Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

TS247 DT thi online tinh khoang cach tu 1 diem den 1 mat phang cap do 2 co loi giai chi tiet 18308 1550465149

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

ĐỀ THI ONLINE – TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG (CẤP ĐỘ 2) –
CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (TH): Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, SA  AB  AC  BC  a . Tính khoảng
cách từ A đến (SBC)?
A.

1
a
7

B.

3
a
7

C.

2
a
7

D.

3
a
7

Câu 2 (VD): Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a, ABC  1200 . Gọi G là
trọng tâm của tam giác ABD. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) tại G lấy điểm S sao cho góc


ASC  900 . Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD) theo a là:
A.

a 6
3

B.

a 6
9

C.

4a 6
9

D. Đáp án khác

Câu 3 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A
SA  a; SA   ABCD  ; AB  BC  a và AD  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) theo a là:
A.

a 6
3

B.

a 6
5


C.

a 6
9

D.



B,

a 3
2

Câu 4 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB  2a, BC  a 2, BD  a 6 . Hình chiếu
vuông góc của S lên (ABCD) là trọng tâm G của tam giác BCD. Biết SG  2a , khoảng cách từ điểm G đến
(SBD) theo a là:
A.

2a
3 3

B.

a
7

C.

3a

7

D. Đáp án khác

Câu 5 (VD): Cho tam giác đều ABC cạnh 3a, điểm H thuộc AC với HC = a. Dựng SH vuông góc với (ABC) và
SH = 2a. Khoảng cách từ H đến (SAB) là:
A.

2a 3
7

B. a 3

C.

3a 3
2

D.

2a 3
5

Câu 6 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a, AD  2a, SA   ABCD  ; SA  a .
Tính khoảng cách từ A đến (SBD)?
A.

a
3


B.

2a
3

C.

4a
3

D. Đáp án khác

Câu 7 (VD): Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với
nhau. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Khoảng cách từ M đến (SNC) là:
A.

a 5
5

B.

3a 5
10

C.

a 2
4

D.


3a 2
8

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Câu 8 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm I, AB  a, BC  a 3 , tam giác SAC vuông
tại S. Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABCD) trùng với trung điểm H của đoạn AI. Khoảng cách từ H đến
(SAB) là:
A. a

3
11

B. a

5
7

C. a

3
15

3
20

D. a


Câu 9 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang cân với hai đáy BC và AD. Biết
SB  a 2, AD  2a, AB  BC  CD  a và hình chiếu vuông góc của S xuống (ABCD) trùng với trung điểm
của cạnh AD. Khoảng cách từ H đến (SBC) là:
A.

a 3
7

B.

a
7

C.

a 3
3 7

D.

a 3
2 7

Câu 10 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, Tam giác SAC cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy, góc SBC  600 . Khoảng cách từ chân đường cao hạ từ S của hình chóp đến mặt
phẳng (SBC) là:
A.

a 6

6

B.

a 6
2

C.

a 6
3

D.

a 6
4

Câu 11 (VD): Cho hình chóp S.ABC có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600 , các tam giác ABC
và SBC là tam giác đều cạnh a. Chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) nằm trong tam giác ABC. Khoảng cách
từ chân đường cao hạ từ S xuống (ABC) đến (SAC) là:
A.

a
4 13

B.

a
2 13


C.

3a
4 13

a
13

D.

Câu 12 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, cạnh huyền bằng 3a. Hình chiếu
vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và SB 

a 14
. Tính khoảng cách từ
2

điểm G đến (SAC)?
A. a

B.

a
3

C.

a
2


D.

a
5

Câu 13 (VD): Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, AB  a 2 . Gọi I là trung điểm của
3a
BC, hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy (ABC) thỏa mãn IA  2 IH , SH 
. Khoảng cách từ điểm
10
H đến (SAB) là:
A.

a
3

B.

a
2

C.

a
2

D.

a
3


Câu 14 (VD): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA  SB  SC  SD  a 2
. Gọi A ', C ' lần lượt là trung điểm của hai cạnh SA và SC. Khoảng cách từ S tới mặt phẳng  A ' BC ' bằng:

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


A.

a 6
14

B.

a 7
14

C.

a 42
14

D.

a 7
7

Câu 15 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông với AB  AC  a , góc
giữa BC ' và mặt phẳng  ACC ' A ' bằng 300 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  A ' BC  là:

A.

a
5

B.

a 2
5

C.

a 5
5

D.

a 10
5

Câu 16 (VD): Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB  a, BAC  1200 . Gọi M
là trung điểm của AA ' . Biết góc tạo bởi A ' B và mặt phẳng  BCC ' B '  là  thỏa mãn sin  
cách từ B đến  B ' MC  ?
A.

a 30
5

B.


a 6
5

C.

a 5
5

D.

