Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

CÁC bài PHÂN TÍCH HOÀN CHỈNH NGỮ văn 9 ôn THI cấp III CHỈ VIỆC học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.65 KB, 54 trang )

¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 1:
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
( NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)
I/Vị trí đoạn trích :
Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm. Trên đường đi thi, Lục Vân Tiên thấy dân
khóc than bỏ chạy. hỏi thăm mới biết bọn cướp đã hoành hành, bắt đi hai người con gái .
Thấy cảnh bất bình, Vân Tiên nổi giận liền ra tay dẹp bọn cướp cứu người bị nạn. Hai
người con gái ấy là Kiều Nguyệt Nga và tì tất Kim Liên
II. Tim hiểu văn bản:
1/Về tính chất tự truyện của tác phẩm:
Đọc tiểu sử tác giả Nguyễn đình Chiểu và Truyện Lục Vân Tiên ta thấy có những yếu
tố giống và khác nhau giữa cuộc đời tác giả và nhân vật Lục Vân Tiên
Trước hết là những chi tiết trùng hợp:
-NĐC cũng chẳng khác chi LVT lúc vào đời thật hăm hở và đầy khát vọng, cũng đều lên
kinh ứng thí
“Chí lăm bắn nhạn ven mây,
Danh tôi đặng rạng, tiếng thầy bay xa”
“Làm trai trong cõi người ta,
Trước lo báo bổ sau là hiển vang”
Nhưng cả hai đếu bất hạnh đến khắc nghiệt : Mẹ mất phải bỏ thi về chịu tang,
bị đau mắt và sau đó bị mù. Vì thế đã bị bội hôn . Nhưng sau đó, họ đều được một cuộc
hôn nhân tốt đẹp. ..Nếu Lục Vân Tiên cưới được Kiều Nguyệt Nga thì Nguyễn Đình
Chiểu cũng cưới được cô Năm Điền. Chính vì thế mà nhiều ý kiến cho rằng LVT là một
tự truyện.
Tuy nhiên cuộc đời của tác giả và nhân vật cũng có những điểm khác nhau. Đó là
Vân Tiên được tiên ông cứu cho sáng mắt để sau đó lại tiếp tục đi thi đỗ Trạng nguyện,
được vua cử đi dẹp giặc Ô Qua thắng lợi. Còn cụ Đồ Chiểu thì không như thế. Với cụ
vĩnh viễn là bóng tối. Sự khác biệt đó thể hiện ước mơ và khát vọng của tác giả.


----------------------------------------------------------------------------------------------- 1
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2/V nhõn vt Lc Võn Tiờn :
õy l nhõn vt lý tng ca tỏc phm c khc ha qua mt kiu thc khuụn
mu thng gp trong truyn Nụm truyn thng. Hỡnh nh ny cng ging nh hỡnh nh
Thch Sanh ỏnh i bng cu cụng chỳa trong truyn c. Hnh ng ỏnh gic cp
cu ngi ca Lc Võn Tiờn cho ta thy tớnh cỏch ca chng. Mt chng trai anh hựng,
ti nng v giu ngha khớ. Ch mt mỡnh, li khụng cú v khớ chng ó dỏm b gy xụng
vo bn cp ụng ngi giỏo gm y .
Hỡnh nh Lc Võn Tiờn xụng xỏo tung honh c nh th miờu t tht p sỏnh
ngang vi hỡnh nh Triu TLong,mt dng tng thi Tam Quc.
Võn Tiờn t t hu xung,
Khỏc no Triu T gia vũng ng Dang
Vi vừ ngh cao cng, LVT ó ỏnh tan bn cp v dit tờn u ng Phong Lai.
Hnh ng ca chng cũn t rừ c ca ngi ngha hip : Gia ng thy s bt
bỡnh chng tha. Khụng s nguy him Võn Tiờn sn sng vỡ ngha tr hi cho dõn
ỏnh xong bn cp thy hai cụ gỏi cũn cha ht hói hựng Võn Tiờn ó õn cn hi
han, an i h. Hnh ng ca chng tht ng hong, chng chc. Tuy cú phn cõu n
nhng vn l phong gi l ca mt con ngi cú vn hoỏ trong khi ng x vi hai
ngi con gỏi : Khoan khoan ngi ú ch ra . Nng l phn gỏi ta l phn trai. Võn
Tiờn ó t chi cỏi ly tr n, t chi li mi n ỏp, khụng nhn trõm vng trao tng
m ch nhn li cựng Nguyt Nga lm th xng ho. Cõu tr li Lm n hỏ d trụng
ngi tr n v c bit l cõu núi ca Võn Tiờn Nh cõu kin ngói bt vi. Lm ngi
th y cng phi anh hựng cho thy chng l mt ngi trng ngha khinh ti ỏng quý
3/Nhõn vt Nguyt Nga:

