Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TS247 BG tim tham so m de ham so don dieu 18743 1560133501

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.47 KB, 15 trang )

BÀI GIẢNG: TÌM THAM SỐ M ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU
MÔN TOÁN: LỚP 12
"Các thầy toán có thể làm video về toán 10 nâng cao phần lượng giác dc ko ạ"

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
học sinh có gửi nguyện vọng đến page

THẦY GIÁO: NGUYỄN QUỐC CHÍ
Dạng 2: Tìm tham số m
A/ Tìm m để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên TXĐ
Phương pháp:
Bước 1: TXĐ
 y '  0  DB 
Bước 2: 
 y '  0 ( NB)

Bước 3:   0 (Với hàm số bậc 3)

 Kết luận.
Ví dụ 1: a) Tìm m để y  x3  3x2  3mx  1 đồng biến trên R
Hướng dẫn giải
+) TXĐ: D  R
+) Hàm số đồng biến  y '  0 x  R
 3x 2  6 x  3m  0
  0
36  36m  0


 m  1.
3  0
3  0 (luon dung )



Vậy hàm số đồng biến trên R  m  1
b) Tìm m để y 

 x3
11
 x 2  (m  3) x 
giảm trên R.
3
3
Hướng dẫn giải

+) TXĐ: D  R
+) Hàm số nghịch biến  y '  0  x  R
  x 2  2 x  (m  3)  0
  0
4  4(m  3)  0


 16m  4m  0  m  4.
1  0
1  0 (dung )

Vậy m  4.
c) Tìm m để y  mx3  2mx2  12 x  7 đồng biến trên R.

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Hướng dẫn giải
+) TXĐ: D  R
+) Hàm số đồng biến  y '  0 x  R

 3mx 2  4mx  12  0
16m2  144m  0
  0
0  m  9


 0  m  9.


3m  0
m  0
m  0
Vậy 0  m  9.
B/ Tìm m để hàm số đồng biến/nghịch biến trên 1 khoảng
Cách 1: +) Bước 1: TXĐ

 y '  0  DB 
+) Bước 2: 
trên (a; b)
 y '  0  NB 
+) Bước 3: Cô lập m về một vế
+) Bước 4: Khảo sát và vẽ bảng biến thiên của vế chứa x.
+) Bước 5: Nhìn bảng biến thiên và kết luận.
Ví dụ 1:
a) Tìm m để hàm số y   x3  3x 2  mx  4 nghịch biến trên (1; )

Hướng dẫn giải
+) Hàm số liên tục và xác định trên (1; )
+) Hàm số nghịch biến trên (1; )
 y '  0 x  (1; )
 3x 2  6 x  m  0
 3x 2  6 x  m
g ( x)

) g ( x)  3x 2  6 x
) g '( x)  6 x  6
Cho g '( x)  0  x  1 ( L)
+) Bảng biến thiên:

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


+) Nhìn bảng biến thiên kết luận; m  9  m  9
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số y   x3  3x2  3mx  1 nghịch biến trên (0; ). ( A  2013)
Hướng dẫn giải
+) Hàm số liên tục và xác định (0; )
+) Hàm số nghịch biến trên

 0;    y '  0

x   0;  .

 3x 2  6 x  3m  0
 3x 2  6 x  3m

g ( x)

+) Xét g ( x)  3x 2  6 x trên (0, )

) g '( x)  6 x  6
)g'(x)  0  x  1
Bảng biến thiên:

+) Nhìn bảng biến thiên ta thấy g  x   3m  3m  3  m   1.
Vậy m  1 thỏa mãn điều kiện bài toán.

1
Ví dụ 3: Tìm m để y  x3  2mx 2  4mx  2 nghịch biến trên (; 0).
3
Hướng dẫn giải

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


+) Hàm số liên tục và xác định (; 0).
+) Hàm số đồng biến trên (; 0).

 y '  0  x  (;0)
 x 2  4mx  4m  0
 x 2  4mx  4m
 x 2  4m( x  1)



x2
 4m x   ; 0  .
x 1

x2
+) Xét hàm số g ( x) 
trên (; 0).
x 1
 g '( x) 

2 x( x  1)  x 2 x 2  2 x

.
( x  1)2
( x  1)2

x  0
Cho g '( x)  0  x 2  2 x  0  
.
x  2
Bảng biến thiên:

 g  x   4m x   ; 0   4m  0  m  0.