3
. Tính khoảng
6

a 5
6

Câu 17 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác với AB  a; AC  2a; BAC  1200 ;

AA '  2a 5 . Gọi M là trung điểm của CC’. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  A ' BM  là:
A.

a 5
2

B.

a 5
3


C.

a 5
4

D.

a 5
5

Câu 18 (VD): Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có A '. ABC là hình chóp đều, AB  a . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  A ' BC  và mặt phẳng  ABC  với cos =
đến mặt phẳng  BCC ' B ' ?
A.

a
3

B.

a
6

3
. Gọi H là tâm mặt đáy (ABC). Khoảng cách từ điểm H
3

C.

a

2

D.

2a
3

Câu 19 (VD): Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên AA '  a , hình chiếu
vuông góc của A ' trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trung điểm H của AB. Gọi I là trung điểm của BC .
Khoảng cách từ H đến  A ' ID  là:
A.

a 2
4

B.

a 2
8

C.

a 2
4

D.

3a 2
8


Câu 20 (VD): Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O và ABC  1200 .
Góc giữa cạnh bên AA ' và mặt đáy bằng 600 . Đỉnh A’ cách đều các điểm A, B, D. Khoảng cách từ hình chiếu
vuông góc của A’ trên  ABCD  đến mặt phẳng  A ' BD  là:
A.

a 13
13

B.

3a 13
26

C.

a 13
26

D.

2a 13
13

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1B

6B
11C
16A

2B
7D
12B
17B

3A
8D
13C
18B

4B
9A
14C
19D

5A
10A
15D
20A

Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Gọi M là trung điểm của BC
Vì tam giác ABC có AB  BC  CA  a nên ABC là tam giác đều

Suy ra trung tuyến AM đồng thời là đường cao
Ta có:

BC  AM



  BC   SAM 
BC  SA  SA   ABC  


Trong (SAM) kẻ AH  SM
Vì BC   SAM   cmt   BC  AH
Suy ra AH   SBC   d  A;  SBC    AH
Ta có: AM 

a 3
2

Vì SA   ABC   SA  AM  SAM vuông tại A



1
1
1
1
1
7
3a 2

3
2






AH

 AH 
a
2
2
2
2
2
2
3a
AH
SA
AM
a
3a
7
7
4

Chọn B.
Câu 2:

Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Trong (SAC) kẻ GH  SO
Vì ABCD là hình thoi nên AC  BD
Ta có:

BD  AC



  BD   SAC   BD  GH
BD  SG  SG   ABCD  


GH  BD 
  GH   SBD   d  G;  SBD    GH
GH  SO 

Xét tam giác ABC có:

 1
AC 2  AB 2  BC 2  2. AB.BC.cos ABC  a 2  a 2  2a 2     3a 2  AC  a 3
 2
1

a 3
AC 
2
2
2
a 3
a 3 2a 3
1
a 3
 AG  AO 
; CG  AC  AG  a 3 

; GO  AO 
3
3
3
3
3
6
 AO 

Xét tam giác vuông SAC có: SG 2  AG.CG 

a 3 2a 3 2a 2
.

