Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu luận cao cấp chính trị Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.76 KB, 28 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xác định chiến lược phát triển văn hố từ năm 2001 đến năm 2010, Văn
kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam
khẳng định : “Mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống văn hố”. Đây là một chủ trương đúng đắn thể hiện
nhận thức khoa học và cách mạng của Đảng ta về vai trò quan trọng của văn
hố với sự phát triển kinh tế –xã hội.
Xây dựng đời sống văn hố cơ sở là tạo dựng một mơi trường văn hố
lành mạnh, kế thừa và phát huy bản sắc văn hố dân tộc tiếp thu tinh hoa văn
hố của nhân loại, hình thành chiếc nơi ni dưỡng, giáo dục con người, đáp
ứng nhu cầu văn hố đa dạng và phong phú của nhân loại. Trong di chúc Bác
Hồ đã dặn “ Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan
trọng và cần thiết”.
Đại thắng mùa xn năm 1975 đất nước thống nhất tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ở Tỉnh Tây
Ninh việc xây dựng đào tạo lớp người mới có tư tưởng và tình cảm đẹp, có
tri thức và văn hố để nắm vững khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, cống hiến
sức mình vào thành quả chung của đất nước được Đảng bộ và chính quyền
rất quan tâm. Như vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có
con người xã hội chủ nghĩa.
Muốn xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa trước tiên phải tiến
hành xã hội hố về văn hố, muốn xã hội hóa về văn hố thì phải chú trọng
việc xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở mà cơng việc này phải do ngành văn
hố thơng tin đảm trách, bởi ngành văn hố là cơ quan tham mưu trực tiếp
cho tỉnh ủy và uỷ ban nhân dân tỉnh về việc định hướng sự nghiệp văn hố
phát triển tồn diện và đúng hướng, xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là


chủ trương của Đảng và Nhà nước. Đảng ta ln coi đây là cơ sở để xây
dựng nền văn hố xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo phương châm dân tộc và
hiện đại.
Đại hội Đảng lần thứ IV đã đề ra những cơng việc có tính cấp thiết phải
tiến hành nâng cao đời sống văn hố của nhân dân tại cơ sở. Những năm qua
ngành văn hố thơng tin ln coi trọng việc xây dựng đời sống văn hố ở cơ
Bùi Văn Chí

Trang 1


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

sở là cơng việc cấp bách trọng tâm của ngành. Bộ văn hố đã tổ chức nhiều
cuộc hội nghị, hội thảo ở một số vùng khác nhau để tìm ra mơ hình xây dựng
đời sống văn hố ở cơ sở phù hợp với điều kiện xã hội.
Tây Ninh là Tỉnh biên giới, là vùng căn cứ địa cách mạng với hơn
900.000 dân và khoảng 70% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp, đời sống
kinh tế khó khăn chậm phát triển, nhìn chung các cấp uỷ, chính quyền địa
phương rất quan tâm và được đặt ra làm thế nào để đưa sự nghiệp văn hố
tỉnh nhà phát triển ngang tầm với điều kiện kinh tế thị trường trong thời đại
mới. Như đã nói ở phần trên, muốn xây dựng con người mới có trình độ văn
hố cao thì trước hết phải nâng cao đời sống văn hố ở cơ sở, nhưng muốn
xây dựng tốt đời sống văn hố ở cơ sở thì phải bắt đầu từ đâu ? Phương
hướng thực hiện như thế nào ? các cấp uỷ Đảng và chính quyền đồn thể
trong xã hội có sự kết hợp chỉ đạo ra sao ? và đặc biệt là cơng tác tun
truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện phong trào tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cư, ấp văn hố. Có phải chăng vấn

đề trên là nền tảng để xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Đó là câu hỏi đặc ra mà ngành văn hố thơng tin Tỉnh Tây Ninh cần có
lời giải đáp, chính vì lẽ đó qua thời gian học tập ở trường và được sự hướng
dẫn tận tình của q thầy cơ, cộng với kinh nghiệm thực tế cơng tác ở địa
phương tơi chọn đề tài “Xây dựng đời sống văn hố cơ sở ở Tây Ninh”
làm tiểu luận tốt nghiệp. Qua đó vận dụng lý luận vào thực tiễn, góp phần
vào việc xây dựng đời sống văn hố cơ sở ở Tây Ninh.
2. Mục đích u cầu.
Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hố ở cơ
sở của Tây Ninh đề từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về các mặt ưu điểm,
khuyết điểm nhằm đề ra những giải pháp hợp lý theo tình hình thực tế địa
phương, chỉ ra mục đích tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống văn hố
ở cơ sở từ đó có những đề xuất hợp lý nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của các cấp
ủy, các ngành của Trung ương và đồng thời tiếp thu những ý kiến đóng góp
những thiết sót từ đó rút kinh nghiệm sửa chữa và nâng cao phương pháp để
cho việc tiến hành xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở tại tỉnh nhà đạt kết quả
cao.
Thực hiện đúng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước. Qua thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề xây dựng đời sống
văn hố ở cơ sở thì có rất nhiều nơi đã đưa ra được biện pháp và đã từng
Bùi Văn Chí

Trang 2


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

bước thực hiện. Nhưng ở Tây Ninh đến nay thì vẫn chưa có tài liệu, cơng

trình nghiên cứu nào về vấn đề “Xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở tại Tây
Ninh”. Tìm ra biện pháp cho việc tiến hành xây dựng đời sống văn hố ở cơ
sở tại Tây Ninh là hết sức cần thiết để nhằm nâng cao đời sống văn hố, vật
chất tinh thần của nhân dân, theo kịp xu thế phát triển chung của đất nước.
Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, thực hiện chủ trương xã
hội hố một số loại hình hoạt động văn hố, nhằm huy động sức mạnh trong
dân, thúc đẩy nguồn lực nội tại tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt
động văn hố, từng bước sơ tổng kết tìm mơ hình thích hợp để đề xuất tỉnh
uỷ và uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo phong trào.

Bùi Văn Chí

Trang 3


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

CHƯƠNG I
1. Cơ sở lý luận.
Chủ trương xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là chủ trương lớn của
Đảng ta đã được khẳng định qua những kỳ đại hội Đảng ta coi nhiệm vụ xây
dựng đời sống văn hố ở cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa lâu dài.
Việc tổ chức xây dựng đời sống văn hố cơ sở phải được qn triệt đối với
tất cả các tổ chức, chính trị – xã hội; đối với mọi tầng lớp nhân dân. u cầu
tổ chức đời sống văn hố ở cơ sở trước hết phải xác định rõ giải thích rõ các
khái niệm đơn vị cơ sở, đời sống văn hố, đời sống văn hố cơ sở.
Bàn về văn hố chỉ riêng việc khái niệm thì ai cũng biết là một cơng
việc hết sức khó khăn, việc chúng ta muốn phân tích vận dụng trong thực

tiễn đời sống xã hội. Điều trước tiên cần phân biệt văn hố trong đời sống
hàng ngày, và thuật ngữ văn hố dùng trong quan hệ xã hội, văn hố chỉ trình
độ học vấn, thí dụ một người có học vấn cao như giáo sư, tiến sỉ… nhưng
văn hố cao đơi khi còn dùng phép lịch sự, việc ứng xử, cách ăn mặt, giao
tiếp…trong sinh hoạt học tập. Đó là cách hiểu văn hố ít nhiều mang tính
cảm tính đơi khi dẫn tới những nghịch lý khó xử, chẳng hạn người có trình
độ học vấn cao bỗng có hành vi nói tục, chửi thề thì ta khó mà xác định
người đó có văn hố cao hay thấp cho nên ta có thể định nghĩa văn hố như
sau : Văn hố là tồn bộ sự hiểu biết của con người tích luỹ đựơc trong q
trình hoạt động thực tiễn, lịch sử được đúc kết lại thành các giá trị và chuẩn
mực xã hội, gọi chung là giá trị xã hội, biểu hiện thơng qua vốn di sản văn
hố và hệ ứng xử văn hố của cộng đồng người. Hệ giá trị là một thành tố cơ
bản làm nên bản sắc riêng của một cộng đồng xã hội, nó có khả năng chi
phối đời sống tâm lý và mọi hoạt động của những con người đặt ra ở đây là
quản lý văn hố như thế nào cho phù hợp.
“Văn hố” rất rộng và đa nghĩa, để linh động văn hố có thể coi như cả
một “nền văn hố” của đất nước. Văn hố có thể coi như “Cái tính văn hố”
có mặt ở mọi nơi, mọi lĩnh vực đời sống xã hội, nó cũng nằm ngay ở mỗi
con người … nhưng ở đây đối tượng quản lý văn hố của chúng ta cần được
hiểu giới hạn để thuận tiện cho việc thực hiện theo quản lý văn hố là
những hoạt động thuộc ngành văn hố thơng tin, hoạt động văn hố là những
hoạt động thực hành của những thiết chế văn hố dùng để hồn thiện nhân
cách và chất lượng sống của con người trong xã hội bằng giao lưu bằng suy
nghĩ và hành động.
Bùi Văn Chí

