn đến sự suy yếu nhanh chóng của nhà Hồ và nhà Mạc là
gì?

A.Không chăm lo tới đời sống nhân dân.
B.Không được nhân dân tin tưởng.
C.Khởi nghĩa nông dân nổi dậy liên tiếp
D.Bị các thế lực phong kiến Trung Quốc uy hiếp.
Câu 18.Đâu không phải là nguyên nhân khiến các cựu thần nhà Lê lại nổi dậy chống nhà
Mạc?
A.Không chấp nhận chính quyền nhà Mạc.
B.Muốn khôi phục lại nhà Lê.
C.Nhà Mạc không quan tâm xây dựng, phát triển đất nước.


D.Bị nhà Mạc trấn áp.
Câu 19.Vùng Thuận Hóa (TK XVI- XVIII) thuộc các tỉnh nào ngày nay?
A.Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
B.Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
C.Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
D.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế.
Câu 20.Năm 1527 đánh dấu sự kiện gì trong lịch sử phong kiến Việt Nam?
A.Nhà Lê sơ sụp đổ, nhà Mạc thành lập.
B.Chiến tranh Nam- Bắc triều bùng nổ.
C.Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ.
D.Đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài.
3. Gợi ý sản phẩm
Giáo viên gợi ý
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề
mới trong học tập và thực tiễn như:
+ Sông Giang thuộc tỉnh nào.
+ Tìm hiểu về Quang Trung.

+ Đóng góp của quang Trung.
+ Liên hệ đến việc giải quyết tình hình đoàn kết dân tộc hiện nay.
2. Phương thức
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): Học sinh giải
quyết các vấn đề sau:
+ Sưu tầm tranh ảnh và một số tư liệu tiêu biểu có liên quan đến vua Quang Trung và chữ
Nôm.
+ Bản thân em làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước và đoàn kết dân tộc.
3. Gợi ý sản phẩm
+ Quê quán, tiêu sử của vua quang Trung.
+ Việc vua Quang Trung đưa chữ Nôm sử dụng chính thức thể hiện long tự hào dân tộc
và ý thức tự lực tự cường.
+ Bản thân em học tập tốt, có ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, thực hiện tốt truyền
thống của dân tộc, yêu nước thương nòi.
Bổ sung giáo án
..........................................................................................................................
........................
..........................................................................................................................
.........................


..........................................................................................................................
.........................
..........................................................................................................................
.........................



×