Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cách đặt hợp âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.46 KB, 8 trang )

Tài liệu Tự Học Guitar - Organne 1
CÁCH ĐẶT HỢP ÂM
Hòa âm căn bản của một bài hát là các hợp âm. Do đó các bạn phải thuộc lòng các nốt
trong tất cả các hợp âm, bắt đầu từ các hợp âm trưởng thứ tự nhiên, rồi hợp âm 7 và sau đó là
các hợp âm nghịch (còn được gọi là "nhân tạo").
Để làm quen với cách ghi hợp âm cho một bài hát, trước hết các bạn nên bắt đầu bằng các
hợp âm trưởng thứ tự nhiên và hợp âm 7. Chỉ dùng các hợp âm này thơi và biết ghi hợp âm theo
một vài ngun tắc là đủ để làm cho bài hát thêm màu sắc. Và nếu các bạn thêm vào tiết tấu đệm
cho các hợp âm này thì các bạn đã làm hòa âm căn bản cho bài hát với một nhạc cụ đệm như
guitar và piano.
Việc ghi hợp âm có những ngun tắc sau:
1. Ngun tắc thứ 1: hợp âm thường xuất hiện vào đầu nhịp. Trong nhịp cũng có thể xuất hiện
thêm hợp âm khác để thêm màu sắc cho cách đệm.
2. Ngun tắc thứ 2: trong nhịp có nhiều nốt thuộc hợp âm nào thì nhịp đó sẽ nhận hợp âm này.
Tuy nhiên các bạn nên phân biệt nốt nào là nốt chánh của hợp âm và nốt nào là nốt phụ/nốt
lướt/nốt hoa mỹ trong nhịp.
3. Ngun tắc thứ 3: các hợp âm sẽ nối tiếp nhau từ nhịp này sang nhịp khác theo 2 cách:
a) theo vòng quảng 4:
C => F => Bb => Eb => Ab => Db => Gb (F#) => (B) => Fb (E) => A => D => G => về C
hoặc theo vòng quảng 5 (ngược lại với vòng trên):
C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => (Bb) => F => về C
b) thay thế nhau: các hợp âm có những nốt giống nhau có thể thay thế nhau. Thí dụ: C và Am
(có 2 nốt giống nhau: C, E); C và Em (có 2 nốt giống nhau: E, G); F và Am (có 2 nốt giống
nhau: A, C); C và F (có một nốt giống nhau: C), v.v...
4. Ngun tắc thứ 4: Để việc chuyển hợp âm này sang hợp âm khác nghe "mượt mà", du dương
thì giữa các hợp âm này phải có một nốt giống nhau và các nốt còn lại của hợp âm trước được
chuyển sang các nốt của hợp âm sau theo 1/2c hoặc tối đa 1c lên hoặc xuống.
Thí dụ: từ G chuyển về Dm: hợp âm G = GBD và hợp âm Dm = DFA
- nốt D (trong hợp âm G) sẽ giữ ngun là nốt D (trong hợp âm Dm)
- nốt G (trong hợp âm G) sẽ giảm xuống 1 cung để về nốt F (trong hợp âm Dm)
- nốt B (trong hợp âm G) sẽ tăng lên 1 cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm)


Các Hợp âm thường dùng trong Âm giai
1. Hợp âm trong âm giai trưởng:
Các bạn chồng 2 quảng ba tuần tự lên từng nốt trong một âm giai thì sẽ được các hợp âm tự
nhiên được sử dụng trong âm giai này.
Thí dụ, âm giai C có các hợp âm sau:
Quảng ba thứ 2: ...G A B C D E F
Quảng ba thứ 1: ...E F G A B C D
nốt âm giai:.......... C D E F G A B
Tên gọi hợp âm: C Dm Em F G Am B dim
Tổng qt hóa: I ii iii IV V vi vii
Nguyễn Quang Vũ - 0935991106
Taứi lieọu Tửù Hoùc Guitar - Organne 2
Nh vy trong mt bi hỏt c vit theo õm giai trng, cỏc hp õm c s dng gm cú:
+ 3 hp õm trng: bc I, IV v V
+ 3 hp õm th: bc ii, iii v vi
+ 1 hp õm gim (dim): bc vii
Bng cỏch tớnh ny, õm giai D s cú cỏc hp õm sau: D, Em, F#m, G, A, Bm v C#dim
v õm giai E s cú cỏc hp õm: E, F#m, G#m, A, B, C#m v D#dim
v.v...
2. Hp õm trong õm giai th:
Hũa õm cho õm giai th thỡ mu sc hn vỡ cú 3 th õm giai th: õm giai th t nhiờn, õm giai
th giai iu v õm giai th hũa iu. m giai th, ngoi cỏc hp õm ging nh õm giai trng
tng ng, cũn cú thờm mt s hp õm do th giai iu v hũa iu mang li.
Thớ d, õm giai Am t nhiờn gm cỏc nt: A B C D E F G s dng cỏc hp õm ging nh trong
õm giai C l: Am, B dim, C, Dm, Em, F v G;
v õm giai Am hũa iu gm cỏc nt: A B C D E F G# cú thờm hp õm E (gm 3 nt E G# B)
do cú nt G#;
v õm giai Am giai iu gm cỏc nt: A B C D E F# G# cú thờm 2 hp õm:
D (gm 3 nt D F# A) do cú nt F# v
E (gm 3 nt E G# B) do cú nt G#.