Vậy m  0.
*) Đồng biến/ nghịch biến khi không cô lập được m.
Cách 2: +) y '  0; y '  0 khi y '  ax 2  bx  c
+) TH1:   0  y’ cùng dấu hệ số a
+) TH2:   0  y’ cùng dấu hệ số a (thêm dấu =)
+) TH1:   0


 Tính ra 2 nghiệm x1 , x2

4

Tinh truc tiep
Vi  et

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 Bảng biến thiên

1
Ví dụ 4: Tìm m để y  x3  mx 2  (m2  2m  5) x  3 đồng biến
3
a) trên [-1;1]
b) Trên khoảng có độ dài bằng 2.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: y '  x2  2mx  m2  2m  5.
Hàm số đồng biến trên  1;1  y '  0 x   1;1.
TH1: y '  0 m  hàm số đồng biến trên R  hàm số đồng biến trên  1; 1.
Ta có: y '  0   '  0  do a  1  0 
 m 2  m 2  2m  5  0
 2m  5  0
5
m .
2

m


5
thì hàm số đồng biến trên  1; 1.
2

5
TH2: Xét y '  0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2   '  0  2m  5  0  m  .
2
 x1  x2  2m
.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
2
x
x

m

2
m

5
 1 2
Khi đó ta có bảng xét dấu:

 1; 1   ; x1 
Ta thấy hàm số đồng biến trên  1; 1 thì 
 1; 2   x;  

5


  x1  1

 x2  1
hay 
.
  x  1
2

  x1  1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



x  1
a. f 1  0
+) Xét  1
 1  x1  x2  

 x2  1
 x1  x2  2.1

1  2m  m 2  2m  5  0
m 2  4  0


 2m  2
m  1
m  2


   m  2  m  2.
m  1


Kết hợp với điều kiện m 

5
5
ta được 2  m  thỏa mãn. (1)
2
2


 x  1
a. f  1  0
+) Xét  2
 x1  x2  1  
 x1  1

 x1  x2  2. 1
1  2m  m 2  2m  5  0
 m 2  4m  4  0


2m  2
m  1
  m  2  2 2

   m  2  2 2  m  2  2 2.


m  1
Kết hợp với điều kiện m 

5
ta được m  2  2 2 thỏa mãn.
2

(2)

 m  2  2 2
Từ (1) và (2) ta được 
thỏa mãn.
2  m  5

2
2

5
25 
5
5
Xét TH m  ta được: y '  x 2  5 x 
  x    y'  0  x  .
2
4 
2
2
Ta có BBT:

Ta thấy với m 


6

5
thì hàm số đồng biến trên R  hàm số đồng biến trên  1; 1.
2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 m  2  2 2
Kết hợp các TH ta được 
thỏa mãn điều kiện bài toán.
2  m  5

2

 m  2  2 2
Kết hợp TH1 và TH2 ta được 
thỏa mãn bài toán.
m

2

b) y '  0  x2  2mx  (m2  2m  5)  0
+) Xét y '  0. Tính   4m2  4(m2  2m  5)
Xét   0  8m  20  0  m 

5
2


 Phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
Ta có bảng xét dấu:

 Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 1
| x2  x1 | 1
 ( x2  x1 ) 2  1
 x22  x12  2 x1 x2  1
 ( x2  x1 ) 2  4 x1 x2  1
 (2m) 2  4(m 2  2m  5)  1
 8m  20  1
19
m
 tm 
8
Đáp số: m 

7

19
.
8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
( Đồng biến – Nghịch Biến)
PHƯƠNG PHÁP: Viết




(Đồng biến) hoặc

(Nghịch biến)