on truyn ngoi vic gii thiu Lc Võn Tiờn cũn cho ta bit v Kiu Nguyt Nga
biu hin qua nhng li gii by ca nng vi õn nhõn. ú l li l ca mt cụ gỏi cú
giỏo dc, cú hc thc. Cỏch núi nng ca nng du dng, mc thc v chõn thnh:
Trc xe quõn t tm ngi,
Xin cho tin thip ly ri s tha.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 2
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chút tôi liễu yếu đào thơ,
Giữa đường gặp phải bụi dơ đã phần.
Hà Khê qua đó cũng gần,
Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng
Là một cô gái rất mực đằm thắm ân tình, Nguyệt Nga nhớ ơn và mong muốn đền
ơn người đã cứu giúp mình giữ được tiết hạnh: “Lâm nguy chẳng kịp giải nguy. Tiết
trăm năm cũng bỏ đi một hồi” Nhất là cuối cùng, nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời
mình với cuộc đời chàng trai nghĩa khí ấy và sẵn sàng liều chết để giữ trọn ân tình chung
thủy với người yêu.
Suy cho cùng nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga chính là hai mặt của
một cách sống. Một là làm ơn không cần người khác đền ơn. Hai là chịu ơn thì phải nhớ
ơn. Đó cũng là tính cách sống có tính truyền thồng tốt đẹp của người Việt Nam chúng ta.
Một cách sống cần được giữ gìn và phát huy
4/ Phương thức miêu tả nhân vật trong đoạn truyện :
Trong đoạn truyện này nhân vật được miêu tả chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lời
nói. Do bị mù nên Truyện LVT sáng tác là để đọc truyền miệng. Dù các học trò và mọi
người có ghi chép lại nhưng nói chung đã lưu truyến trong nhân gian chủ yếu qua các
hình thức nói thơ, kể thơ. Cũng vì thế nên khi mô tả nhân vật tác giả ít chú ý khắc hoạ

ngoại hình, cũng ít đi sâu phân tích nội tâm nhân vật. Nhân vật trong LVT thường đặt
trong những mối quan hệ xã hội, những xung đột của đời sống rồi bằng hành động, cử
chỉ, lời nói của mình mà tự bộc lộ tính cách ra. Ngoài ra tác giả cũng tỏ thái độ của mình
trong việc ca ngợi hay phê phán nhân vật đó
5/ Ngôn ngữ của tác phẩm qua đoạn trích :
Lời thơ mộc mạc giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói thường ngày và mang đậm
sắc thái địa phương Nam bộ. Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên ít trau chuốt
uyển chuyển nhưng lại dễ đi sâu vào tâm hồn quần chúng nhân dân.
Trong đoạn trích này, sắc thái ngôn ngữ đa dạng. Lời thơ bình dị chất pghác nhất
là trong đoạn đầu, đoạn kế tiếp lời Vân Tiên bất bình, phẩn nộ cùng với lời tên cướp tự
----------------------------------------------------------------------------------------------- 3
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

phụ hống hách và đoạn đối thoại giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga thì lời thơ
mềm mỏng, xúc động chân thành.
LVT là một trong những truyện xuất sắc nhất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu,
được lưu truyền trong dân gian. Đoạn thơ trích thể hiện khát vọng hành động hành đạo
giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật chính : Lục
Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trong nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na, ân
tình chung thủy.
6. Cảm nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên :
a. Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống :
một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu...
như Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga. Mô típ kết cấu đó thường
biểu hiện niềm mong ước của tác giả và cũng là của nhân dân. Trong thời buổi nhiễu
nhương hỗn loạn này, người ta trông mong ở những người tài đức, dám ra tay cứu nạn

giúp đời.
b. Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng. Một chàng trai vừa rời trường học bước vào
đời lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giúp
đời. Gặp tình huống bất bằng này là một thử thách đầu tiên, cũng là một cơ hội hành
động cho chàng.
c. Hành động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng
vị nghĩa của Vân Tiên. Chàng chỉ có một mình, hai tay không, trong khi bọn cướp đông
người, gươm giáo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng : "người đều sợ nó có tài khôn đương". Vậy
mà Vân Tiên vẫn bẻ cây làm gậy xông vào đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên trong trận
đánh được miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng theo phong cách văn chương
thời xưa, nghĩa là so sánh với những mẫu hình lí tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long
mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn mê truyện Tam quốc không mấy ai
----------------------------------------------------------------------------------------------- 4
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