3
3
3


Vì SG   ABCD   SG  AC  SGO vuông tại G


1
1
1
3 12 27
2a 2
6
2






GH

 GH 
a.
2
2
2
2
2
2
GH
GS
GO
2a

a
2a
27
9

Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Trong (SAC) kẻ AH  SC
Gọi E là trung điểm của AD.
Xét tam giác ACD có: AE  AB  a 

1
AD
2

 ACD vuông tại C (Trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy)

CD  AC
Ta có: 
 CD   SAC   CD  AH

CD  SA  SA   ABCD  

 AH  CD
 AH   SCD   d  A;  SCD    AH

 AH  SC

Trong tam giác vuông ABC có: AC 2  AB2  BC 2  a 2  a 2  2a 2
Vì SA   ABCD   SA  AC  SAC vuông tại A.
Suy ra

1
1
1
1
1
3
2a 2
6
2






AH

 AH 
a
2
2

2
2
2
2
AH
SA
AC
a
2a
2a
3
3

Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Trong (ABCD) kẻ GH  BD , trong (SGH) kẻ GK  SH
Ta có:

BD  GH



  BD   SGH   BD  GK
BD  SG  SG   ABCD  


GK  BD 

  GK   SBD   d  G;  SBD    GK
GK  SH 

Ta có: BC 2  CD2  2a 2  4a 2  6a 2  BD 2  BCD vuông tại C
Trong (ABCD) kẻ CE  BD  CE / /GH
Xét tam giác vuông BCD có:

1
1
1
1
1
3
2a


 2  2  2  CE 
2
2
2
CE
CB CD
2a 4a
4a
3

6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



Theo định lý Ta-let ta có:

GH OG 1
1
1 2a
2a

  GH  CE  .

CE OC 3
3
3 3 3 3

Ta có: SG   ABCD   SG  GH  SGH vuông tại G

1
1
1
1
1
7
a


 2  2  2  GK 
.
2
2
2
4a

GK
GS
GH
4a
a
7
27
Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Gọi D là trung điểm của AB. Vì tam giác ABC đều nên CD  AB
Trong (ABC) kẻ HE / /CD  HE  AB , trong (SHE) kẻ HK  SE
Ta có:

AB  HE



  AB   SHE   AB  HK
AB  SH  SH   ABC  


HK  AB 
  HK   SAB   d  H ;  SAB    HK
HK  SE 

Vì tam giác ABC đều nên CD  3a
Theo định lý Ta-let ta có:


3 3 3a

2
2

HE AH 2
2
2 3 3a

  HE  CD  .
 3a
CD AC 3
3
3 2

Vì SH   ABC   SH  HE  SHE vuông tại H



2a 3
1
1
1
1
1
7
 HK 



 2 2
2
2
2
2
HK
HE
SH
3a 4a 12a
7

Chọn A.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Trong (SBD) kẻ SH  BD , trong (SAH) kẻ AK  SH
Ta có:

Có:

BD  SH




  BD   SAH   BD  AK
BD  SA  SA   ABCD  


AK  BD 
  AK   SBD   d  A;  SBD    AK
AK  SH 

Xét tam giác vuông ABD có:

1
1
1
1
1
5


 2 2 2
2
2
2
AH
AB
AD
a 4a
4a

Vì SA   ABCD   SA  AH  SHA vuông tại A.


1
1
1
5
1
9
2a

 2  2  2  2  AK 
2
2
AK
AH
SA
4a a
4a
3



Chọn B.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Ta có: ADM  DCN  c.g .c   ADM  DCN
Mà ADM  MDC  900  DCN  MDC  900
 DEC  900  DM  CN

Trong (SMD) kẻ MK  SE

Ta có:
NC  MD



  NC   SMD   NC  MK
NC  SM  SM   ABCD  


Có:

MK  NC 
  MK   SNC   d  M ;  SNC    MK
MK  SE 
SM 

Ta có: SM là đường trung tuyến của tam giác SAB đều cạnh a nên

a 3
2

8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Xét tam giác vuông CDN có:

1
1
1

1
1
5
a 5


 2  2  2  DE 
2
2
2
a
DE
DN
CD
a
a
5
4
Xét tam giác vuông ADM có:
DM  AD 2  AM 2  a 2 
 ME  DM  DE 

a2 a 5

4
2

a 5 a 5 3a 5



2
5
10

SM   ABCD   SM  ME
Suy ra tam giác SME vuông tại M


1
1
1
4
20
32
3 2a


 2  2  2  MK 
2
2
2
MK
SM
ME
3a 9a
9a
8

Chọn D.
Câu 8:

Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Trong (ABCD) kẻ EH / / AD  EH  AB
Ta có:

AB  SH  SH  ( ABCD)  