Nếu đề bài yêu cầu đồng biến hoặc nghịch biến trên R , trên TXĐ thì giải bất phương trình bình thường
. Chú ý nếu bất phương trình có 2 ẩn và thì suy ra ngay
Nếu đề bài yêu cầu đồng biến,nghịch biến trên 1 khoảng nhất định thì phương pháp như sau
+) Chuyển hết về vế phải  Khảo sát và vẽ bảng biến thiên vế trái  Nhìn vào bảng biến thiên để
kết luận
+) Đôi khi không cô lập được thì phải sử dụng bảng biến thiên

Câu 1:

d) Tìm

mx  2
đồng biến trên TXĐ
x 1
1 x
để hàm số y 
nghịch biến trên TXĐ
xm
mx  5m  4
để hàm số y 
tăng trên TXĐ
xm
để hàm số y   x3  mx2  3x  4 nghịch biến trên R


e) Tìm

để hàm số y  mx3  2mx2  12 x  7 tăng trên R

f) Tìm

để hàm số y 

 x3
 x 2  (m  3) x  11 nghịch biến trên TXĐ
3

g) Tìm

để hàm số y 

2 x 2  3x  m
đồng biến trên TXĐ
x2

a) Tìm
b) Tìm
c) Tìm

để hàm số y 

Câu 2:
a) Tìm

để hàm số y  x3  3x 2  (m  1) x  4m đồng biến trên khoảng (


b) Tìm

để hàm số y 

c) Tìm

x 2  2mx  1
đồng biến trên (
)
x 1
để hàm số y   x3  3x2  mx  4 nghịch biến trên (

)

d) Tìm

để hàm số y   x  3x  3mx  1 nghịch biến trên (

)

e) Tìm
f) Tìm

3

2

1
để hàm số y  x3  2mx 2  4mx  2 đồng biến trên (

3
1
để hàm số y  x3  (m  1) x 2  4 x  10 đồng biến trên [
3

)

)
]

x 2  2mx  m2  1
đồng biến trên (
)
xm
1
1
h) Tìm để hàm số y  x3  (2m  1) x 2  (m2  m) x đồng biến trên khoảng (
) ( Ý khó)
3
2
8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
g) Tìm

để hàm số y 


i) Tìm

để hàm số y   x3  (m  1) x 2  m  1 đồng biến trên một khoảng có độ dài bằng 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN : BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1:
a) Ta có: TXD : D  R \ 1 ; y ' 

m  2

 x  1

2

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  y '  0 x  D  m  2  0  m  2 .
b) TXĐ : D  R \ m ; y ' 

m  1

 x  m

2

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  y '  0 x  D  m  1  0  m  1.
c) D  R \ m ,
ta có : y ' 

m2  5m  4

 x  m

2


Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  y '  0 x  D  m2  5m  4  0  m  1; 4  .
d) TXĐ : D  R .
Ta có: y '  3x2  2mx  3

3  0
 3  m  3 .
Để hàm số nghịch biến trên R  y '  0 x  R  
2
 '  m  9  0
e) TXĐ : D  R
Ta có : y '  3mx2  4mx  12

3m  0
m  0

 m   0;3 .
Để hàm số đồng biến trên R  y '  0 x  R  

2

3

m

3

'

4
m


36

0


f) TXĐ : D  R
Ta có : y '   x2  2 x  m  3

3m  0
 m 4.
Để hàm số nghịch biến trên R  y '  0 x  R  
 '  1  m  3  0
g) TXĐ : D  R \ 2

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


y
y' 
y' 
y' 

2 x 2  3x  m
x2
 4 x  3 x  2    2 x 2  3x  m 

 x  2


2

4 x 2  8 x  3x  6  2 x 2  3x  m

 x  2

2

2x2  8x  6  m

 x  2

2

Để hàm số đồng biến trên TXĐ  y '  0 x  2  2 x 2  8x  6  m  0 x  2
 2 x2  8x  6  m x  2

Xét hàm số f  x   2 x 2  8x  6  f  x   m x  2  min f  x   m
R \2

Ta có f '  x   4 x  8  0  x  2
BBT :

m  f  x  x  2  m  2 .