Trang 4


Tiểu luận tốt nghiệp


Cao cấp Lý luận chính trò

Chung quy q trình quản lý và xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở gồm
6 mặt cơng tác rất cơ bản đã được bộ văn hố đề ra là thơng tin cổ động thư
viện đọc sách, văn nghệ quần chúng, nhà văn hố, câu lạc bộ, nếp sống văn
minh, giáo dục truyền thống…trải qua biết bao hy sinh, phấn đấu ngày nay
chúng ta có quyền tập trung xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống của
mình để đưa đất nước ngày một phát triển, xây dựng đời sống văn hố ở cơ
sở là một nhiệm vụ trọng tâm hết sức quan trọng của cuộc cách mạng, tư
tưởng văn hố. Những tàn dư của chế độ phong kiến, chế độ thực dân cũ và
mới đâu phải một sớm một chiều mà gội rữa sạch và hiện nay trong thời kỳ
mở cửa giao lưu với các nước thì các thế lực thù địch đang ra sức phá hoại
nước ta, nhất là về mặt tư tưởng, cho nên việc xây dựng đời sống văn hố ở
cơ sở là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm để nâng cao trình độ nhận
thức của nhân dân về văn hố tư tưởng, về đạo đức, tâm hồn, phong cách, lối
sống, ăn mặc, phong tục, tập qn, nói chung là giáo dục và định hướng con
người đến cái chân, thiện, mỹ, đúng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước
ta và đây là cơng việc tiến hành thường xun của mỗi cấp ủy Đảng, chính
quyền và đồn thể trong xã hội.
2. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng đời sống
văn hố ở cơ sở.
Sau khi cách mạng tháng tám thành cơng 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã phát động tồn dân chống 3 thứ giặc : giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại
xâm, Bác kêu gọi nhân dân xây dựng đời sống mới với bốn nội dung cụ thể
là : Cái gì cũ mà xấu thì bỏ; cái gì cũ mà khơng xấu nhưng phiền phức thì
phải sửa đổi; cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm; cái gì cũ mà hay thì cứ
làm. Bác cho rằng mục đích của việc xây dựng đời sống mới là “Làm thế nào
cho đời sống nhân dân ta vật chất đầy đủ hơn, tinh thần được vui hơn” và di
chúc người có đoạn viết “Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế

và văn hố nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” những ý tưởng
của Bác đã trở thành phương châm, động lực của việc hoạch định các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tổ chức đời sống văn
hố cho nhân dân trong hơn 50 năm qua.
Đảng coi trọng cơng tác xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở có ý nghĩa
hết sức quan trọng, đây là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một
nhiệm vụ cấp bách trọng tâm của ngành văn hố thơng tin. Đại hội IV của
Đảng nêu “Vận động một cách kiên trì và sâu rộng để tạo ra nếp sống mới có

Bùi Văn Chí

Trang 5


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

văn hố trong xã hội đưa cái đẹp vào trong đời sống hàng ngày, vào lao
động sản xuất. Ở các thành phố, thị xã, thị trấn, cần có kế hoạch xây dựng
cơng viên, cung văn hố, cung thiếu nhi, ở các khu tập thể, xí nghiệp, hợp tác
xã, trường học, chú ý xây dựng các câu lạc bộ, nhà văn hố”.
Xây dựng đời sống văn hố ở cở sở là một việc làm cấp bách theo đã
phát triển của xã hội, Đảng ln coi đây là phương châm, là kim chỉ nam, là
nền tảng cho sự phát triển, nó phản ánh “Cốt cách”, “bản sắc” dân tộc, là
tiềm lực “nội sinh” của sự phát triển trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hố đất nước. Đại hội V của Đảng nhấn mạnh “Đặc biệt chú trọng xây
dựng đời sống văn hố cơ sở” vấn đề được đặc ra một cách cụ thể để có tính
chất như một quyết định, phương hướng chi tiêu, kế hoạch, bảo đảm mỗi nhà
máy, xí nghiệp, cơng trường, cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang, trường

học…mỗi xã, phường, thị trấn, ấp đều có đời sống văn hố. Tổ chức tốt đời
sống văn hố ở thành phố, thị xã song song với việc chăm lo xây dựng đời
sống văn hố ở nơng thơn… chú ý nhiều đến vùng căn cứ, vùng đồng bào
dân tộc và vùng kháng chiến.
Đại hội VII của Đảng, Đảng ta cũng khơng ngừng nhắc nhở chú trọng
xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở, đưa văn hố văn nghệ ở vùng kinh tế
mới, vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc ít người quan tâm đến các tầng
lớp xã hội và các lứa tuổi khác nhau. Xây dựng nền văn hố mới, lối sống
mới, con người mới bắt đầu từ mỗi gia đình để từ đó cụ thể hố thành
phương hướng hoạt động cho các thiết chế văn hố, bằng mọi cách đưa giá
trị văn hố, văn nghệ dân tộc và thế giới đến với nhân dân. Mở rộng các loại
hình thơng tin đại chúng hiện đại hố các phương tiện nghe nhìn tăng cường
cơng tác phát hành sách, cơng tác thư viện… để truyền tải được tốt và nhanh
các giá trị văn hố về với nhân dân. Hoạt động nghệ thuật chun nghiệp và
khơng chun, điểm tập trung phục vụ cơ sở, phải trên cơ sở điều tra xã hội
về nhu cầu hưởng thụ văn hố của nhân dân từng vùng mà bố trí loại hình
văn hố hoạt động và xây dựng từng loại hình phát triển. Hướng dẫn tổ chức
trại sáng tác để phân phối tác phẩm phục vụ nhu cầu và nhiệm vụ chính trị
mà trọng tâm là xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở, gắn chặt với việc đẩy
mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, có
chính sách tồn diện bảo vệ và phát triển văn hố các dân tộc thiểu số… đặc
biệt lần đầu tiên hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần IV (khố VII)
đã ra nghị quyết về văn hố, văn nghệ một cách cụ thể về nhiệm vụ trung
tâm của văn hố – văn nghệ nước ta góp phần xây dựng con người Việt Nam
Bùi Văn Chí

Trang 6


Tiểu luận tốt nghiệp


Cao cấp Lý luận chính trò

trí tuệ, có bản lĩnh vững vàng và Nghị quyết ban chấp hành Trung ương
Đảng lần V (khố VII) về nơng thơn, nơng nghiệp cũng trở lại vấn đề phát
huy những truyền thống văn hố tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, bài trừ hủ tục,
mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, phát huy tình làng nghĩa xóm, khuyến khích
xây dựng và thực hiện các hương ước, qui chế về nếp sống văn minh hương
xã… tại đại hội tồn quốc giữa nhiệm kỳ (khố VII) của Đảng đồng chí tổng
Bí thư Đỗ Mười chỉ rõ “ phát triển các hoạt động văn hố nghiệp dư đẩy
mạnh phong trào văn hố quần chúng ở cơ sở tăng cường các phương tiện
truyền thơng đại chúng đến từng gia đình các giá trị văn hố, văn học nghệ
thuật, giáo dục cái tốt, cái đẹp nâng cao hiểu biết về trình độ thẩm mỹ của
nhân dân, ngăng chặn sự xâm nhập của những nọc độc văn hố , những ấn
phẩm đồi trụy.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng cũng đã xác định
“Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, mọi hoạt động văn hố văn nghệ phải
nhằm xây dựng và phát triển văn hố tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây
dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức tâm hồn tình cảm lối sống,
xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho sự phát triển xã hội…” cụ thể
trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm
(1996 –2000) Đảng ta nhấn mạnh “Phát triển nâng cao chất lượng các hoạt
động văn hố văn nghệ thơng tin đại chúng và các phương tiện vui chơi giải
trí, đáp ứng nhu cầu văn hố của nhân dân chú trọng miền núi, biên giới hải
đảo và các vùng nơng thơn có nhiều khó khăn.
Đại hội cũng đã xác định “xây dựng văn hố là nhiệm vụ chung của
tồn xã hội chính sách đầu tư thích đáng cho văn hố, văn nghệ, phát triển
các hoạt động văn hố văn nghệ của Nhà nước, tập thể và cá nhân theo
đường lối của Đảng và sự quản lý của Nhà nước”. Mặt khác Nhà nước cụ thể

hố quan điểm, đường lối của Đảng đi vào cuộc sống trong những năm qua
Nhà nước đề ra nhiều văn bản chỉ đạo ngành thực thi cơng tác này. Nghị
quyết 109/HĐBT ngày 19/12/1983 của Hội đồng bộ trưởng (nay là chính
phủ) chỉ rõ : “Xây dựng rộng khắp đời sống văn hố cơ sở có chất lượng tốt.
Đặc biệt chú trọng vùng nơng thơn…”. Và nghị quyết 22/NQTW của Bộ
chính trị ngày 27/11/1989 nhấn mạnh Nhà nước sẽ tăng cường chi phí cho
khai thác các hoạt động văn hố cổ truyền của các dân tộc ít người phát triển,
các đội văn nghệ nghiệp dư, đội chiếu bóng lưu động Bộ văn hố ngay từ
đầu những năm 60 đã chú trọng đến việc xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở
Bùi Văn Chí