  AB   SHE 
AB  EH



Trong  SHE  kẻ HK  SE
HK  SE



  HK   SAB 
HK  AB  AB   SHE   

 d  H ;  SAB    HK


Vì EH / / AD 

EH AH 1
1
a 3


  EH  BC 
BC AC 4
4
4

Xét tam giác vuông ABC có:

AC  AB2  BC 2  3a 2  a 2  2a  AH 

1
a
3
3a
AC  ; HC  AC 
4
2
4
2

9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


a 3a 3a 2
Xét tam giác vuông SAC có: SH 2  AH .HC  . 
2 2
4
Vì SH   ABCD   SH  HE  SHE vuông tại H 

1

1
1
4
16
20
3


 2  2  2  HK  a
2
2
2
HK
HS
HE
3a 3a
3a
20

Chọn D
Câu 9:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Ta có: OH   SBC   E 

d  O;  SBC  

d  H;  SBC  




EO
. Vì H là trung điểm của
EH

AD, ABCD là hình thang cân nên E là trung điểm của BC và HE  BC
Ta có:

BC  SH  SH   ABCD  

  BC   SHE 
BC  HE



Trong (SHE) kẻ HK  SE


HK  SE



  HK   SBC   d  H ;  SBC    HK
HK  BC  BC   SHE  


Trong (ABCD) kẻ BF  AD
Ta có: AF 


AD  BC 2a  a a


2
2
2

a2 a 3

 HE
Xét tam giác vuông ABF có: BF  AB  AF  a 
4
2
2

2

2

Tứ giác BCDH là hình bình hành ( BC / / HD; BC  HD )  BH  CD  a

SH   ACBD   SH  HB  SHB vuông tại H
 SH  SB 2  BH 2  2a 2  a 2  a
Vì SH   ACBD   SH  HE  SHE vuông tại H

1
1
1
1
4

7
3


 2  2  2  HK  a
2
2
2
HK
HS
HE
a 3a
3a
7
Chọn A.
Câu 10:
Phương pháp:
10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Trong (SAC) gọi H là trung điểm của AC. Vì SAC cân tại S nên

SH  AC
 SAC    ABC 

Ta có:  SAC    ABC   AC  SH   ABC 


 SAC   SH  AC
Gọi D là trung điểm của BC. Vì ABC đều nên AD  BC
Trong (ABC) kẻ HE / / AD  HE  BC
Ta có:

BC  SH  SH   ABCD  

  BC   SHE 
BC  HE



Trong (SHE) kẻ HK  SE
Ta có:

HK  SE



  HK   SBC   d  H ;  SBC    HK
HK  BC  BC   SHE  


Vì ABC đều nên AD 

a 3
2

 AH  HC
1

1 a 3 a 3
 HE là đường trung bình của ACD  HE  AD  .
Có 
và E là trung điểm của

2
2 2
4
 HE / / AD
3
3a
CD  BE  BC 
4
4

Vì BC   SHE   BC  SE  SEB vuông tại E  SE  BE.tan 60 

3a
3 3a
. 3
.
4
4

Có: SH   ABC   SH  HE  SHE vuông tại H
27a 2 3a 2
6
 SH  SE  HE 



a
16
16
2
2



2

1
1
1
2
16
6
a
a 6


 2  2  2  HK 

.
2
2
2
HK
SH
HE
3a 3a

a
6
6

Chọn A.
Câu 11:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Gọi

N



trung

điểm

của

BC.



SBC , ABC đều


nên

SN  BC; AN  BC

 SBC    ABC   BC

Ta có:  SN  BC
   SBC  ;  ABC     SN ; AN 
 AN  BC

 SN  BC
 BC   SAN    SAN    ABC 
Ta có: 
 AN  BC

Trong (SAN) kẻ SH  AN

SH  AN
 SH   ABC 


SH  BC  BC   SAN  

Vì H nằm trong tam giác ABC nên SNA  900

   SBC  ;  ABC     SN ; AN   SNA  600
Lại có: SBC  ABC  c.c.c   SN  AN  SNA cân tại N  SNA đều  H là trung điểm của AN.
Trong (ABC) kẻ HD  AC
Ta có:


AC  SH  SH   ABC  

  AC   SHD 
AC  HD



Trong (SHD) kẻ HK  SD . Có:

Ta có: AN 

AHD

HK  AC  AC   SHD  

  HK   SAC   d  H ;  SAC    HK
HK  SD



a 3
a 3 3 3a
1
a 3
 SH 
.
 ; AH  AN 
2
2

2
4
2
4

a 3 a
.
HD AH
AH .CN
a 3
ACN  g.g  

 HD 
 4 2
CN AC
AC
a
8

Vì SH   ABC   SH  HD  SHD vuông tại H



1
1
1
16 64 208
3a



 2  2  2  HK 
2
2
2
HK
SH
HD
9a 3a
9a
4 13

Chọn C.
Câu 12:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Cách giải:
Gọi G là trọng tâm của ABC  SG   ABC 
Trong (ABC) kẻ GE  AC
Ta có:

AC  GE



  AC   SGE 
AC  SG  SG   ABC  



Trong (SGE) kẻ GH  SE
Có:

GH  SE



  GH   SAC   d  G;  SAC    GH
GH  AC  AC   SGE  


Tam giác ABC vuông cận tại C nên CA  CB 

Ta có:

3a
2

GE  AC 
GE NG 1
1
3a
a

  GE  BC 

  GE / / BC 
BC  AC 

BC NB 3
3
3 2
2

Xét tam giác vuông BCN có: BN  BC 2  CN 2 

9a 2 9a 2 3 5a
2
5a


 BG  BN 
2
8
3
2 2
2

Vì SG   ABC   SG  BG  SBG vuông tại G  SG  SB 2  BG 2 
Vì SG   ABC   SG  GE  SGE vuông tại G 

14a 2 5a 2

a
4
2

1
1

1
1 2
3
a


 2  2  2  GH 
2
2
2
GH
SG GE
a a
a
3

Chọn B.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Trong (ABC) kẻ HD  AB  HD / / AC
Có:

AB  HD




  AB   SHD 
AB  SH  SH   ABC  


Trong (SHD) kẻ HK  SD
Có:
HK  SD



  HK   SAB   d  H ;  SAB    HK
HK  AB  AB   SHD  


AIB  g.g  

Ta có: ADH

HD AH

IB
AB

Tam giác ABC vuông cân tại A nên BC  AB 2  2a

 AI  IB 


3
3
BC
 a  AH  AI  a
2
2
2

3
a. a
IB. AH
3 2
Suy ra HD 
 2 
a
AB
4
a 2

Vì SH   ABC   SH  HD  SHD vuông tại H



1
1
1
10
8
2
a



 2  2  2  HK 
2
2
2
HK
HS
HD
9a 9a
a
2

Chọn C.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Vì chóp S.ABCD đều nên SO   ABCD  .
Gọi E là giao điểm của SO và A’C’.
Ta có: A ' C ' là đường trung bình của SAC  A ' C '/ / AC
Xét tam giác SAO có:

SA '  A ' A 
  A ' E là đường trung

A ' E / / AO 

bình của tam giác SAO  E là trung điểm của SO

 d  S ;  A ' BC '   d  O;  A ' BC '  .
Tam giác SAC cân tại S  SO  AC  A ' C '  SO
Xét tam giác SA’C’ là tam giác cân tại S có SE là đường cao

 E là trung điểm của A ' C ' .
Có A ' AB  C ' CB  c.g.c   A ' B  C ' B  BA ' C ' cân tại B

 Trung tuyến BE đồng thời là đường cao  BE  A ' C '
A ' C '  SO 
  A ' C '   SOB 
A ' C '  BE 

Trong (SOB) kẻ OH  BE
Có:

OH  BE



  OH   A ' BC '  d  S ;  A ' BC '   d  O;  A ' BC '    OH .
OH  A ' C '  A ' C '   SOB  


Xét hình vuông ABCD có AC  BD  a 2  OB 

a 2

2

SO   ABCD   SO  OB  SOB vuông tại O  SO  SB 2  OB 2  2a 2 

Xét tam giác vuông OBE có:

a2 a 3
a 3

 OE 
2
2
2 2

1
1
1
8
2
14
a 3 a 42


 2  2  2  OH 

2
2
2
OH
OE

OB
3a
a
3a
14
14

Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


ABC là tam giác vuông với AB  AC  a nên tam giác ABC vuông cân
tại A

 A ' AC  A ' AB  c.g.c   A ' C  A ' B (hai cạnh tương ứng).
Gọi D là trung điểm của BC  AD  BC .
Có:

BC  AD 
  BC   AA ' D 
BC  AA '

Trong  AA ' D  kẻ AE  A ' D


 AE  A ' D

 AE   A ' BC   d  A;  A ' BC    AE

 AE  BC ( BC   AA ' D 

Ta có:
AB  AC 
0
  AB   ACC ' A '   BC ';  ACC ' A '     BC '; AC '   BC ' A  30
AB  AA '

(Vì BC ' A  900 )

AB   ACC ' A '  AB  AC '  ABC ' vuông tại  AC '  AB.cot 30  a 3
Xét tam giác vuông AA’C’ có: AA '  3a 2  a 2  a 2
Xét tam giác vuông cân ABC có: AD 

1
a 2
BC 
.
2
2

AA '   ABC   AA '  AD  AA ' D vuông tại A


1
1

1
1
2
5
a 10


 2  2  2  AE 
2
2
2
AE
AA '
AD
2a
a
2a
5

Chọn D.
Câu 16:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

16 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Gọi I là trung điểm của B’C’.

Gọi E là trung điểm của B’C thì IE là đường trung bình của tam giác

 IE / / CC '
 IE  A ' M


 A ' IEM là hình bình hành
B’C’C  
1
IE
/
/
A
'
M
IE

CC
'


2
(Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

 A ' I / / ME
Vì tam giác A ' B ' C ' cân tại A’ nên A ' I  B ' C '
Lại có:

A ' I  CC '  CC '   A ' B ' C '    A ' I   BCC ' B '   ME   BCC ' B ' 
Trong  BCC ' B '  kẻ BH  B ' C tại H.


 BH  B ' C
Ta có: 
 BH   MB ' C   d  B;  MB ' C    BH

 BH  ME  ME   BCC ' B ' 

Vì A ' I   BCC ' B '   A ' B;  BCC ' B '    A ' B; IB   A ' BI (Vì A ' I   BCC 'B'  A ' I  IB  A ' BI  900 )
 1
Xét tam giác ABC có: BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos BAC  a 2  a 2  2a 2     3a 2  BC  a 3
 2

 SA ' B 'C ' 

1
1
3 a2 3
AB. AC.sin120  a 2

. Mà SA' B 'C '
2
2
2
4

a2 3
2S
1
4 a
 A ' I .B ' C '  A ' I  A' B 'C ' 

2
B 'C '
2
a 3
2

a
A' I
Xét tam giác vuông A ' BI có: A ' B 
 2 a 3.
3
sin A ' BI
6
Xét tam giác vuông A ' B ' B có: BB '  A ' B 2  A ' B '  3a 2  a 2  a 2
Xét tam giác vuông BB ' C có:

1
1
1
1
1
5
a 30


 2  2  2  BH 
2
2
2
BH

BC
BB '
3a
2a
6a
5

Chọn A.
Câu 17:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

17 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Kéo dài A ' M cắt AC tại N.
Suy ra AN  2 AC  4a và

d  A;  A ' BM    d  A;  A ' BN  
Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên BN suy ra

AE  BN
Kẻ AF  A ' E  F  A ' E  . 1
Ta có:

BN  AE 
  BN   A ' AE 
BN  AA '


Suy ra BN  AF  2 
Từ (1) và (2) suy ra AF   A ' BN   d  A;  A ' BN    AF
Áp dụng định lý Cosin trong tam giác ABN có BN  AB 2  AN 2  2. AB. AN .cos BAC  a 21
Ta có: S ABN 

AB. AN .sin BAC 2a 7
1
1

AB. AN .sin BAC  .BN . AE suy ra AE 
BN
7
2
2

Trong tam giác vuông A ' AE có: AK 

AA '. AE

A' E

AA '. AE
AA '  AE
2

2




a 5
.
3

Chọn B.
Câu 18:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Vì chóp A '. ABC là chóp đều nên ABC là tam giác đều
Gọi H là tâm của tam giác đều ABC  A ' H   ABC 

AH  BC  D  D là trung điểm của BC và AD  BC
Gọi E là trung điểm của B’C’.

