Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ THI THỬ CHẤT SINH học lần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.93 KB, 3 trang )

Huỳnh Thanh – Liên hệ: 0968873079

/>
CHUẨN BỊ CHO KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2020
THI THỬ ONLINE LẦN 17

Chuyên đề: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Mã đề thi: CSH17

Sưu tầm và biên soạn: Thầy Huỳnh Thanh
Thời gian bắt đầu làm bài là 21:30, thời gian nộp bài là 22:00

Câu 1: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào xay đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ:
1 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XaXa × XAY.
B. XAXa× XaY.
C. XAXa × XAY.
D. XAXA × XaY.
Câu 2: Ở cừu kiểu gen HH quy đinh có sừng; hh: không sừng; Hh: ở con đực thì có sừng con ở cừu cái lại không
sừng. Đây là hiện tượng tính trạng
A. di truyền liên kết với giới tính.
B. biểu hiện phụ thuộc ngoại cảnh.
C. di truyền theo dòng mẹ.
D. biểu hiện phụ thuộc giới tính.
Câu 3: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định máu khó đông,
gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y; alen B quy định da bình thường trội hoàn
toàn so với alen b quy định bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không có đột biến theo lí
thuyết cặp vợ chồng nào sau đây có khả năng sinh con trai mắc cả hai bệnh?
A. XAXabb × XAYBB.
B. XAXABb × XaYBb.


A a
A
C. X X Bb × X Ybb.
D. XAXABB × XAYbb.
Câu 4: Trong số những phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng về NST giới tính?
I. NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma.
II. Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
III. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và
giới cái.
IV. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY.
V. Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính
X ở người?
A. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh phải ở trạng thái đồng hợp.
B. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y át chế.
C. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện bệnh ở một nửa số con trai.
D. Bố mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái.
AB D d
Câu 6: Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen
X X không xảy ra đột biến nhưng xảy ra
ab
hoán vị gen giữa alen A và alen a. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào
trên là
A. ABXD, AbXd, aBXD, abXd hoặc ABXd, AbXD, aBXd, abXD.
B. ABXD, AbXD, aBXd, abXd hoặc ABXd, AbXd, aBXD, abXD.
C. ABXD, AbXd, aBXD, abXd hoặc ABXd, AbXd, aBXD, abXD.

D. ABXD, AbXD, aBXd, abXd hoặc ABXd, AbXD, aBXd, abXD.
Câu 7: Ở ruồi giấm, cho F1 giao phối thu được F2 có 25% ruồi đực mắt đỏ, cánh bình thường: 50% ruồi cái mắt đỏ,
cánh bình thường: 25% ruồi đực mắt trắng, cánh xẻ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Nếu quy ước bằng 2 cặp
alen (Aa, Bb) thì kiểu gen của ruồi giấm đời F1và qui luật di truyền chi phối cả 2 cặp tính trạng lần lượt là
A. XAB Xab  XAB Y , quy luật di truyền liên kết với giới tính và liên kết hoàn toàn.

Luyện thi Y-Dược tại TP. HCM

Trang 1/3


Huỳnh Thanh – Liên hệ: 0968873079

/>
B. XAb XaB  Xab Y , quy luật di truyền liên kết với giới tính và có hoán vị gen.
C. AaXBXb x AaXBY, quy luật di truyền liên kết với giới tính.
D. AaBb x AaBb, quy luật phân ly độc lập.
Câu 8: Cho ruồi giấm mắt đỏ thuần chủng giao phối với ruồi giấm mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt
đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, thu được Fa có 50% ruồi đực mắt trắng; 25% ruồi cái mắt đỏ, 25% ruồi cái mắt
trắng. Biết không xảy ra đột biến. Kiểu gen của các cơ thể ở F1 là?
A. Đực F1 có kiểu gen XAY Bb, cái F1 có kiểu gen XAXa Bb.
B. Cái F1 có kiểu gen XAY Bb, đực F1 có kiểu gen XAXa Bb.
C. Đực F1 có kiểu gen XAY Bb, cái F1 có kiểu gen XAXa Bb.
D. Cái F1 có kiểu gen XAY Bb, đực F1 có kiểu gen XAXa Bb.
Câu 9: Ở 1 loài côn trùng, con đực: XY, con cái: XX. Khi cho P thuần chủng con đực cánh đen lai với con cái
cánh đốm thu được F1 toàn cánh đen. Cho F1 giao phối với nhau, F2 có tỉ lệ 3 cánh đen : 1 cánh đốm trong đó
cánh đốm toàn là con cái. Biết rằng tính trạng do 1 gen qui định, gen A qui định cánh đen trội hoàn toàn so với
gen a qui định cánh đốm. Có bao nhiêu giải thích nào sau đây có nội dung đúng?
I. Gen qui định màu sắc cánh nằm trên NST giới tính.
II. Kiểu gen của con cái P là XaXa.