Trang 7


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

và những phương thức đưa văn hố thơng tin về cơ sở, liên tục từ 1991 đến
nay Bộ văn hố đã tổ chức các hội nghị, hội thảo về cơng tác văn hố thơng
tin ở các cơ sở với nhiều vùng, miền, nhiều địa bàn khác nhau, vùng dồng
bằng Bắc bộ, vùng Tây Ngun, vùng đồng bằng sơng Cửu Long, vùng miền
Đơng Nam Bộ và các thành phố lớn. Nhằm tìm ra các phương thức hoạt
động những mơ hình thích hợp với điều kiện kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt năm 1994 Bộ văn hố đã triển khai chương
trình “Xây dựng và nâng cao các hoạt động thơng tin ở các khu vực nơng
thơn” đây là một trong ba chương trình của Bộ văn hố nhằm củng cố tổ
chức, đào tạo cán bộ và xây dựng các thiết chế văn hố thơng tin cơ sở, để
tạo điều kiện cho nhân dân được hưởng thụ và sáng tạo những giá trị văn
hố.

Xác định được nhiệm vụ quan trọng của mình trong những năm gần
đây, ngành văn hố thơng tin đã đề ra những chủ trương và biện pháp sát
thực với tình hình cơ sở để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hố truyền
thống của các dân tộc như tổ chức các đợt hội thi, hội diễn với nhiều thể loại
khác nhau đã đem lại nhiều hiệu quả đáng kể. Những chủ trương của Đảng
và Nhà nước, những định hướng của Bộ văn hố đã tạo ra những thuận lợi
cho tỉnh Tây Ninh có những định hướng chỉ đạo cho ngành văn hố thơng tin
tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra như báo cáo của ban chấp hành
tỉnh Đảng bộ (nhiệm kỳ 1995 – 2000)đánh giá “…Sự nghiệp văn hố, văn
nghệ có những chuyển biến tích cực, phục vụ phần nào nhu cầu hưởng thụ
văn hố tinh thần của nhân dân, các u cầu nhiệm vụ chính trị của địa
phương…”.
3. Vai trò của văn hố và hoạt động văn hố ở cơ sở.
Quan niệm về đời sống văn hố ở cơ sở : khái niệm về văn hố như trên
đã trình bày ở đây chỉ đề cập đến đời sống văn hố cơ sở, văn hố là tài sản
của nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân và phải trở về với nhân dân ở từng nơi
cơ sở mà họ sống và làm việc, chuyển tải văn hố về cơ sở khâu quan trọng
chủ yếu trong tồn bộ hoạt động văn hố của đất nước. Cơ sở là nợi trực tiếp
động viên, khai trí, giáo dục xã hội và phát triển cá nhân. Xây dựng đời sống
văn hố ở cơ sở chính là thực hiện nhiệm vụ đưa văn hố xâm nhập vào cuộc
sống làm cho văn hố ngày càng trở thành yếu tố khắng khít của đời sống xã
hội và mọi hoạt động của nhân dân thành một lực lượng sản xuất quan trọng
và nhờ đó hoạt động văn hố là nhiệm vụ cực kỳ to lớn của cách mạng tư

Bùi Văn Chí

Trang 8


Tiểu luận tốt nghiệp


Cao cấp Lý luận chính trò

tưởng và văn hố. Để hình thành lối sống mới xã hội chủ nghĩa bên cạnh các
yếu tố phát triển kinh tế và có trình độ ngày càng cao.
Đời sống văn hố ở cơ sở là một bộ phận cấu thành thích hợp và có
thể coi là “mặt cắt ngang” trong đời sống chung của con người và xã hội, nó
gồm một tổng hợp những thành tố văn hố tác động qua lại với đời sống của
những cá nhân và cộng đồng, để đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người và
thúc đẩy sự tiến triển của đời sống xã hội, đời sống văn hố, cũng có khi
được hiểu như “Mơi trường văn hố” nó là một tổng hợp những yếu tố vật
thể , phi vật thể và nhân cách văn hố bao bọc xung quanh con người, gây sự
tác động lẫn nhau giữa các cá nhân trên phạm vi khơng gian nào đó, trực tiếp
hình thành nếp sống và lối sống của con người ở đó, thể thống nhất này của
đời sống văn hố gồm 4 loại yếu tố :
-

Những yếu tố vật thể và phi vật thể, hiện diện ở mỗi cộng đồng :
Các thiết chế văn hố, các tác phẩm và sản phẩm văn hố, các
phương tiên thơng tin đại chúng và truyền bá văn hố.

-

Những yếu tố cảnh quan văn hố (tự nhiên và xây dựng)hiện diện ở
mỗi cộng đồng : di tích lịch sử, phong cảnh cơng viên, quy hoạch và
kiến trúc tượng đài.

-

Những yếu tố văn hố của mỗi cá nhân ở mỗi cộng đồng, con người

biểu hiện văn hố : Trình độ học vấn, phát triển nhu cầu hứng thú và
thị hiếu văn hố, định hướng giá trị, cách sinh hoạt về thời gian lao
động và thời gian tự do, văn hố ứng xử, nếp sống văn hố lễ
nghĩa…

-

Những yếu tố văn hố mơi trường trong mỗi cộng đồng (gia đình,
tập thể như về lao động học tập…) trong bất kỳ cộng đồng nào cũng
đều có mơi trường văn hố lớn nhỏ và mơi trường văn hố trong
nhóm gia đình, trong tổ lao động, tổ học tập mơi trường gần gũi nhất
với những cá nhân, nó khơng phải là mơi trường văn hố biệt lập
mà là một bộ phận nằm trong mơi trường văn hố lớn. Còn mơi
trường văn hố lớn có thể chia thành nhiều cấp độ : mơi trường văn
hố trong xã hội tồn bộ, mơi trường văn hố một miền, khu vực,
thành phố, thị xã, tỉnh huyện, mơi trường văn hố của mỗi cấp hạ
tầng cơ sở xã hội (xã phường, thơn ấp, làng, nhà máy, nơng
trường….)

Bùi Văn Chí

Trang 9


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Đời sống văn hố với tính cách như mơi trường văn hố cơ sở phải là
một tổng hợp những hoạt động của nhiều cơ quan làm cơng tác giáo dục –

văn hố nhằm tun truyền giáo dục truyền bá văn hố, đáp ứng nhu cầu
hưởng thụ và sáng tạo văn hố tinh thần của nhân dân, xây dựng một nếp
sống văn hố lành mạnh tiến bộ, văn minh trên từng cộng đồng dân cư, địa
bàn được thảo luận sơi nổi, những đúc kết lại văn hố cơ sở chính là đơn vị
gắn liền với nơi ở lao động, sinh hoạt giải trí của nhân dân, ở đâu có hoạt
động sống của dân cư là ở đó có hoạt động văn hố.
4. Vai trò của việc xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở.
Xây dựng đời sống văn hố là một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp, khơng
phải bây giờ chúng ta mới làm mà đã có từ lâu kể từ khi có chính quyền
mới, chúng ta đã xây dựng nền văn hố mới và đời sống văn hố ở cơ sở và
sau ngày thống nhất đất nước, chúng ta đã tích cực tìm kiếm mơ hình xây
dựng đời sống văn hố ở cơ sở và thu được những thành tựu nhất định.
Nhưng sau đó cùng với sự bế tắc của cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, cơng tác chỉ đạo quản lý các hoạt động văn hố thơng tin trong u cầu
xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở cũng gặp khơng ít khó khăn và thử thách.
Đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng đã mở đường cho q trình đổi
mới đất nước, cũng đồng thời là q trình đổi mới trong sự nghiệp văn hố ở
cơ sở nói riêng trong sự nghiệp văn hố nói chung có chậm hơn.
Đến đại hội VIII cùng với khẳng định đường lối cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đã đặt cơng tác văn hố văn nghệ lên một vị trí mới : văn hố văn
nghệ là mục tiêu và động lực của q trình phát triển, Đảng coi văn hố là
một bộ phận khơng tách rời trong kết cấu hạ tầng xã hội, bên cạnh giao
thơng điện nước, bệnh xá… và đòi hỏi có chính sách đầu tư thích đáng cho
văn hố, đồng thời chủ trương xã hội hố các hoạt động văn hố và xác lập
một chiến lược thơng tin cho thời kỳ mới. Như vậy văn hố được coi là nhân
tố cấu thành yếu tố nội sinh của sự phát triển.
Nếu chúng ta đề cập đến cơng nghiệp hố, hiện đại hố như là giải
pháp chủ yếu của sự phát triển hiện nay, mà xa rời coi nhẹ nhân tố văn hố,
chưa nhận thức đúng về tư tưởng cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Đảng.
Bởi vì cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay hết sức coi trọng nhân tố con

người, coi trọng sự khởi động cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nơng thơn, đặt
nặng vai trò hành động đóng góp của tồn xã hội, chú trọng tiến bộ khoa học