Nh vy, mt bi hỏt c vit theo õm giai th s cú th s dng c cỏc hp õm sau:
+ 5 hp õm trng: bc III, IV, V, VI v VII
+ 3 hp õm th: bc i, iv, v
+ 1 hp õm gim (dim): bc ii
----------------------------- ---------------------
Thc ra vn tỡm gam cho mt bn nhc l mt vn tng i rng y nu núi t c
bn.Nu núi nụm na thỡ mt bi hỏt bao gi cng cú giai iu gm cỏc nt liờn tip nhau, khi m
ta m n cho giai iu y (tc bi hỏt y) thỡ phi lm th no cỏi ting ựm ựm ca n mỡnh
nú hp vi cỏi nt ca giai iu bi hỏt.
Mi ngi hay dựng t gam, thc ra k0 chớnh xỏc m phi dựng l hp õm , cỏi vic dũ gam
chớnh l tỡm cỏc hp õm hũa thanh cho giai iu.
- Gam l gỡ?
- Mt gam gm cú 7 nt nhc, vd gam ụ trng cú 7 nt Rờ Mi Fa Sol La Si ụ. Mt bi
hỏt s dng gam ụ trng ch s dng 7 nt nhc ny nhng cao khỏc nhau (, ụ, ..)
(tr trng hp thng giỏng bt thng).
- Hp õm l gỡ?
- Hp õm l hp ca nhiu õm (nt) , Thng dựng nht l Hp-õm-ba, cú 3 nt to bi 2 quóng
3 chụng lờn nhau (quóng 3 l quóng 3 nt nhc. VD: -(rờ)-Mi, Mi-Sol, Fa-La l cỏc quóng 3)
- Gam vi hp õm thỡ liờn quan gỡ ti nhau?
- Mi gam cú mt h thng hp õm ca riờng nú (chớnh xỏc l cú 7 hp õm). Bi no gam ụ
Trng ch s dng nhng hp õm ca gam ụ Trng.
- Lm th no bit gam ny thỡ cú nhng hp õm no?
- Quỏ d, ly 7 nt nhc v to thnh tt c nhng hp-õm-ba cú th.
Tài liệu Tự Học Guitar - Organne 3
VD Gam Đơ Trưởng có các hợp âm sau:
Đơ-Mi-Son
Rê-Fa-La
Mi-Son-Si
Fa-La-Đơ
La-Đơ-Mi

Si-Rê-Fa
Để đơn giản thì người ta quy ước tên gọi hợp âm như sau
- Tên h/â là tên nốt gốc, trong trường hợp Đơ-Mi-Son thì là hợp âm Đơ (ký hiệu là C)
- Tính chất h/â trưởng hay thứ, tùy thuộc vào cấu tạo. Ở đây, các h/â của chúng ta được xd theo
qng 3, mà có 2 kiểu qng 3 là q 3 trưởng và q 3 thứ. VD các qng Đơ-Mi, Rê-Fa#, Mi-Son#,
Fa-La, Son-Si là 3 trưởng còn Mi-Son, Rê-Fa, La-Đơ là 3 thứ (ngay bây h lấy đàn ra tìm hiểu vì
sao nhé)
Khi đó, nếu h/â có 1 qng 3 trường ở dưới, 3 thứ ở trên thì là hợp âm trưởng, ngược lại là hợp
âm thứ.
VD:
Đơ-Mi-Son thì Đơ-Mi là q 3 trưởng, Mi-Son là q3 thứ ,vậy đây là h/â Đơ trưởng (kí hiệu C)
Son-Si-Rê thì Son-Si là q 3 trưởng, Si-Rê là q 3 thứ, vậy đây là h/â Son trưởng (G)
Mi-Son-Si thì Mi-Son là q 3 thứ, Son-Si là 3 trưởng, vậy đây là h/â Mi thứ (Em)
La-Đơ-Mi thì La-Đơ là q 3 thứ, Đơ-Mi là q 3 trưởng, vậy là La thứ (Am)
Sử dụng những điều trên ta có được 7 hợp âm của gam Đơ trưởng là C,Dm,Em,F,G,Am và
Bdim (h/â Si giảm, ít khi sd, tạm thời k0 quan tâm tới). Bài nào sử dụng gam C thì chỉ sd 7 h/â
trên, nghĩa là với 6 h/â (trừ h/â Bdim) có thể đệm mọi bài hát phổ thơng viết trên gam Đơ
Trưởng.
- Đệm thế nào ?
Quy tắc vàng: Hợp âm đệm phải chứa nốt giai điệu (dĩ nhiên là có thể trong 1,2,3… hoặc 1/2,1/3
nhịp sau đó đổi sang hợp âm khác)
Thế nghĩa là đoạn nhạc mà giai điệu có các nốt Đơ, Mi chẳng hạn thì có thể đệm bằng h/â Đơ
trưởng (Đơ-Mi-Son) hoặc La thứ (La-Đơ-Mi). Nếu chỉ có nốt Rê thì có thể đệm bằng h/â Rê thứ
(Rê-Fa-La) hoặc Son trưởng (Son-Si-Rê) … Dĩ nhiên nếu có cả 3 nốt của h/â thì khỏi cần phải
chọn. Còn nếu có nhiều hơn 3 nốt của một h/â, hay có nốt k0 thuộc h/â thì sẽ phải chọn ra nốt
chính/quan trọng (sẽ nói sau)
VD
1/Bài Làng Tơi, gam đơ trưởng:
Làng tơi xanh …
Đồ—-Mi–Son– …