không thán phục. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người vị nghĩa
vong thân, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế
lực tàn bạo.
d. Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp bộc lộ tư cách con
người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời cũng rất từ tâm, nhân hậu.
Thấy hai cô con gái còn chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ : "ta
đã trừ dòng lâu la" và ân cần hỏi han. Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên
vội gạt đi ngay : "Khoan khoan ngồi đó chớ ra". Ở đây có phần câu nệ của lễ giáo phong
kiến nhưng chủ yếu là do đức tính khiêm nhường của Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trông
người trả ơn". Chàng không muốn nhận cái lạy tạ ơn của hai cô gái, từ chối lời mời về
thăm nhà của Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp và ở đoạn sau từ chối nhận chiếc trâm

vàng của nàng, chỉ cùng nhau xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi, không hề
vương vấn. Dường như đối với Vân Tiên, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự
nhiên, con người trọng nghĩa khinh tài ấy không coi đó là công trạng. Đó là cách cư xử
mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.
Bai 2:

Luc van tien gap nan ( nguyen dinh chieu ).

I/VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH:
Đoạn trích ở phần giữa truyện. Nghe tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi trở về quê chịu
tang cùng với tiểu đồng. Quá đau đớn chàg đã nhuốm bệnh, bị mù. Thi xong, trên đường
về, Trịnh Hâm đã gặp thầy trò Vân Tiên. Tên phản bạn này đã dụ trói tiểu đồng vào một
gốc cây trong rừng, sau đó hắn xô Vân Tiên xuống sông hòng hại chết chàng.
II/ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN
1/Ý chính của đoạn thơ này là sự đối nghịch giữa cái thiện và cái ác. Tám câu đầu là
hành động tội ác tàn bạo thể hiện tâm địa độc ác của Trịnh Hâm đối với bạn mình là Lục
Vân Tiên. Đoạn sau miêu tả việc làm nhân đức của Ngư ông cùng gia đình đã vớt Lục
----------------------------------------------------------------------------------------------- 5
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vân Tiên và chạy chữa cho chàng đồng thời miêu tả cuộc sống lao động trong sạch và
nhân cách cao cả đáng kính của ông Ngư.
2/Hành động tội ác của Trịnh Hâm:
Chỉ trong tám câu thơ tác giả đã nêu ra tâm địa độc ác của Trịnh Hâm. Trước cảnh
mù loà của Lục Vân Tiên, hắn đã không hề có một chút thương cảm. Từng là bạn bè với
nhau khi cùng đến trướng thi. Giờ gặp lại bạn trong lúc khó khăn, bệnh hoạn lại hết lòng

tin cậy : “Tình trước ngãi sau. Có thương xin khá giúp nhau phen này” và chính miệng
hắn cũng đã khăng khăng : “ Đương cơn hoạn nạn gặp nhau. Người lành nỡ bỏ người
đau sao đành” . Vậy nhưng hắn lại làm ngược lại. Một kẻ bất nhân bất nghĩa. Hắn đã lừa
tiểu đồng vào rừng sâu và trói vào gốc cây bỏ cho thú dữ ăn thịt. Hơn thế nữa,, Trịnh
Hâm là một kẻ xảo trá. Hành động tội ác của hắn không phải là vô tình mà là một âm
mưu khá tinh vi đã được hắn hoạch định trước: Đưa Vân Tiên xuống thuyền với lời hứa
sẽ đưa về tận nhà, đợi khi tối trời đẩy Vân Tiên xuống sông cho nước cuốn trôi rồi lại giả
tiếng kêu trời nhắm lừa mọi người hòng che giấu tội ác của mình. Trịnh Hâm là mẫu
người tiêu biểu cho cái xấu, cái ác của xã hội lúc đó.
Động cơ thủ ác của hắn là gì ? Chẳng quen biết, thù hằn gì, chỉ gắp nhau trên
đường đi thi, trong lần uống rượu làm thơ trong quán nhưng chỉ vì thấy Vân tiên đức cao
tài giỏi đã sinh lòng đố kỵ, ganh ghét :
“Kiệm, Hâm là đứa so đo,
Thấy Tiên dường ấy âu lo trong lòng.
Khoa này Tiên ắt đấu công,
Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi”
Chỉ vì dục vọng thấp hèn mà hắn trở nên tàn bạo như thế. Nhưng cái ác hiện hình đó
không hề làm mất lòng tin nơi con người của nhà thơ. Bằng chứng là phần chủ yếu của
đoạn trích tác giả đã miêu tả và ca ngợi tấm lòng nhân hậu và cao thượng đầy chân tình
của ông Ngư khi cứu vớt và tận tình chăm sóc Vân Tiên
3/Hình ảnh ông Ngư :
Hình ảnh miêu tả cho thấy gia đình ông Ngư thật đẹp, đẹp từ quan niệm sống đến
----------------------------------------------------------------------------------------------- 6
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