Bùi Văn Chí

Trang 10


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

kỹ thuật cơng nghiệp hiện đại…., đó là những vấn đề hồn tồn gần gũi với
trách nhiệm phát triển văn hố. Như vậy văn hố có trách nhiệm phục vụ cho
cơng nghiệp hố, hiện đại hóa vừa là bộ phận cấu thành làm đa sức mạnh nội
tại của sự nghiệp cơng nghiệp hố và sự sáng suốt từ bên trong của cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
Xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở và xây dựng văn hố ở địa bàn
nơng thơn, ấp, cấp xã, các xí nghiệp cơ quan, chợ, đơn vị, qn đội, trường
học, nhằm thoả mãn nhu cầu văn hố tinh thần cho nhân dân góp phần nâng
cao chất lượng sống, vừa đẩy lùi có hiệu quả một số hiện tượng tiêu cực
phản văn hố.
Xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là một tiến trình đến cơng bằng xã
hội, nhằm thực hiện bản chất cách mạng vơ sản, đó là cuộc cách mạng triệt
để nhất giải phóng con người trên mọi lĩnh vực nhằm rút ngắn khoảng cách
đời sống văn hố giữa thành thị và nơng thơn trên lĩnh vực hưởng thụ và
sáng tạo của quần chúng.
Xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là đưa đời sống văn hố đến mọi
đối tượng nhân dân đến mọi địa phương, đưa ánh sáng cách mạng đến từng
vùng sâu, vùng xa làm cho mọi người dân thấu hiểu được đường lối chủ

trương chính sách của Đảng và Nhà nước và tất cả đều được hưởng thụ văn
hố.
Xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là phát huy quyền làm chủ của
nhân dân trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hố nghệ thuật, tạo
dựng một lối sống văn minh lịch sự, những phong tục tập qn, nghi thức tốt
đẹp cũng đậm đà bản sắc dân tộc, vừa hợp với trào lưu văn hố tiến bộ của
thế giới. Thời đại ngày nay là thời đại xu hướng tồn cầu hố và khu vực
hố. Q trình giao lưu về chính trị, kinh tế văn hố ngày càng mở rộng. Sự
tấn cơng có tính chất áp đảo các cường quốc quốc tế về phương diện văn hố
đối với các quốc gia đang phát triển. Dưới ánh sáng nghị quyết Trung ương
V (khố VIII)về xây dựng nền văn hố Việt Nam, tiến lên đậm đà bản sắc
dân tộc, riêng ngành văn hố thơng tin Tây Ninh đã có 3 chương trình mang
tính chiến lược đã được uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt đã và đang thực hiện
đạt kết quả, đó là cơ sở là nền tảng cho các bước tiếp theo.
Vì vậy việc xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là một cơng việc lâu
dài bền bỉ nằm trong chiến lược phát triển con người tồn diện hướng tới

Bùi Văn Chí

Trang 11


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, đòi hỏi mọi người, mọi cấp phải
góp phần thực hiện chiến lược đó.

Bùi Văn Chí


Trang 12


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ CƠ SỞ TỈNH TÂY NINH
VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ.
1.

Đặc điểm tình hình.

Tỉnh Tây Ninh nằm ở miền Đơng Nam Bộ, trung tâm tỉnh là thị xã
Tây Ninh, là tỉnh có đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia dài 240
km, cách thành phố Hồ Chí Minh 100 km diện tích tự nhiên là 4.028,06 km2.
Tây Ninh thuộc vùng căn cứ cách mạng gồm có 09 huyện, thị xã, có
dân số trên 965.240 người. Hiện nay Tây Ninh có các tơn giáo như Cao Đài,
Phật giáo, Thiên chúa…trong đó huyện Hồ Thành là trung tâm của tơn giáo
Cao đài đa số tin đồ, chức việc là những người lao động có tinh thần dân tộc
u nước, nhưng bên cạnh đó có một số bộ phận bị lợi dụng làm tay sai cho
đế quốc, chống lại cách mạng trong những năm kháng chiến và sau ngày giải
phóng 30/04/1975.
Sau giải phóng 30/04/1975 Tây Ninh rất chú trọng đến cơng tác thủy
lợi nổi bậc là cơng trình thủy lợi Dầu tiếng là một cơng trình lớn nhất cả
nước, diện tích mặt nước hồ là 27.000 ha có sức chứa 1,5 tỷ m 3 nước tưới
tiêu cho 175.000 ha sản xuất nơng nghiệp của 09 huyện, thị trong tỉnh và 3

huyện của thành phố Hồ Chí Minh. Hồ nước Dầu tiếng khơng những là cơng
trình thuỷ lợi mà còn là điểm du lịch lý tưởng.
Do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên cơ sở vật chất của Tây Ninh hết
sức nghèo nàn Đảng bộ và chính quyền Tây Ninh đã chung sức chung lòng
đi lên cùng nhiều mặt cơng tác khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo sản
xuất nơng nghiệp, cơng tác xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở cũng được
Đảng bộ, chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm vì đó là q trình xố bỏ cái
củ, xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn.
Cùng vớisự hình thành chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân trong tỉnh
vẫn còn ảnh hưởng bởi các tệ nạn mê tín, dị đoan đúng lúc trổi dậy, việc ma
chay cưới hỏi …đa số đều theo tập tục cổ hủ lạc hậu và phung phí vấn đề an
ninh trật tư xã hội chưa được giải quyết tốt, vệ sinh phòng dịch chưa được đề
cao, nạn cờ bạc rượu chè, trộm cắp, mại dâm chưa được chấm dứt và gầy
đây tình trạng băng video, những tranh ảnh có nội dung kích động, đồi trụy
đã lén lút phổ biến lưu hành chưa được thu hồi triệt để… đã làm ảnh hưởng
Bùi Văn Chí

Trang 13


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

khơng nhỏ đến đời sống tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Tuy vậy trong
những năm 1995 –2000 phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hố ở khu dân cư, ấp văn hố ngày mở rộng đó là cơ sở để xây dựng đời
sống văn hố ơ cơ sở cho những năm tiếp theo.
2.


Thực trạng hoạt động văn hố ở cơ sở của Tây Ninh.

Cùng với sự đổi mới của đất nước, từ chủ trương định hướng của Đảng
và sự chỉ đạo của ngành cấp trên hoạt động văn hố của tỉnh Tây Ninh có
phần diễn biến tích cực về các mặt hoạt động, phục vụ kịp thời có hiệu quả
các nhiệm vụ chính trị ở tỉnh, hàng năm vào các ngày lễ lớn tổ chức tun
truyền sâu rộng đến các huyện, xã và hàng ngàn các buổi biểu diễn văn nghệ
nhân các ngày kỷ niệm thu hút được hàng nghìn lượt người xem, các phương
tiện nghe nhìn như báo viết, báo nói, báo hình chuyển tải kịp thời chủ
trương, chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước đến tận người dân ở
vùng sâu, vùng xa.
Hoạt động văn hố thơng tin trong những năm qua cũng có nhiều khởi
sắc đáng kể, tổ chức các đợt liên hoan tiếng hát truyền hình thu hút hàng
trăm thí sinh tham gia, tổ chức phục vụ vui chơi nhân các ngày kỷ niệm lịch
sử trong năm, ngày tết cổ truyền của dân tộc, các cụm văn hố gia đình được
tổ chức giao lưu với nhau theo định kỳ hàng năm, kết hợp với ngành giáo
dục, phát thanh tổ chức hội thi ca múa nhạc truyền thống, hội thi tiếng hát
Hoa phương đỏ đã thu hút nhiều đơn vị tham gia có chất lượng về nội dung
và hình thức nghệ thuật.
Việc giáo dục thẩm mỹ đối với thế hệ trẻ đã trở nên quan trọng và bức
thiết hơn bao giờ hết, những thị hiếu thẩm mỹ xa lạ thậm chí thấp hèn đang
đầu độc những tâm hồn non trẻ, đưa trẻ em đến chổ hư hỏng, tỷ lệ thiếu niên
phạm pháp có chiều hướng gia tăng. Trước tình hình trên việc giáo dục thẩm
mỹ là trách nhiệm của tồn xã hội nhưng trước hết phải là trách nhiệm của
ngành giáo dục, trẻ em phải được giáo dục ngay từ buổi còn thơ ấu. Nhận
thức sâu sắc vấn đề này, Bộ giáo dục đào tạo và Bộ văn hố là hai cơ quan
quản lý Nhà nước về giáo dục và văn hố có trách nhiệm chính trong sự giáo
dục thẩm mỹ cho thế hệ trẻ. Trong những năm qua, hai bộ có nhiều cố gắng
để đẩy mạnh giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường từ mẫu giáo đến đến phổ
thơng, trước hết là đưa chương trình nhạc hoạ giảng dạy vào nhà trường, gần