Q rõ là phải đệm bằng h/â Đơ trưởng © ở đoạn này
2/đoạn khác của bài Làng tơi
Nhưng thơi rồi, còn đâu q nhà …
|Đơ—-Đơ–|Là—-Là–|Si—-Si-Sòn| … (dấu | để chỉ ơ nhịp)
|C———–|F———–|G————| …
3/Bài Em ơi HN phố, gam La thứ:
Nguyễn Quang Vũ - 0935991106
Taứi lieọu Tửù Hoùc Guitar - Organne 4
|Em i, H N |ph
|MiMi-L-L-|Fỏ
|Am-|Dm
Ta thy, VD 2, ụ nhp u ch cú 1 nt ụ, m h/õ F(Fa-La-ụ) cng cha nt ụ Am(La-ụ-
Mi) cng th, ụ nhp 2 thỡ Dm(D-F-A) hoc Am(A-C-E) cng u cha nt A, ụ nhp thỡ cú c
Em(E-G-B) cng cha c G lõn B. Vy nờn chn h/õ no thỡ phự hp?
Tiờu chun chn h/õ :
- u tiờn h/õ ch, gam C thỡ h/õ C l h/õ ch s xut hin nhiu nht, ngoi ra thỡ bi gam trng
s cú dựng nhiu h/õ trng hn v ngc li.
- u tiờn phỏch mnh ca nhp, thng l phỏch u,
vớ d iu Valse: Chỡnh-Chỏt-chỏt thỡ u tiờn nt no nm vo phỏch Chỡnh
- chỳ ý s lng nt trong ụ nhp,
vớ d ụ nhp |C-D-E-G| thỡ nt D cú th b qua v vn m C bt; hoc ụ nhp |E-D-D-D| thỡ cng
cú th b qua c E l phỏch mnh chi Dm hoc G.
- chỳ ý ng cnh, s cõn i gia ton bi, bi bun thỡ dựng nhiu hp õm th hn. Cỏi ny tu
bn cõn nhc!
vớ d 2, chn C, F v G l do bi hỏt gam ụ trng nờn u tiờn dựng cỏc h/õ trng l F,G;
h/õ trng th hin tt s trm hựng.
Ngc li, VD 3, ụ nhp u thỡ ch cú Am cha c Mi v L, nhng ụ nhp 2 ta phi chn
gia Dm v F l 2 h/õ u cha nt F, õy h/õ th c u tiờn.
Núi nh vy k0 cú ngha l bn ch cú th chn 1 trong cỏc hp õm. Cú nhiu cỏch hũa õm cho
mt bi hỏt, ch cú mt iu l cú hay hay k0, cỏch no hay hn thụi!

VD Em i HN ph
mnh trng m cụi mựa |ụng mựa ụng nm |y
Mỡ La LSiL|SiLSiL_Si|
Cỏch1:
Am|Em|Am
Cỏch2:
F|G ? |F
Cỏch3:
F|Em-|F