việc làm nhân đức. Thấy người bị nạn ông đã lập tức cứu giúp và cả nhà ông cùng tận

tình cứu sống người bị nạn dù không hề biết họ là ai
“Ông chài …….. mụ hơ mặt mày”
Các câu thơ bình dị, tự nhiên trên không những đã kể lại một hành động nhân
nghĩa mà còn gợi tả hết mối chân tình của cả gia đình ông Ngư đối với người bị nạn .
Cứu sống Vân Tiên, ông còn lưu giữ chàng ở lại gia đình mình. Dù gia cảnh ông
rất nghèo nhưng ông sẵn lòng đùm bọc kẻ tật nguyền không chốn dựa nương. Ông Ngư
đã không hề tính toán đến cái ơn cứu mạng mà Vân Tiên không lấy gì báo đáp:
“Ngư rằng :…há chờ trả ơn”
Lời nói ý nghĩa này của ông làm ta nhớ lại lời của Vân Tiên khi cứu Nguyệt Nga
“làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Không chỉ việc làm, quan niệm sống và cả phong
cách sống của ông Ngư cũng rất đẹp : Nghèo mà trong sạch, không màng danh lợi. Ông
sống ung dung tự do tự tại, kiếm sống bằng chính sức lao động của mình : “Khoẻ quơ
chài kéo, mệt quăng câu dầm” . Quả là một cuộc sống rất mực thanh cao, vui cùng bầu
trời, vui cùng gió trăng sông nước: “ Một bầu trời đất vui thầm ai hay”, “Ngày kia hứng
gió, đêm này chơi trăng”.
Rất đẹp cả từ hành động đến quan niệm sống. Ông Ngư là hình ảnh tiêu biểu của
người dân lao động, cho đạo đức cao đẹp và trong sáng của nhân dân
Tóm lại, qua trích đoạn này, ta thấy rõ sự đối lập giữa thiện và ác. Thái độ tác giả
ở đây cũng rất rõ ràng: Ông hết lòng thương yêu những con người có nhân cách cao
thượng như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Ông Ngư … và ông cũng ghét cay ghét
đắng những kẻ xấu, kẻ ác như bọn cướp, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm… Nhà thơ đã hết lòng
tin tưởng nơi nhân dân lao động, những người tuy nghèo khổ nhưng đầy lòng nhân hậu,
vị tha, trọng nghĩa khinh tài.
§oạn thơ trích nêu lên sự đối lập giữa thiện và ác; giữa nhân cách cao cả và
những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện lòng tin của tác giả đối với người dân lao
động. Một đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân giả.
III. Ph©n tÝch nh©n vËt Ng «ng

----------------------------------------------------------------------------------------------- 7
----------------------------------------------------------------------------------------



Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A.Đoạn trích LVT gặp nạn một lần nữa cho thấy t tởng nhân nghĩa toả sáng
trong truyện LVT và thể hiện niềm tin của nhà thơ mù đất Đồng Nai vào đạo đức
nhân dân giữa thời loạn lạc.
Nhân vật Ng Ông đợc nói tới trong đoạn trích thật đẹp, tiêu biểu cho đạo lý
Thơng ngời nh thể thơng thân của dân tộc ta.
B. 1.Sống trong xã hội nhan nhản kẻ lừa thầy phản bạn, Trịnh Hâm cũng là một
kẻ độc ác thâm hiểm, đố kị tài năng. Hắn đã lừa VT lên thuyền, khi chàng đã bị mù,
rồi đẩy xuống sông cho chết. Giết ngời đã là độc ác, giết ngời bạn cũ đang tàn tật ,
không có khả năng làm hại ai chỉ vì ghen ghét thì càng độc ác xấu xa! Trịnh Hâm
đã rất chuyên nghiệp khi chờ cho đêm khuya lặng lẽ nh tờ mới ra tay hành động. Xảo
quyệt đạo đức giả hơn khi hắn cất tiếng kêu trời để đánh lạc hớng mọi ngời. Chuyến
đò nên nghĩa, những ngời đi cùng thuyền lại khác Trịnh Hâm, họ đau đớn kêu thơng:
Trong thuyền....tấm lòng.
Thái độ, tình cảm ấy biểu thị tình thhơng ngời của nhân dân ta nh ca dao đã
truyền lạiThấy ngời hoạn nạn thì thơng
2. Song trời đất cũng không thể phụ một con ngời tốt đẹp nh Vân Tiên. Giao
long là thuỷ quái nhng đã đến cứu ngời bị nạn Vân Tiên...bãi này. Hình ảnh đó cho
thấy màu sắc huyền thoại của truyện thơ, nhng cũng làm nổi bật sự thật cay đắng ở
đời: Có lúc con ngời còn độc ác hơn cầm thú.
Cũng trong tình huống ấy, ông Ng đã xuất hiện, ngời bị nạn đã gặp đợc ngời
nhân đức:Vừa may...lên bờ
Bốn chữ vớt ngay lên bờ thể hiện một tinh thần hối hả, khẩn trơng kịp thời cứu
ngời chết đuối. Cả một gia đình xúm vào cứu chữa, săn sóc ngời bị nạn. Con thì vầy
lả sởi ấm, hai vợ chồng ngời hơ bụng dạ, kẻ hơ mặt mầy cho VT: Hối con...mặt
mày. Hối nghĩa là hối hả, giục giã, cách nói biểu cảm dân giã của ngời dân Nam Bộ.