  A ' ADE    BCC ' B '  DE  DE / / BB ' .
Ta có:

BC  AD



  BC   A ' ADE 
BC  A ' H  A ' H   ABC  


Trong  A ' ADE  kẻ HK  DE

18 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



Ta có:

HK  DE



  HK   BCC ' B '  d  H ;  BCC ' B '   HK
HK  BC  BC   A ' ADE  


Vì A '. ABC là hình chóp đều nên A ' B  A 'C  A ' BC cân tại A’  A ' D  BC

 A ' BC    ABC   BC

Ta có:  A ' D  BC
   A ' BC  ;  ABC     A ' D; AD   A ' DA   (Vì A ' DA  900 )
 AD  BC

a 3
2
a 3
1
a 3
 AH  AD 
; HD  AD 
2
3
3

3
6
a 3
HD
HD
a

 6 
Xét tam giác vuông A ' HD có: A ' D 
2
3
cos A ' DA cos
3

Ta có: AD 

a2 a2 a 6
 A ' H  A ' D  HD 


4 12
6
Xét tam giác vuông A ' AH có
2

2

A ' A  A ' H 2  AH 2 

a2 a2 a 2



6
3
2

Có: HDK  ADE  1800 (kề bù)

A ' AH  ADE  1800 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
 HDK  A ' AH
 HDK

a 6 a 3
.
HD
HK
A 'H.HD
6
6 a
A ' AH  g.g  

 HK 

A' A A' H
A 'A
6
a 2
2

Chọn B.

Câu 19:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:

19 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Trong  ABCD  kẻ HE  ID
Ta có:

ID  HE



  ID   A ' HE 
ID  A ' H  A ' H   ABCD  


Trong  A ' HE  kẻ HK  A ' E
Ta có:
HK  A ' E



  HK   A ' ID   d  H ;  A ' ID    HK
HK  ID  ID   A ' HE  

BCH  CDI  c.g .c   BCH  CDI


Mà CDI  CIF  90o (2 góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông)

 BCH  CIF  900  CIF vuông tại F  CF  DI .
Mà HE  DI tại E  E  F hay CH  DI   E .
Xét tam giác vuông BHC có: CH  BH 2  BC 2 

a2
a 5
 a2 
4
2

a
.a
CI CE
CI .CB
a 5
CIE CHB  g.g  

 CE 
 2 
CH CB
CH
5
a 5
2
a 5 a 5 3a 5
 HE  HC  CE 



2
5
10
Xét tam giác vuông A ' AH có: A ' H  A ' A2  AH 2  a 2 

a2 a 3

4
2

Vì A ' H   ABCD   A ' H  HE  A ' HE vuông tại H


1
1
1
4
20
32
3a 2


 2  2  2  HK 
2
2
2
HK
A' H
HE

3a 9a
9a
8

Chọn D.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp dựng khoảng cách từ chân đường vuông góc dến một mặt phẳng.
Cách giải:
Vì đỉnh A ' cách đều các điểm A, B, D nên chóp A '. ABD là chóp tam giác đều.

20 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Gọi H là tâm tam giác đều ABD suy ra A ' H   ABCD 

 BD  OH
Ta có: 
 BD   A ' HO 

 BD  A ' H  A ' H   ABCD  

Trong  A ' HO  kẻ HK  A ' O
Có:

HK  A ' O




  HK   A ' BD 
HK  BD  BD   A ' HO  


 d  H ;  A ' BD    HK

 AA ';  ABCD   AA '; HA  A ' AH  60

0

(Vì A ' AH  900 )

Áp dụng định lý Côsin trong tam giác ABC ta có:

 1
AC 2  AB 2  BC 2  2. AB.BC.cos ABC  a 2  a 2  2a 2     3a 2  AC  a 3
 2
2
2 1
1
a 3
AO  . AC  AC 
3
3 2
3
3
1
a 3
OH  AH 
2

6

 AH 

Xét tam giác vuông A ' AH có: A ' H  AH .tan 600 

a 3
3a
3

Vì A ' H   ABCD  nên A ' H  HO  A ' HO vuông tại H nên:

1
1
1
1 12 13
a 13


 2  2  2  HK 
2
2
2
HK
A' H
HO
a a
a
13
Chọn A.


21 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



×