Câu 2:
a) Tìm

để hàm số y  x3  3x 2  (m  1) x  4m đồng biến trên khoảng (


)

TXĐ: D  R .
Ta có: y '  3x 2  6 x   m  1
Để hàm số đồng biến trên  1;5  y '  0 x   1;5

 3x 2  6 x   m  1  0 x   1;5 
 3x 2  6 x  m  1 x   1;5 
 f  x   m  1 x   1;5 
 min f  x   m  1
 1;5

Xét hàm số f  x   3x 2  6 x trên  1;5 ta có: f '  x   6 x  6  0  x  1
BBT :

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 m  1  3  m  4 .
để hàm số y 

b) Tìm

x 2  2mx  1
đồng biến trên (
x 1


)

TXĐ : D  R \ 1 . Ta có :

 2 x  2m  x  1   x 2  2mx  1
y'
2
 x  1
y'
y'

2 x 2  2 x  2mx  2m  x 2  2mx  1

 x  1

2

x 2  2 x  2m  1

 x  1

2

2

 x  2 x  2m  1  0 x   2;  
Để hàm số đồng biến trên  2;    

1  2;    luon dung 


 x 2  2 x  1  2m x   2;  
 f  x   x 2  2 x  1  2m x   2;  
 min f  x   2m
 2; 

Xét hàm số f  x   x 2  2 x  1 trên  2;   ta có : f '  x   2 x  2  0  x  1
BBT :

1
 2m  1  m  .
2
c) Tìm

để hàm số y   x3  3x2  mx  4 nghịch biến trên (

)

TXĐ : D  R

11

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có : y '  3x2  6 x  m
Hàm số nghịch biến trên 1;    y '  0 x  1;   .

 3x 2  6 x  m  0 x  1;    m  3x 2  6 x x  1;  
 m  f  x   3x 2  6 x x  1;    m  min f  x 
1; 


Xét hàm số f  x   3x 2  6 x trên 1;   ta có : f '  x   6 x  6  0  x  1
BBT:

Vậy m  9 .
d) Tìm

để hàm số y   x3  3x 2  3mx  1 nghịch biến trên (

)

TXĐ : D  R . Ta có: y '  3x2  6 x  3m .
Để hàm số nghịch biến trên  0;    y '  0 x   0;  

 3x 2  6 x  3m  0 x   0;    3m  3x 2  6 x x   0;  
 3m  f  x   3x 2  6 x x   0;    3m  min f  x 

.

0; 

Xét hàm số f  x   3x 2  6 x ta có : f '  x   6 x  6  0  x  1

BBT :
 3m  3  m  1 .
e) Tìm

1
để hàm số y  x3  2mx 2  4mx  2 đồng biến trên (
3


)

TXĐ : D  R . Ta có : y '  x2  4mx  4m .
Để hàm số đồng biến trên  ;0   y '  0 x   ;0 
 f  x   x 2  4mx  4m  0 x   ;0 

1  0
 0  m 1
TH1 : f  x   0 x  R  
2
  '  4m  4m  0

12

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


m  0
TH2 :  '  0  
 Phương trình f  x   0 có 2 nghiệm phân biệt x1  x2
m  1
Bảng xét dấu 





x1




x2



 S  x1  x2  0
f  x   x 2  4mx  4m  0 x   ;0   0  x1  x2  
 P  x1 x2  0
 4m  0

m0
 4m  0
m  0
Kết hợp điểu kiện 
 m  1.
m  1
Vậy m 0;   .
1
để hàm số y  x3  (m  1) x 2  4 x  10 đồng biến trên [
3
TXĐ : D  R .

f) Tìm

]

Ta có : y '  x2  2  m  1 x  4
Để hàm số đồng biến trên  1;1  y '  0 x   1;1
 f  x   x 2  2  m  1 x  4  0 x   1;1