Trong văn cảnh, nó thể hiện sự lo lắng cho tính mạng ngời bị nạn, tình thơng ngời

----------------------------------------------------------------------------------------------- 8
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

bao la của gia đình ông Ng. Ông đã nhiệt tình cứu ngời bị nạn, vợt lên cả quan niệm
cổ hủ về nghề nghiệp, đặt tính mạng con ngời lên trên hết.
Vân Tiên hồi tỉnh, Ng ông ân cần hỏi han, hết lời an ủi chia xẻ nỗi đau buồn
đối với ngời gặp nạn. Mặc dù nhà nghèo nhng Ng ông vẫn chân tình mời VT, một ngời tàn phế, khổ đau ở lại để đợc chăm sóc nuôi nấng : Ng rằng...cho vui. Câu nói
ấy của ông quả thật là một tấm lòng vàng chan chứa tinh thần nhân đạo.
3. Qua trò chuyện, ta biết cuộc đời ông Ng là một ngời lánh đục tìm trong, xa
lánh con đờng danh lợi, coi trọng tình ngời, phấn đấu cho lý tởng nhân nghĩa cao cả:
Ng rằng....lòng đây
VT đã từng đánh cớp cứu nhân dân với ý thức Làm ơn...trả ơn. Ng ông cũng
vậy, Dốc lòng...trả ơn. Những tấm lòng cao cả ấy đã gặp nhau, họ đã nêu cao tình
nhân ái. Và đó cũng là cái lẽ ở đời ở hiền thì lại gặp hiền.
Ngoài ra, Ng ông còn là ngời có tâm hồn thanh cao. Ông sống chan hoà, gắn bó
với thiên nhiên. Sông dài, biển rộng, trời cao là môi trờng thảnh thơi vui thú của ông.
Suốt đêm ngầy, năm tháng, ông lấy doi, vịnh, đầm, chích, bầu trời, Hàn Giang làm
nơi vẫy vùng, tìm nguồn vui sống. Ông đã lấy gió trăng và con thuyền, dòng sông làm
bạn. Ông lấy công việc chài lới để sống cuộc đời thanh bạch. Ông quả là con ngời tự do,
thoát vòng danh lợi, thích nhàn. Câu thơ vang lên nh một tuyên ngôn đẹp về lẽ sống
của một nhà Nho, kẻ sĩ chân chính giữa thời loạn lạc Rày roi...Hàn Giang.
Có thể nói đây là những câu thơ hay nhất, đậm đà nhất trong truyện LVT.
Giọng thơ nhẹ nhàng êm ái. Cảm hứng thiên nhiên, trữ tình dào dạt tạo nên sắc điệu
thẩm mĩ sáng giá, biểu hiện một cách tuyệt đẹp tâm hồn trong sáng, thanh cao,

phong thái ung dung của Ng ông.
C. Cũng nh nhiều nhân vật khác trong tác phẩm, Ng ông vừa là ngời lao động
chất phác đôn hậu vừa là hình ảnh Nho sĩ bình dân coi thờng danh lợi, giàu lòng
nhân nghĩa, yêu tự do và thanh cao. Sống giữa thời loạn lạc, nhân vật này cũng là ngời

----------------------------------------------------------------------------------------------- 9
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

phát ngôn lẽ sống và t tởng nhân nghĩa của NĐC. Cách sống của các nhân vật tiến bộ
nói chung và của Ng Ông nói riêng đáng để mọi ngời suy ngẫm.
-------------------------------------------------------

Bài 3:

Ngời con gái Nam Xơng-

Nguyễn Dữ

A. Túm tt vn bn
- V Th Thit quờ Nam Xng, thựy m, nt na ly chng l Trng Sinh, mt
ngi cú tớnh a nghi c ghen. Bit tớnh chng, nng n khuụn phộp nờn gia ỡnh ờm
m thun hũa.
- Gic gió nhiu nhng, triu ỡnh bt Trng Sinh i lớnh. V Th ó cú mang.
Chng ra trn, nng nh nuụi m gỡa, sinh con trai t tờn l n. Chng may m
chng qua i, nng lo toan cho m m yờn m p.
- Chng i xa, thng con nng ch cỏi búng trờn tng bo cha. Trng Sinh v

nghi ng v. Khụng phõn gii c, nng nhy xung sụng t vn. Cm ng vỡ tm
lũng ca nng, Linh Phi (v vua Bin) cu vt v cho nng li Thy cung.
- Mói v sau chng Trng mi bit s tht, bốn lp n gii oan cho nng. Mc
dự vy nng chng bao gi cú th tr v trn gian cú th sng hnh phỳc bờn chng
con c na.
B. Phan tich:
1. Phan tich 1:
A. Truyện NCGNX rút trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, áng văn xuôi
viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ 16, một kiệt tác văn chơng cổ đợc ca
ngợi là thiên cổ kì bút.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 10
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đó là một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đờng trong dân gian
về bi kịch gia đình ở Nam Xơng, nơi có dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ 14,
đầu thế kỉ 15, một thời loạn lạc đầy biến động.
B. Nhân vật Vũ Nơng là ngời con gái bạc mệnh đáng thơng, có bao phẩm chất
tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xa. Tên của
nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xơng, thuộc Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay.
Xuất thân trong một gia đình kẻ khó, nhng Vũ Nơng vừa có nhan sắc vừa có đức
hạnh: tính đã thuỳ mị, nết na lại thêm có t dung tốt đẹp. Nàng là một cô gái danh
giá nên Trơng Sinh, con nhà hào phú mến vì dung hạnh đã xin với mẹ đem trăm lạng
vàng cới về. Trong đạo vợ chồng, VN là một ngời phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết
chồng có tính đa nghi, nàng đã giữ gìn khuôn phép không để xảy ra cảnh vợ
chồng phải thất hòa.
Sống giữa thời loạn lạc, Trơng Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa

xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nơng đã rót chén rợu đầy chúc chồng đợc hai chữ
bình yên; nàng chẳng mong đợc đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ. Ước
mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công
danh phù phiếm ở đời. Những năm tháng xa cách, VN thơng nhớ chồng khôn xiết kể;
mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời
không thể nào ngăn đợc.
Tâm trạng nhớ thơng đau buồn ấy của VN cũng là tâm trạng chung của những
ngời chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xa nay:
Nhớ chàng đằng đẵng..đau đáu nào xong.
Thể hiện tâm trạng âý Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ của VN,
vừa ca ngợi tấm lòng thuỷ chung thơng nhớ đợi chờ chồng của nàng.
VN còn là một phụ nữ đảm đang, giàu tình yêu thơng. Chồng ra trận mới đợc 1
tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau,
nàng hết sức thuốc thang, ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. Vừa phụng dỡng mẹ
----------------------------------------------------------------------------------------------- 11
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã hết lời thơng
xót, việc ma chay tế lễ đợc lo liệu, tổ chức rất chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ
mình. Qua đó, ta thấy trong Vũ Nơng cùng xuất hiện 3 con ngời tốt đẹp: nàng dâu
hiếu thảo, ngời vợ đảm đang thuỷ chung, ngời mẹ hiền đôn hậu. Đó là hình ảnh ngời
phụ nữ lí tởng trong xã hội phong kiến ngày xa.
Qua năm sau, việc quân kết thúc, Trơng Sinh từ miền xa chinh chiến trở về.
Thế nhng, VN không đợc hởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp. Chỉ vì
chuyện chiếc bóng qua miệng đứa con thơ mới tập nói, mà Trơng Sinh đinh ninh là
vợ h đã mắng nhiếc và đánh đuổi đi.Vốn là kẻ vô học lại hồ đồ vũ phu, Trơng

Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ của vợ, mọi sự biện bạch của họ hàng làng xóm.
Vũ nơng đã bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là ngời vợ mất nết h thân. Vũ nơng phải nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là ngời phụ nữ đoan trang giữ
tiết, trinh bạch gìn lòng, mãi mãi soi tỏ với đời vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng,
suống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Bi kịch của VN là bi kịch gia đình từ chuyện chồng
con, nhng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc đã gây lên.
Chỉ một thời gian ngắn sau khi VN tự tử, một đêm khuya dới ngọn đèn, chợt đứa
con nói rằng: Cha Đản lại đến kia kìa!. Lúc bấy giờ, TS mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan
của vợ, nhng việc trót đã qua rồi! Ngời đọc xa nay cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn
Dữ xót thơng cho ngời con gái Nam Xơng và bao phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi đời.
VN tự tử nàg cũng chẳng cần chồng rẩy xin chén nớc cho ngời thác oan.
Phần cuối chuyện mang đậm tính hoang đờng kỳ ảo: Phan Lang cứu một con
Rùa mai xanh, PL bị chết đuối đợc thần tiên cứu sống, PL gặp VN ở thuỷ cung. VN
khóc khi nghe PL kể chuyện trần gian nhắc lại nhà cửa, phần mộ tổ tiênVN gửi PL
chiếc hoa tai vàng và dặn chồng lập đàn tràng ở bến Hoàng Giang.
Ngày VN ngồi kiệu hoa phía sau có 50 chiếc xe cờ tán võng lọng, rực rỡ đầy
sông lúc ẩn lúc hiện là những tình tiết hoang đờng nhng đã tô đậm nỗi đau của
ngời phụ nữ bạc mệnh, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo. Câu nói của
----------------------------------------------------------------------------------------------- 12
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VN giữa dòng sông vọng vào ( .) đã làm cho giá trị nhân đạo của chuyện thêm
phần thống thiết. Nỗi oan của VN đã đợc giải, nhng sự thật vẫn là sự thật VN chẳng
thể trở về nhân gian đợc nữa, bé Đản mãi mãi là đứa trẻ mồ côi.
Viết nh thế, Nguyễn Dữ vừa đảm bảo đợc sự thật, vừa làm rõ đợc tính
truyền kỳ của truyện. Đó cũng là một cách để trừng phạt TS.
VN là một ngời con gái dung hạnh mà bạc mệnh, ND đã kể lại cuộc đời của

nàng với bao tình thơng sâu sắc. Tuy mang yếu tố hoang đờng kỳ ảo, áng văn
CNCGNX giàu giá trị nhân đạo. Nhân vật VN là điển hình cho ngời phụ nữ trong
xã hội cũ: Đẹp ngời, đẹp nết nhng gặp nhiều bất hạnh trong cuộc đời.

2. Phan tich 2: Chuyen nguoi con gai Nam Xuong
Chuyn i vn có ch ộo le phc tp trong i sng tõm hn con ngi. Ch kỡ
bỳt ca Nguyn D l ó bt nm c mt tỡnh hung ộo le nh vy. Trong vn chng
nc ta cng nh th gii khụng him nhng cõu chuyn xen nhng yu t truyn kỡ.
Nột riờng ca Chuyn ngi con gỏi Nam Xng l hai yu t thc v truyn kỡ khụng
an xen vo nhau m kt cu thnh hai phn. Phn truyn kỡ vựa lm cho cõu chuyn
thờm lung linh h o, vựa gúp phn lm rừ nhng yu t phn thc. Phn thc l c s
xõy dng phn truyn kỡ (phn thc ca vn hc). Bng mi liờn h gia hai phn,
nh vn lm ni bt tớnh cỏch nhõn vt v th hin ch ca tỏc phm.
Ngi con gỏi Nam Xng V Th Thit l nhõn vt chớnh xuyờn sut hai phn
ca tỏc phm. Nguyn D khụng chỳ trng vic miờu t hỡnh thc, chỳng ta ch bit V
nng l ngi cú t dung tt p. Tớnh cỏch nhõn vt c th hin qua hai mi
quan h c bn l quan h vi chng v m chng. Mi quan h ú din ra nhng thi
im khỏc nhau. tựng thi im y, nhõn vt bc l cỏ tớnh ca mỡnh. Mi quan h vi
Trng Sinh din ra trờn bn thi im: khi chng nh, khi chia tay, khi xa chng v
khi chng tr v.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 13
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi chung sng vi nhau, bit Trng Sinh l ngi cú tớnh a nghi, hay ghen
nờn nng gi gỡn khuụn phộp cho gia ỡnh ho thun. Khi tin chng i tũng quõn,
tớnh cỏch ca V nng c th hin li a tin. Nng núi vi chng: Lang quõn