đây thơng tư liệu bộ giáo dục đào tạo và Bộ văn hố nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục thẩm mỹ đạo đức tình cảm cho học sinh, cho thế hệ trẻ Việt
Bùi Văn Chí

Trang 14


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Nam. Trong giới hạn xác định của tiểu luận chỉ nêu lên một số nhận xét khái
qt về thực trạng của văn hố, thẩm mỹ ở Tây Ninh hiện nay, cụ thể trên 2
phương diện : chủ thể và giá trị.
Về chủ thể : Con người Việt Nam vốn sinh ra từ một đất nước có
truyền thống văn hố phát triển từ lâu đời; văn hố thẩm mỹ phong phú, giàu
bản sắc dân tộc. Nhiều thành tựu đổi mới của những năm vừa qua đã có
nhiều tác động với sự phát triển con người, trình độ dân trí nâng cao giao lưu
rộng mở, nhu cầu tinh thần của con người ngày càng tăng, trong đó có nhu
cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ đa dạng và phong phú hơn. Trong cơ chế thị
trường hiện nay việc tiêu dùng con người trở nên lúng túng, khó tính, đòi hỏi
u cầu cao hơn về giá trị thẩm mỹ của sản phẩm, vẽ đẹp của kiểu dáng, màu
sắc của hàng hố, kích thước của sản phẩm… thị hiếu thẩm mỹ cũng được
nâng cao và phát triển phong phú đa dạng hơn có sự xen giữa cũ và mới,
giữa truyền thống và hiện đại, giữa trong và ngồi, giữa dân tộc và quốc tế
điều này được thể hiện đặc biệt rõ nét trong thị hiếu nghệ thuật. Quần chúng
hiện nay khơng chỉ u thích các loại nghệ thuật dân tộc mà còn tiếp thu
nhanh chóng nhiều loại hình nghệ thuật hiện đại của thế giới và phương tiện
nghe nhìn phát triển, việc đưa các giá trị nghệ thuật đến cơng chúng, được
tiến hành nhanh hơn, tiện lợi hơn, khiến cho nhu cầu và thị hiếu nghệ thuật

càng có điều kiện phát triển. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực ấy, người ta
cũng dễ dàng nhận thấy một mặt khác của tình hình. Đó là sự du nhập của
những thị hiếu thiếu lành mạnh, những biểu hiện tầm thường hố trong thị
hiếu thẩm mỹ mà nhiều nhà nghiên cứu gọi là “Thị hiếu tiểu thị dân tộc” ở
một bộ phận xã hội muốn sống theo kiểu “trưởng giả học giả làm sang” thị
hiếu của họ là tiêu xài nghệ thuật theo kiểu xơ bồ, khoe khoang, kệch cởm,
họ ln cho mình là người rất “Một” ln cho mình sành sỏi nghệ thuật hơn
ai cả. Nhưng thật chất chỉ là một sự bắt chước cách đánh giá của người khác
dẫn đến tình trạng thưởng thức nghệ thuật một cách hời hợt nhằm mục đích
tiêu khiển, khoe khoang là chính, sùng ngoại một cách vơ lối, khơng có mục
đích. Thị hiếu này chủ yếu một bộ phận dân cư giàu có mới phát lên, phần
lớn tập trung ở những thị hiếu, lối tiêu dùng nghệ thuật của họ khơng chỉ làm
méo mó nhân cách bản thân, mà còn gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần của xã
hội.
Về giá trị : Mọi giá trị thẩm mỹ đều phải được xác định thơng qua hoạt
động đánh giá của chủ thể thẩm mỹ. Nhìn nhận từ phương diện ấy, có thể nói
văn hố thẩm mỹ nước ta hiện nay nói chung và Tây Ninh nói riêng có nhiều
Bùi Văn Chí

Trang 15


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

dấu hiệu nhiễu của hệ chuẫn giá trị. Nhiều tác phẩm nghệ thuật được coi “ăn
khách” thu lợi nhụân cao trong kinh doanh, đem truyền bá phục vụ nhân dân
khắp nơi. Nhưng thực chất lại khơng phải là những tác phẩm có giá trị nghệ
thuật đích thật. Hàng loạt tác phẩm ra đời đều gợi lên những nổi buồn sau

chiến tranh, những tâm trạng cơ đơn khắc khoải, những éo le của số phận,
những mất mát hụt hẫn được nhiều người hưởng mộ, bất kể tác phẩm trong
hay ngồi nước. Mặt khác mấy năm qua, nhiều lĩnh vực hoạt động văn hố
nghệ thuật giải trí hạch tốn kinh doanh từng phần hoặc tồn bộ. Cơ chế thị
trường cũng tác động sâu sắc đến nhiều hoạt động văn hố văn nghệ làm ảnh
hưởng đến lĩnh vực sản xuất tinh thần vốn rất thanh cao phải nhiễm nhiều
biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại đó là: các hoạt động chưa đủ sức tấn cơng
đẩy lùi lối sống phi nhân tính đang có nguy cơ phát triển lan rộng. Nhiều văn
hố phẩm độc hại vẫn còn len lõi xuất hiện trên thị trường làm ảnh hưởng
đến nền văn hố dân tộc. Đời sống văn hố ở các vùng sâu, vùng xa còn q
nghèo nàn.
Những biểu hiện trên đã gay ơ nhiễm bầu khơng khí tinh thần của xã
hội. Thua lỗ về mặt tinh thần, văn hố thì khơng sao đo đếm được, khơng có
gì bù dắp nổi, bởi vì có nguy cơ làm biến dạng nhân cách của nhiều thế hệ
cơng dân.
Tóm lại, sự phát triển văn hố thẩm mỹ hướng vào mục tiêu hồn thiện
con người sẽ góp phần có hiệu quả vào việc phát huy mặt tích cực khắc phục
mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Bằng việc trao dồi nhạy cảm thẩm mỹ,
phát triển văn hố cảnh quan tăng cường năng lực thẩm định trực giác, đánh
thức các khả năng sáng tạo tiềm ẩn, thúc đẩy q trình hình thành nhu cầu và
thị hiếu thẩm mỹ tiên tiến, tạo ra một mơi trường thẩm mỹ tích cực để biến
q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi lối sống
của mỗi cá nhân, văn hố thẩm mỹ có tác động sâu xa đến tất cả các cá tính
của nhân cách, cả khí chất, năng lực xu hướng và tính tốn, góp phần tạo nên
việc nhân cách phát triển cho mỗi cá nhân với những đặc trưng vừa đáp ứng
nhu cầu của xã hội hiện nay, vừa hướng tới việc hình thành con người mới xã
hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng cường hơn nữa vai trò của văn hố thẩm mỹ đối
với sự phát triển con người là một u cầu khách quan của đời sống xã hội
cũng là một trong những nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hố hiện nay.
Sự nghiệp giáo dục đóng vai trò trong việc hình thành con người Việt

Nam, có trí tuệ tâm hồn, lối sống có nhân cách tốt đẹp, giáo dục bằng văn

Bùi Văn Chí

Trang 16


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

hố nghệ thuật là hình thức giáo dục sinh động có tác động mạnh mẽ đến
tình cảm con người làm cho con người ln có khát vọng vươn tới những lý
tưởng thẩm mỹ chân chính vào cao đẹp. Đến nay tồn tỉnh có 100% xã đều
có trường tiểu học, liên xã đối với cấp II, các huyện đều có trường cấp III.
Sự nghiệp giáo dục ở Tây Ninh phát triển mạnh, ngồi sự đào tạo văn hố
phổ thơng vấn đề giáo dục văn hố thể dục thể thao cũng song song phát
triển. Các trường đều trang bị đồ dùng thể thao dạy học, việc giáo dục văn
hố, văn nghệ trong những năm gần đây cũng được quan tâm. Song đội ngũ
giáo viên của bộ mơn nhạc hoạ còn thiếu thốn đa số là kiêm nhiệm chưa
được đào tạo chính quy.
Về phong trào đọc sách hầu hết các trường phổ thơng cơ sở đều có tủ
sách được trang bị trong khn viên nhà trường, đối với loại tủ sách này
phần lớn là sách giáo khoa, phục vụ cho việc giảng dạy học tập của nhà
trường, ngồi ra còn có một số bản sách thiếu nhi phục vụ đọc giải trí cho
các em học sinh.
Về cơng tác giáo dục truyền thống, các trường thường tổ chức cho các
em học sinh thăm viếng và giới thiệu tóm tắt lịch sử, ơn lại truyền thống đấu
tranh oanh liệt của địa phương và những chiến cơng của các anh hùng liệt sĩ.
Các chi đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đội thiếu niên ở địa phương

và trường học cũng làm lễ kết nạp đồn viên, đội viên mới tại những địa
điểm này với mong muốn thế hệ trẻ hơm nay tiếp tục nối tiếp cha ơng cống
hiến hết sức mình góp phần xây dựng q hương giàu đẹp. Văn hố giáo dục
trong nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết cho thế hệ trẻ nhằm nâng
cao sự thẩm mỹ và hạn chế các nọc độc xấu xa đang tìm cách len lõi vào bản
thân từng cá nhân và cộng đồng.
Còn giáo dục ngồi nhà trường, như chúng ta biết nhà văn hố là một
cơ quan giáo dục ngồi nhà trường bằng hệ thống phương pháp, biện pháp
thu hút quần chúng tham gia các hoạt động văn hố xã hội diễn ra chủ yếu
trong thời gian rỗi nhằm bồi dưỡng và nâng cao hồn thiện nhân cách thoả
mãn nhu cầu văn hố của con người, về phương pháp hoạt động, nhà văn hố
tổ chức các dạng hoạt động truyền thống cổ động, hoạt động văn nghệ quần
chúng, hoạt động của đội nhóm, câu lạc bộ và hoạt động tun truyền, cổ
động mang tính giáo dục trực tiếp, các hoạt động khác dựa trên tình thần tự
nguyện tham gia của quần chúng, đó là sự bồi dưỡng, tự hồn thiện, tự giáo
dục. Nội dung giáo dục mang tính chất tồn diện bao gồm trí, đức, mỹ, thể