Bn thớch cỏch no nht?
Ch mt chỳt na thụi l bn cú th son phn m riờng cho mỡnh ri. õy l mt s iu c
bn khỏc.
- Gam tng quan l gỡ?
- Cú th bn nghe õu ú l gam La th v ụ trng l 2 gam tng quan vi nhau. Thc ra rt
n gin, 2 gam ny u cú 7 nt nhc C,D,E,F,G,A; bn nhc ca chỳng s dng cựng khúa
biu. [1]
- Cú phi h thng 7 hp õm ca gam C cng chớnh l 7 hp õm ca gam Am? Chớnh xỏc, mt
iu bt ng thỳ v ! (Thc ra k0 phi nh th, nhng tm thi, c tm coi l nh th)
Tài liệu Tự Học Guitar - Organne 5
- Một điều đặc biệt về các bài gam thứ: trong gam thứ thì có 3 h/â thứ (còn lại là 3 h/â trưởng và
1 h/â dim (giảm))
Ví dụ gam La thứ có Am, Dm và Em là h/â thứ (còn có C,F,G là h/â trưởng). Bài hát gam La
thứ, thưởng có xu hướng sử dụng E (một chút nữa tơi sẽ nói đến E7) thay vì Em. Hãy chơi đàn
thử, chuyển tử Em về Am, rồi từ E về Am, rõ ràng E có sức hút về Am mạnh hơn.
Ở đây Mi là nốt thứ 5 trong gam La thứ (chính xác hơn là âm giai La thứ) : Là-si-đơ-rê-Mi, được
gọi là nốt bậc 5 (dĩ nhiên D là nốt bậc 4, F là bậc 6 .v.v.) Hợp âm bậc 5 có sức hút rất mạnh về
hợp âm bậc 1, nhất là h/â trưởng, mạnh hơn nữa có thể dùng hơp âm bảy (sẽ nói sau). Thường
khi kết thúc bài bao h cũng là một hợp âm bậc 5, sau đó đưa về h/â chủ.
VD So sánh Em ơi HN phố, vẫn đoạn cũ

… mảnh trăng mồ cơi mùa |đơng mùa đơng năm |ấy
… Mì– La — Là–Si–Là–|Si—Là–Si—Là_Si|Đố
… —–F——————–|E——————¢ ?� �|F
… —–F——————–|Em——————-|F
- Từ đầu đến giờ tồn Đơ trưởng với La thứ, k0 còn gam nào khác à? Muốn tìm gam khác, chỉ
cần biết cấu tạo của gam:
Gam trưởng: 1-1-1/2-1-1-1-1/2 (đơn vị là 1 cung=2 phím trên guitar, nửa cung=1 phím)
VD:
Đơ trưởng … C-D-E-F-G-A-B-C …
C-D,D-E,F-G,G-A,A-B cách nhau 1 cung (còn gọi là qng 2 trưởng), còn E-F,B-C chỉ có 1/2
cung (q 2 thứ). Chơi đàn lên là biết ngay
Rê trưởng: D-E-F#-G-A-B-C#-D
D-E,E-F#,G-A,A-B,B-C# cách nhau 1 cung, còn E-F#,C#-D cách nhau 1/2 cung.
Gam thứ 1-1/2-1-1-1/2-1-1
VD:
-La thứ A-B-C-D-E-F-G-A
A-B,C-D,D-E,F-G,G-A cách nhau 1 cung, B-C,E-F cách nhau 1/2 cung
-Son thứ G-A-Bb-C-D-Eb-F-G
G-A,Bb-C,C-D,Eb-F,F-G cách nhau 1 cung, A-Bb,D-Eb cách nhau 1/2 cung
- Thế nào là hợp âm 7?
- Hợp âm 7 là hợp âm 4 nốt, gồm có 1 hợp-âm-ba và nốt bậc 7. Hợp-âm-ba trưởng thêm nốt thứ
7 thì là h/â 7 trưởng. H/â 7 trưởng rất hay được sd. H/â-ba thứ thêm nốt 7 là h/â 7 thứ.
VD:
H/â E: E-G#-B thêm nốt Rê (là bậc 7 của Mi) là E-G#-B-D sẽ là h/â E7
H/â Am: A-C-E thêm nốt Son (bậc 7 của A) là A-C-E-G là h/â Am7
H/â 7 có sức hút về h/â chủ rất mạnh, mạnh hơn h-â-ba trưởng bình thường, trước khi chuyển về
h/â chủ thường hay ưu tiên sử dụng h/â 7 ở bậc 5 (VD G7->C, E7->Am, D7->G…)
Ngồi ra có thể thành lập h/â 6, h/â 9 VD C-E-G-D là C9 (nốt D là bậc 9 của C) Các hợp âm này
mở rộng bảng màu hòa thanh ra … vơ biên.
Với những điều trên, bạn đã có để phối hòa thanh cho tất cả các bài mà bạn thích, nhưng để đạt

trình độ xuất chúng đến mức vừa nghe hát vừa đệm theo được một bài mình chưa hề biết hòa
thanh thì k0 thể ngày 1 ngày 2 mà là 1 q trình dài, đòi hỏi bạn phải luyện tập, một đơi tai nhạy
cảm âm nhạc sẽ giúp bạn đi nhanh hơn. Sau đây là những điều bạn phải làm để luyện cho mình
Nguyễn Quang Vũ - 0935991106

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×