1  0
TH1 : f  x   0 x  R  
 2  m  1  2  3  m  1 .
2

'

m

1

4

0





m  1
2
TH2 :  '  0   m  1  4  0  
Phương trình f  x   0 có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 .
 m  3
Bảng xét dấu : 




x1



x2





  x1  x2  2

 x1  x2  1  x1  1 x2  1  0
2

f  x   x  2  m  1 x  4  0 x   1;1  
1  x1  x2
  x1  x2  2
  x1  1 x2  1  0

 m  2
 2  m  1  2

 7

 m   7

  2  m  2
4  2  m  1  1  0


2
 7
  3



 m    ; 2    0; 
 2
  2
0  m  3
2  m  1  2
 m  0

 4  2 m 1 1  0

2

3


 
 m 
2

 7
  3
Kết hợp điều kiện ta có: m    ; 3   1; 
 2
  2


13

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 7 3
Kết hợp 2 TH ta có : m    ; 
 2 2

để hàm số y 

g) Tìm

x 2  2mx  m2  1
đồng biến trên (
xm

)

TXĐ: D  R \ m
Ta có:

 2 x  2m  x  m    x 2  2mx  m 2  1
y' 
2
 x  m
y' 
y' 

2 x 2  2mx  2mx  2m 2  x 2  2mx  m 2  1


 x  m

2

x 2  2mx  m 2  1

 x  m

2


 x 2  2mx  m2  1  0 x   2;   1
 y '  0 x   2;  

Để hàm số đồng biến trên  2;    


m   2;  
m  2

Giải (1)
Xét phương trình x2  2mx  m2  1  0 (*) ta có:  '  m2  m2  1  1  0

 x1  x2  2m
Do đó phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 và 
2
 x1 x2  m  1
Xét dấu : 




x1



x2





Để
x 2  2mx  m 2  1  0 x   2;    x1  x2  2
 x1  x2  4
 x1  x2  4


 x1  2  x2  2   0
 x1 x2  2  x1  x2   4  0
m  2
 2m  4
m  2

 2
 2
 m  3  m  1
m  1  2.2m  4  0
m  4m  3  0
m  1



Kết hợp điều kiện ta có : m  1 .
1
1
h) Tìm để hàm số y  x3  (2m  1) x 2  (m2  m) x đồng biến trên khoảng (
3
2
TXĐ : D  R .

) ( Ý khó)

Ta có : y '  x 2   2m  1 x  m2  m
Để hàm số đồng biến trên 1; 2   y '  0 x  1; 2   x2   2m  1 x  m2  m  0 x  1; 2 
Xét phương trình y '  x 2   2m  1 x  m2  m  0 (*)

14

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 x1  x2  2m  1
2
   2m  1  4m2  4m  1  0  phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 và 
2
 x1 x2  m  m
Xét dấu : 




x1



x2





 2  x1  x2
Để y '  0 x  1; 2   
 x1  x2  1
  x1  x2  4
  x1  x2  4


  x1  2  x2  2   0
  x1 x2  2  x1  x2   4  0


  x1  x2  2
  x1  x2  2

  x1  1 x2  1  0
  x1 x2   x1  x2   1  0



3

 m  2
 
 2m  1  4
m  2
 2
m  1
m  2
 m  m  2  2m  1  4  0





1
m  0
 2m  1  2
m



 m 2  m   2m  1  1  0
2



 m  1

   m  0

Vậy m  ;0  2;   .

i) Tìm

để hàm số y   x3  (m  1) x 2  m  1 đồng biến trên một khoảng có độ dài bằng 3.

TXĐ : D  R .
 x1  0
Ta có : y '  3x  2  m  1 x  0  x  3x  2  m  1   0  
 x  2  m  1
 2
3
2

Để hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài bằng 3  Hàm số có 2 điểm cực trị



2  m  1
 0  m  1 .
3

9
7


m  1  2
m  2
2  m  1
x1  x2  3 
3 


 tm  .
9
11
3
m  1  
m  


2
2

15

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×