III. Kiểu gen của con đực F1 là XaY.
IV. Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1 : 1 : 1 : 1.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen giữa A và a
AB D d Ab D
là 20%. Xét phép lai
X X 
X Y , theo lý thuyết thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỉ lệ bao nhiêu
ab
ab
%?
A. 2,5%.
B. 22,5%.
C. 38,25%.
D. 3,75%.
Câu 11: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên
cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo
ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 16.
B.192.
C. 24.
D. 128.
Câu 12: Tính trạng lông vằn và không vằn ở một nòi gà do một cặp alen A, a quy định; F1 đồng loạt một kiểu
hình; F2 có 50% gà trống lông vằn : 25% gà mái lông vằn : 25% gà mái lông không vằn. Trong số phát biểu sau,
có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tính trạng lông vằn trội so với lông không vằn.

II. Bố mẹ có vai trò ngang nhau trong việc truyền tính trạng cho con.
III. Cặp NST giới tính của gà mái là XX, gà trống là XY.
IV. Cho các cá thể F2 lai ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có tỷ lệ phân li kiểu hình: 13 lông vằn : 3 lông không
vằn.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội
hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm
trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho
ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể
mang kiểu hình giống ruồi mẹ. Các cá thể F1 giao phối tự do thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh
cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực có thân xám, cánh
cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 1,25%.
D. 2,5%.
Câu 14: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai gen (I và II) đều nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương
đồng. Biết rằng có tối đa 288 phép lai được tạo thành trong quần thể. Tổng số alen của 2 gen trên là
A. 8.
B. 4.
C. 6.
D. 16.
Ab d
AB D d
Câu 15: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai :
XE Y 
Xe Xe

aB
ab
tạo ra F1. Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
Luyện thi Y-Dược tại TP. HCM

Trang 2/3


Huỳnh Thanh – Liên hệ: 0968873079

/>
I. Đời con F1 có số loại kiểu gen tối đa là 40.
II. Số cá thể mang cả 4 tính trạng trội ở F1 chiếm 12,5%.
III. Số cá thể đực mang cả 4 tính trạng lặn ở F1 chiếm 6,25%.
IV. Con cái ở F1 có 6 loại kiểu hình.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a quy định thân đen, gen B quy định
cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm
AB D d
trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Ở phép lai giữa ruồi giấm
X X với ruồi
ab
AB D
giấm
X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 15%. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi
ab

cái F1 thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 10%.
B. 15%.
C. 2,5%.
D. 7%.
Câu 17: Ở 1 loài thú, tính trạng màu sắc lông do cặp gen A,a và B,b cùng quy định. Khi có mặt cả 2 alen trội
khác nhau cho lông màu đỏ, nếu có 1 alen trội A hoặc B cho lông hung, không có alen trội nào cho lông vàng,
cho phép lai (P) AaXBY × AaXBXb thu được F1. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai P là 9 : 6 : 1.
II. Tất cả các con lông vàng đều là con cái.
III. Trong các cá thể lông màu đỏ ở F1, cá thể đực chiếm tỉ lệ là 1/3 .
IV. Trong các cơ thể lông hung ở F1, tỉ lệ cá thể đực là 5/7 .
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Cho con đực (XY) có thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100%
cá thể có thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do, F2 có tỉ lệ 50% con cái thân xám, mắt đỏ : 20% con đực thân
xám, mắt đỏ : 20% con đực thân đen, mắt trắng : 5% con đực thân xám, mắt trắng : 5% con đực thân đen, mắt đỏ.
Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận dưới
đây?
I. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.
II. Hai cặp tính trạng màu sắc thân và màu mắt di truyền liên kết với nhau.
III. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái.
IV. Đã có hoán vị gen với tần số 10%.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

Câu 19: Trong một quần thể, xét 6 gen: gen I có 4 alen, gen II có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một nhiễm
sắc thể thường số 1; mỗi gen III, IV, V đều có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không
có đoạn tương đồng trên Y, gen VI có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen trên X. Số kiểu
gen tối đa có thể có trong quần thể trên là
A. 14040.
B. 40014.
C. 7020.
D. 2340.
Câu 20: Ở một quần thể động vật, giới đực là giới dị giao tử, xét 3 locut gen: locut I có 2 alen, locut II có 3 alen và
cả 2 locut này cùng nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; locut III có 4 alen nằm trên
vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y. Trong số các phát biểu sau đây về quần thể nói trên, có bao
nhiêu phát biểu không chính xác?
I. Có tối đa 45 kiểu gen của 3 locut có thể xuất hiện trong quần thể.
II. Nếu quần thể giao phối ngẫu nhiên, có thể tạo ra 504 kiểu giao phối khác nhau trong quần thể.
III. Nếu locut thứ III có đột biến gen tạo ra một alen mới thì sự đa dạng kiểu gen tối đa của quần thể tăng thêm
13,33% nữa.
IV. Việc xuất hiện 1 alen mới ở locut thứ III tạo ra đa dạng kiểu gen lớn hơn so với việc xuất hiện 1 alen mới ở locut
I.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
---------------------HẾT--------------------Luyện thi Y-Dược tại TP. HCM

Trang 3/3



×