Bùi Văn Chí

Trang 17


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

như các ngành giáo dục khác. Nói chung giáo dục là chức năng bao trùm, là
thuộc tính bản chất của mọi hoạt động tại nhà văn hố tỉnh Tây ninh.
Về cơng tác thơng tin cổ động ở nơng thơn gặp nhiều khó khăn do
khơng có cán bộ và phương tiện hoạt động, thỉnh thoảng mới có đội thơng tin

di động của tỉnh, huyện đến các vùng sâu, vùng xa hoạt động theo kế hoạch
chung và chỉ tiêu được giao. Nội dung thường hướng về các đề tài dân số kế
hoạch hố gia đình, phổ biến kỹ thuật nơng nghiệp, phổ biến các chính sách
của đảng và nhà nước, các chương trình tiêm chủng mở rộng, xố mù chữ,
phương thức hoạt động bao gồm sự kết hợp giữa tun truyền miệng cổ động
trực quan và văn nghệ cổ động. Nhưng hoạt động khơng được thường xun
nên hiệu quả đến người dân nhận thức chưa cao. Phong trào văn nghệ ở cơ
sở ngày nhiều khởi sắc, đến nay tồn tỉnh có trên 165 đội văn nghệ thường
xun hoạt động tổ chức các đêm văn nghệ phục vụ nhân dân, bên cạnh đó
còn có 71 nhóm ca nhạc tài tử thường xun phục vụ những gia đình khi có
ma chay, lễ hội, lực lượng chủ yếu là do những người ưa thích tập hợp lại
thành một nhóm hay tổ chức ca hát ở ấp xóm vào những ngày đẹp trời. Nội
dung của những nhóm này là trình tấu các ca khúc vọng cổ nhạc tài tử nam
bộ kể chuyện vui. Tồn tỉnh có 32 trung tâm văn hố thể thao xã, phường và
10 nhà văn hố tỉnh huyện đã phục vụ liên tục nhiệm vụ chính trị ở địa
phương. Phong trào nghệ thuật quần chúng ngày càng phát triển mạnh, hàng
năm ngành văn hố tổ chức các lần hội thi diễn hầu hết các đội văn nghệ của
xã, huyện, các ngành đều tham gia đơng đảo, chất lượng nghệ thuật ngày
được nâng cao.
Về xây dựng tư cách và phong trào đọc sách: Trong những năm trước
đây các xã ở nơng thơn có phong trào đọc sách, vốn sách báo được hình
thành từ việc đóng góp của nhân dân với khẩu hiệu “ góp một cuốn sách đọc
được nhiều cuốn”. Đến nay các xã khơng còn duy trì đều đặn. Bên cạnh đó,
thư viện các trường vẫn duy trì đều đặn có bổ xung sách, có biên chế nhưng
lực lượng dọc sách chủ yếu là giáo viên và học sinh, hầu hết các trường học
từ cơ sở đến trung học trong tỉnh đều có tủ sách hoặc thư viện. Phong trào
xây dựng ( Bưu điện văn hố ) xã được hình thành đưa vào phục vụ nhân dân
ngày càng phong phú ( tồn tỉnh có 45 Bưu điện văn hố xã) góp phần đưa
sách báo đến vùng sâu, vùng xa trong phạm vi tồn tỉnh Tây ninh.
Hoạt động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố ln được

coi là nhiệm vụ hàng đầu của ngành văn hố thơng tin và là chủ trương

Bùi Văn Chí

Trang 18


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

xun suốt của Đảng bộ Tây ninh. Thực hiện nghị quyết số 217/CP của hội
đồng chính phủ về chế độ trách nhiệm, chế độ bảo vệ, chế độ kỹ luật và chế
độ phục vụ nhân dân của cán bộ nhân viên và cơ quan nhà nước; nghị quyết
liên tịch của uỷ ban nhân dân tỉnh với uỷ ban mặt trận tổ quốc và liên đồn
lao động tỉnh về xây dựng nếp sống văn minh trong cơ quan đã đạt được
những kết quả đáng kể. Đã xây dựng được 30 khu văn hố gia đình trong
nhân dân các xã, hoạt động theo mơ hình này đem lại kết quả thiết thực ngày
càng thu hút đơng đảo quần chúng tham gia, đã thực sự trở thành điểm sinh
hoạt văn hố trong khu dân cư. Xây dựng nếp sống cá nhân nhất là trong
thanh thiếu niên đã có những chuyển biến rõ nét. Trong những năm qua đã
thay đổi theo chiều hướng tốt, gắn liền với lợi ích của xã hội với các hoạt
động vui chơi giải trí, thể dục thể thao ngày càng thu hút đơng đảo lực lượng
thanh thiếu niên tham gia, việc tổ chức các buổi sinh hoạt theo hướng giải trí
lành mạnh góp phần nâng cao kiến thức thẩm mỹ, nâng cao thể lực, đồng
thời giáo dục tốt cho nhân dân mà nhất là thanh thiếu niên đi theo hướng
phát triển chung của xã hội. Xây dựng gia đình văn hố, xác định gia đình là
tế bào của xã hội, gia đình có tốt thì xã hội mới tiến bộ và văn minh. Trong
những năm qua đã có hàng vạn hộ gia đình nhân dân và cán bộ tham gia
đăng ký xây dựng gia đình căn hố. Ban chỉ đạo của tỉnh cùng với ban chỉ

đạo các huyện xét cơng nhận hàng năm cho từng hộ gia đình đạt tiêu chuẩn.
Trong năm 2000 đã xét và cơng nhận 119.414/212.475 hộ đạt 56,2% và năm
2003 xét và cơng nhận 176.245/219.893 hộ đạt 80,15% kế hoạch đề ra. Thực
hiện chỉ thị 27 của bộ chính trị về việc cưới, tang, lễ hội đã giáo dục thanh
niên có quan niêm đúng đắn về tình u, hơn nhân và gia đình, có ý thức đầy
đủ về trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và xã hội, tự
giác lựa chọn kết hơn đúng luật, có những hiểu biết cần thiết về trách nhiêm
làm chồng, làm vợ, làm cha, làm mẹ và ni dạy con theo phương pháp khoa
học. Về cưới nhiều gia đình đã có ý thức được việc chăm lo cho con cái tổ
chức đúng quy ước nếp sống mới, bỏ các thủ tục rườm rà, tốn kém, tn thủ
luật hơn nhân gia đình một vợ, một chồng thực hiện kế hoạch hố gia đình
đạt chất lượng cao, các hoạt dộng lễ hội về nguồn thực sự là nhu cầu thực tế
của người dân, từng bước loại dần các thủ tục mê tín dị đoan ra khỏi đời
sống xã hội.
Xây dựng nếp sống mới trong lễ tang, trước đây theo nghi thức rườm
rà, tốn kém, mê tín dị đoan ... nhất là tơn giáo, qua q trình tổ chức thực
hiện nếp sống mới, việc tổ chức tang lễ phần lớn các gia đình đã có sự
Bùi Văn Chí

Trang 19


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

chuyển biến tốt, tổ chức gọn nhẹ và thiết thực tiết kiệm đảm bảo vệ sinh mơi
trường. Xây dựng nếp sống mới trong các ngày giỗ, hội, tết qua các cuộc vận
động xây dựng nếp sống mới hầu hết mọi gia đình chỉ tổ chức trên hình thức
vui vẻ và tiết kiệm. Đối với ngày lễ lớn trong năm đã được uỷ ban tỉnh giao

cho ngành văn hố thơng tin cac huyện thường xun tun truyền sâu rộng
trong nhân dân, phần đơng đã tự giác tham gia các hoạt động văn hố để
chào mừng các ngày kỷ niệm càng sinh động và phong phú. Xây dựng nếp
sống mới nơi cơng cộng là biểu hiện của trình độ văn hố, văn minh của mọi
người mỗi địa phương, mỗi dân tộc. Trước đây như bến xe, bãi hát, rạp chiếu
phim, chợ thường xảy ra trộm cắp, móc túi ...nói năng thơ bạo, hành vi thiếu
văn hố qua cuộc vận động thì mọi người từng bước đều có ý thức hơn,
nhiều nơi đã chủ động xây dựng quy ước về trật tự, vệ sinh và văn minh nơi
cơng cộng làm cho mơi trường văn hố trở nên tốt đẹp hơn.
Bài trừ các tệ nạn xã hội những tàn dư văn hố độc hại, tranh ảnh bạo
lực, đồi truỵ những băng hình có nội dung xấu...bài trừ mê tín dị đoan,
những thủ tục lừa bịp, bn thần bán thánh...xây dựng thư viện, tủ sách đã tổ
chức đưa sách báo lưu động về các xã nhất là báo Tây ninh mỗi cơ sở phải
có, cơng tác truyền thống thường xun tổ chức nói chuyện chun đề ơn lại
truyền thống vẻ vang của tỉnh nhà, ngồi ra ngành văn hố được giao nhiệm
vụ tổ chức triển lãm hình ảnh và hiện vật về những thành tựu kinh tế xã hộ
của tỉnh nhân các ngày lễ kỹ niệm. Phong trào văn nghệ quần chúng dựa vào
lực lượng văn nghệ khơng chun ở cơ sở xã, ấp, trường học có sự bổ trợ của
cán bộ nghiệp vụ của nhà văn hố tỉnh, hàng năm có trên 15 cuộc thi, hội
diễn với các loại hình ca nhạc, kịch nói, ca nhạc tài tử... từ đó phát hiện hạt
nhân phong trào, thành lập các đội văn nghệ khơng chun, hoạt động câu
lạc bộ hiện nay huyện tổ chức nhiều hoạt động như: câu lạc bộ gia đình trẻ,
câu lạc bộ hơn nhân gia đình, câu lạc bộ ca nhạc tài tử cải lương, câu lạc bộ
những người sản xuất giỏi, câu lạc bộ pháp luật, âm nhạc ... Đó là một số
hoạt động văn hố ở cơ sở như đã trình bày trên là kết quả bước đầu đạt
được theo chủ trương của tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho ngành văn
hố thơng tin trong những năm qua.
Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh
tây ninh nói riêng ngày một đổi thay, nhân dân ngày càng ấm no có đời sống
ổn định, đất nước ngày càng đổi mới, khoa học cơng nghệ ngày càng phát

triển hiện đại, mỗi gia đình hầu hết đều có ti vi, cassette, điện thắp sáng đưa
về vùng nơng thơn. Nhưng những máy móc, đồ dùng tiên tiến năm nay năm
Bùi Văn Chí

Trang 20


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

sau đã cũ và lạc hậu, chỉ có những tinh hoa văn hố dân tộc là khơng bao giờ
cũ, khơng bao giờ q hạn. Phương tiện nghe nhìn các kiểu cực kỳ hiện đại
với các chương trình hấp dẫn mới mẽ vẫn khơng thể làm phai nhạt cho
những đêm hát với nhau, buổi sinh hoạt câu lạc bộ, những đêm đàn ca tài tử
cải lương, những buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng thường xun ở cơ sở.
Xác định sự nghiệp văn hố là của nhân dân, do dân sáng tạo thì nó
phải trở về phục vụ nhân dân và phải tồn tại mãi mãi với đời sống hàng ngày,
đó là nhu cầu, là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được của quần chúng từ
đời này sang đời khác. Các phương tiện nghe nhìn hiện đại, các chương trình
văn nghệ chun nghiệp tràn ngập, những âm thanh ánh sáng vẫn khơng lấn
át được, khơng thay thế được những tiếng hát, điệu nhạc, dáng múa dân giả
do quần chúng sáng tạo ra tuy mộc mạc nhưng vơ cùng kỳ thú.
Tổ chức xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở là đáp ứng được quyền
hoạt động, được sáng tạo và hưởng thụ của quần chúng. Quần chúng khơng
phải là những người thụ động ngồi chờ nhà nước đem tới những món ăn tinh
thần phục vụ cho họ đồng thời cũng khơng phải là người chỉ biết “ bán mặt
cho đất, bán lưng cho trời”. Quần chúng là người làm ra sản phẩm vật chất
và cả sản phẩm tinh thần. Họ biết tơn trọng những sản phẩm nhà nước, của
nơi mang tới nhưng cũng rất biết u những gì họ tự làm ra.

3. Những khó khăn và tồn tại:
Do nhận thức của các cấp, các ngành về văn hố chưa được đầy
đủ, nhiều địa phương, cấp xã, ấp ... chưa thấu hiểu vai trò văn hố xã hội,
cho nên thiếu sự đầu tư tồn diện, lâu dài tạo điều kiện cho văn hố làm tốt
chức năng và nhiệm vụ văn hố – xã hội. Cơ sở vật chất trang thiết bị,
phương tiện thiếu lại khơng đồng bộ, khơng đủ tiêu chuẩn cho thực hành
chun mơn. Cơng tác phối kết hợp chưa thống nhất cao để tạo thành sức
mạnh tổng hợp giữa các ngành, các cấp. Chưa xá định phong trào xây dựng
đời sống văn hố ở khu dân cư, ấp văn hố là nền tảng vững chắc cho việc
xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở hiện nay. Q trình triển khai thực hiện
chưa thường xun kiểm tra, đơn đốc, chậm sơ kết rút kinh nghiệm và nhân
điển hình, mơ hình mới trong phong trào tồn dân đồn kết xây dựng cuộc
sống mới ở khu dân cư, ấp văn hố, trình độ nhận thức một số ít cấp uỷ đảng
và chính quyền địa phương chậm khắc phục đổi mới, chưa quan tâm đến nhu
cầu và sự đòi hỏi của nhân dân. Cơng tác tun truyền giáo dục biểu dương
người tốt việc tốt trên các phương tiện thơng tin đại chúng còn q chậm,
Bùi Văn Chí

Trang 21


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

chưa thực hiện phương châm “ dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”. Thậm chí
có nơi vi phạm quy chế dân chủ trong hoạt động văn hố ở cơ sở.
Cơng tác giáo dục truyền thống có quan tâm tổ chức nhiều cuộc về
nguồn để giáo dục thanh thiếu niên, nhưng còn thời vụ chưa thường xun
và xem nhẹ nội dung giáo dục. Các chương trình nghiên cứu sưu tầm văn

hố dân tộc tiến bộ thực hiện còn chậm, đội ngũ cán bộ am hiểu về căn hố
vật thể và phi vật thể q mỏng, nên khi triển khai thực hiện gặp nhiều khó
khăn.
Các thiết chế văn hố của ngành xây dựng và trang bị cho cơ sở nội
dung hoạt động nghèo nàn, khơng thu hút đơng đảo các tầng lớp nhân dân
tham gia hoạt động văn hố tại cơ sở. Cơng tác đào tạo cán bộ cấp xã,
phường và thị trấn thiếu quy hoạch và ln biến động, khơng thu hút được
nhân tài do chính sách, chế độ q cứng nhắc, cơng tác xã hội chưa tập trung
định hướng cụ thể cho tổ chức và nhân dân tham gia đầu tư, từ đó chưa huy
động được nguồn lực nội tại bên trong và bên ngồi để phát triển hệ thống
văn hố ở cơ sở.
Trong những năm gần đây phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hố khu dân cư, ấp văn hố đã thật sự làm nền tảng cho việc xây
dựng đời sống văn hố ở cơ sở. Qn triệt các văn bản chỉ đạo của uỷ ban
mặt trận tổ quốc Việt nam, chỉ thị của chính phủ và các văn bản chỉ đạo của
tỉnh uỷ về việc tăng cường phối hợp cuộc vận động này.
Nội dung các cuộc vận động thực chất là xây dựng kinh tế, văn hố
cho đời sống ở cơ sở mà trung tâm là xây dựng gia đình văn hố, gia đình có
tốt thì tổ dân cư tự quản, khu dân cư, ấp khu phố được tốt thì gia đình càng
thêm tốt.
Qua thực tiễn phong trào đến nay tồn tỉnh có 445 khu dân cư, ấp khu
phố đăng ký thực hiện cây dựng đời sống văn hố trên tổng số 485 khu dân
cư hiện có đạt tỉ lệ 92%. Trong đó 63 khu dân cư, ấp khu phố đạt danh hiệu
xuất sắc được uỷ ban nhân dân tỉnh cơng nhận và tặng bằng khen và đến nay
tồn tỉnh có 76/92 xã phường, thị trấn đăng ký 100% khu dân cư, ấp, khu
phố xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở từ phong trào tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hố ở cơ sở ở tây ninh có những cơ sở nền tảng thuận lợi,
từng bước mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, văn hố- xã hội, an ninh
quốc phòng, trong phong trào xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến như khu
dân cư ở ấp Hồ Bình, xã An Hồ, huyện Trảng Bàng; khu dân cư ấp Trường

Bùi Văn Chí

Trang 22


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Lưu, xã Trường Đơng, huyện Hồ Thành; khu dân cư ấp Phước Nghĩa, xã
Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu trong năm 1999 tỉnh chọn các đơn vị
trên tham gia dự liên hoan cấp trung ương để báo cáo điển hình về phong
trào xây dựng đời sống văn hố ở Tây Ninh.
4. Những định hướng và giải pháp nâng cao chất lưộng hoạt động
văn hố cơ sở:
Về nhận thức: Cần qn triệt các quan điểm cơ bản của Đảng và nhà
nước về vai trò vị trí của văn hố đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, nhất
là trong các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương và cơ sở. Chống
quan điểm thái độ coi thường văn hố, hy sinh các giá trị văn hố của cộng
đồng. Tăng cường tun truyền cổ động bằng các phương tiện thơng tin đại
chúng nhằm nâng cao hiểu biết của nhân dân. Cần có bộ máy tổ chức phù
hợp trong tình hình hiện nay, để thực thi các chức năng nhiệm vụ của ngành
văn hố cấp huyện và xã, cần phải tăng cường một định biên trưởng ban văn
hố thơng tin xã, có kế hoạch đào tạo chun mơn nghiệp vụ bố trí lâu dài
cho phường, xã. Đồng thời cần định hình và nâng cao chất lượng hoạt động
trung tâm văn hố các huyện vì trung tâm văn hố thực chất tên gọi khác đi
của mơ hình nhà văn hố, đây là một cơ quan vừa sản xuất vừa tiêu thụ các
sản phẩm căn hố, là một cơ quan giáo dục ngồi nhà trường, nhằm đáp ứng
thoả mãn nhu cầu hưổng thụ đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân sau
thời gian lao động. Cần phải hình thành rõ ràng một trung tâm văn hố thể

thao các huyện theo thiết chế quy định có tài khoản con dấu và định biên trực
thuộc phòng văn hố thơng tin huyện chịu sự quản lý của uỷ ban nhân dân
huyện.
Về phương thức hoạt động: nhà văn hố hoạt động dưới hai hình dạng:
hoạt động tại chỗ và hoạt động phong trào. Nếu như chúng ta xây dựng
phưong pháp tốt, bộ máy cán bộ giỏi mà thiếu cơ sở vật chất thì cũng như
khơng. Nếu như trong tình hình hiện nay mạng lưới thơng tin đang bùng nổ
trung tâm văn hố chỉ có vài bống đèn, vài thùng loa, micro ... thì thử hỏi
làm sao thu hút được người xem và người tham gia hoạt động giải pháp tốt
nhất cho vấn đề này là nhu cầu phải tập trung đầu tư đồng bộ và kịp thời từ
cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trung tâm văn hố huyện, thị xã hoạt
động có hiệu quả.
Ngành văn hố xây dựng đề ánh trình tỉnh uỷ và uỷ ban nhân dân tỉnh
thống nhất chủ trương quản lý ngành dọc từ tỉnh đến cơ sở một cách đồng
Bùi Văn Chí

Trang 23


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

bộ, từ đó mới chủ động đào tạo đội ngũ cán bộ chun mơn, cán bộ quản lý
giỏi để trực tiếp xây dựng phong trào cơ sở. Tiếp tục thực hiện các chương
trình nghị quyết trung ương 5 về xây dựng nền văn hố Việt nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc theo định hướng XHCN xác định dúng nội dung và
mục tiêu xã hội hố hoạt động văn hố theo quyết định 90/CP của chính phủ,
tăng cường quản lý và tổ chức sáng tác, bảo quản tác phẩm và phân phối tác
phẩm đúng với nhu cầu của cơng chúng hiện nay. Tiến hành sơ kết phơng

trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở chủ yếu là tổ tự
quản, khu dân cư, ấp , khu phố để cơng nhận và đăng ký thực hiện nhằm
động viên phong trào phát triển và mục tiêu từ nay đến năm 2005 tồn tỉnh
bảo đảm đạt 70% xã, phường, thị trấn dăng ký xây dựng hồn thành khu dân
cư, ấp văn hố, làng văn hố và bình qn đầu sách cho một người trong
năm từ một đến ba quyển sách.
Quy hoạch lại hệ thống hoạt động ở từng huyện, xã, từng ấp xác lập
quy mơ xây dựng cho từng nơi mỗi huyện, xã hoạt động văn hố, khu biểu
diễn nghệ thuật, thực hiện tồn diện chức năng, nghiệp vụ hố. Từng bước
đầu tư trnga thiết bị kỹ thuật, kinh phí hoạt động, tiến tới nâng cao chất
lượng nghiệp vụ.
Ngành văn hố thơng tin khai thác triệt để trong nguồn kinh phí đóng
góp của nhân dân, liên doanh, liên kết... ngân sách nhà nươc cấp là chủ yếu
đảm bảo hoạt động đúng mục đích. Đánh giá chính xác chất lượng đội ngũ
cán bộ trên cơ sở đó lập quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cán bộ mở
rộng nhiều hình thức đào tạo bồi dưỡng, ngắn hạn theo từng chun đề, kể cả
đào tạo bồi dưỡng lại theo u cầu đổi mới, chất lượng chun mơn nghiệp
vụ quyết định sự thành đạt cho hoạt động làm cơ sở tạo dựng sản phẩm văn
hố có giá trị.
Trong thực tế ngành văn hố thơng tin vẫn đang còn thiếu và yếu,
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong cơng tác bên cạnh đó nâng cao về
quản lý về quan điểm và đạo đức phẩm chất của cán bộ phong trào.
Trước mắt là tập trung bồi dưỡng cán bộ văn hố xã, phường, các khu
văn hố dân lập có đủ nghiệp vụ để tổ chức hoạt động tại chổ theo định kỳ.
Ngành văn hố phải chủ trì và đề xuất uỷ ban nhân dân đầu tư hoạt động văn
hố, đãi ngộ về tài chính cho cán bộ cơ sở đầy đủ, kể cả chính sách nghỉ hưu,
mất sức và đau ốm.

Bùi Văn Chí


Trang 24


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Hình thành một hệ thống hương ước, quy ước thật cụ thể tại các khu
văn hố dân lập để nhân dân tực tổ chức và quản lý phong trào cơ sở dưới sự
định hướng của nhà nước, dưa văn hố chun nghiệp về vùng sâu, vùng căn
cứ hổ trợ cho văn hố quần chúng phát triển rộng khắp, quy hoạch sân văn
hố thể thao tại các vùng liên xã, vùng biên giới nhằm hạn chế các thủ tục
mê tín dị đoan, các tệ nạn mại dâm và đồng bóng bói tốn ra khỏi đời sống
xã hội.
Tiếp tục thực hiện nghị quyết trung ương V ( khố VIII ) của ban chấp
hành trung ương Đảng về “ xây dựng nề văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc”, ngành văn hố thể thao có kế hoạch sưu tầm văn hố
truyền thống trong đồng bào dân tộc, nhất là lĩnh vực thơ ca, hò vè, những
nhạc cụ, trang phục truyền thống, góp phần gìn giữ các giá trị văn hố phi
vật thể để giáo dục thế hệ mai sau.
Trươc mắt là gìn giữ các khu di tích lịch sử đã được tơn tạo, kết hợp di
tích với du lịch để khai thác các tiềm năng về mặt kinh tế phục vụ cho nhu
cầu hưởng thụ văn hố của nhân dân trong và ngồi tỉnh. Đồng thời chủ động
tại các khu trung tâm văn hố thể thao xã, phường đã đầu tư xây dựng năm
qua, góp phần vào việc xây dựng đời sống văn hố cơ sở.

5. Kiến nghị:
kiến nghị với bộ văn hố và trình Chính Phủ thống nhất chủ trương
đưa chương trình “ tồn dân đồn kết xây dựng đời sống mới” ở cơ sở vào
một chương trình có mục đích để hàng năm có ngân sách nhà nước đầu tư

kinh phí cho hoạt động.
Đề nghị tỉnh uỷ đưa vào nghị quyết việc xét chi đảng bộ cơ sở trong
sạch vững mạnh hàng năm, nếu chi bộ nào có đảng viên cư ngụ tại khu dân
cư, ấp văn hố được cơng nhận mà vi phạm thì khơng đạt tiêu chuẩn.
Đề nghị hội đồng nhân dân tỉnh, uỷ ban nhân dân tỉnh có nghị quyết
miễn giảm thuế cụ thể đối với khu dân cư, ấp văn hố có hoạt động văn hố
phục vụ nhân dân để huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho hoạt động văn
hố.
Ngành văn hố có đề án điều tra xã hội học tồn diện một cách khoa
học để nắm nhu cầu hưởng thụ văn hố tinh thần của nhân dân để có giải
Bùi Văn Chí

Trang 25


×