i chuyn ny, thip chng dỏm mong c eo n hu tr v quờ c, ch xin ngy v
mang theo c hai ch bỡnh yờn. Nng ngh n nhng khú nhc, gian nguy ca
ngi chng trc ri mi nhn ra s l loi ca mỡnh. Tự cỏch núi n ni dung ca
nhng cõu núi hin lờn mt V Nng du dng, thit tha vi hnh phỳc, khụng h danh,
thng chng v giu lũng v tha, mt tõm hn cú vn hoỏ. Trong nhng ngy xa chng,
nng nuụi con th, chm súc m chng nh m ca mỡnh. Ngũi bỳt Nguyn D t ra
gi dn, nh vn ó cho chớnh ngi m chng y nhn xột v tm lũng hiu tho ca
nng trc khi b c qua i: Sau ny tri giỳp ngi lnh ban cho phỳc trch, ging
giũng ti tt xanh kia quyt chng ph con, cng nh con ó chng n ph m.
Trong con mt ca ngi m chng y, nng l ngi lnh. én khi ngi chng i
chinh chin tr v nghi oan cho nng, V nng t by khụng c thỡ t vn, ch
khụng sng chu ting nhuc nh.
Khi thỡ cỏch x th, khi thụng qua li núi, khi hnh ng, khi thỏi hỡnh nh V
nng hin lờn l mt ngi trong trng thu chung, giu lũng v tha, hiu tho nhng
cng l mt ngi ph n khớ khỏi, t trng. éú l mt tõm hn p, p mt cỏch cú
vn hoỏ. Dng nh Nguyn D ó tp trung nhng nột p in hỡnh ca ngi ph n
Vit Nam vo hỡnh tng V nng. Con ngi p, thit tha vi hnh phỳc ny phi
cht - éú chớnh l bi kch v s phn con ngi. Vn ny bit bao nh vn xa nay
tựng trn tr. Cú l ú cng l bi kch ca muụn i. Bi vy, vn m Chuyn ngi
con gỏi Nam Xng t ra l vn cú tớnh khỏi, quỏt giu ý ngha nhõn vn. Phớa sau
tn bi kch ca V nng cú mt cuc sng chinh chin, lon li, gõy cỏch bit, nhng
cn bn l ngi chng mự quỏng a nghi, thiu sỏng sut. Nhng k nh th xa nay
tựng gõy ra bao ni oan trỏi, v trong i. éú cng l mt th sn phm hng cú
trong xó hi con ngi. Cho nờn vn tng chựng rt riờng y li l vn in hỡnh
----------------------------------------------------------------------------------------------- 14
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn
nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư
làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy.
Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện Vũ nương không chết, trở về sống
trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra
một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động
tiên. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan
Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”. Nàng quả thật
là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được
sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng
ý của nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn
khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp là bất tủ. Vũ nương không sống được ở cõi
đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là cái Ðẹp.
Nói cho cùng, hiện thực của câu chuyện là hiện thực về tấm lòng của nhà văn
trước những vấn đề của cuộc sống. Nhà văn đã đi sâu khai thác những vẻ đẹp và nỗi đau
khổ xót xa phức tạp của tâm hồn con người, nhất là người phụ nữ trong xã hội đương
thời như Vũ nương. Cũng qua đó, nhà văn khẳng định một chân lí nghệ thuật phảng phất
như trong các truyện cổ dân gian… Thánh Gióng về trời, An Dương Vương xuống
biển… kì lạ mà cũng rất thực.
III. Các chi tiết hư cấu ở phần cuối
Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung,
cảnh sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sông cùng những lời nói
của nàng khi kết thúc câu chuyện. Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm hoàn
chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn
danh dự, nhân phẩm cho mình.
- Câu nói cuối cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian
được nữa” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung

----------------------------------------------------------------------------------------------- 15

----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không thể
sống lại được.
IV. Suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2 tác phẩm
1. Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ
được phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ,
tiếng nói cảm thông bênh vực thể hiện tấm lòng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua
: Bánh trôi nước và Chuyện người con gái Nam Xương.
2. Cảm nhận về người phụ nữ qua 2 tác phẩm :
* Họ là những người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh :
- Cô gái trong Bánh trôi nước : được miêu tả với những nét đẹp hình hài thật chân thực,
trong sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Miêu tả bánh trôi nước nhưng lại dùng từ thân
em - cách nói tâm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em như tấm lụa đào...
khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng và tấm thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh của
người thiếu nữ đang tuổi dậy thì mơn mởn sức sống. Cô gái ấy dù trải qua bao thăng trầm bảy
nổi ba chìm vẫn giữ tấm lòng son. Sự son sắt hay tấm lòng trong sáng không bị vẩn đục cuộc
đời đã khiến cô gái không chỉ đẹp vẻ bên ngoài mà còn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm
lòng son luôn toả rạng.
- Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện ngươì con gái nam Xương : mang những nét đẹp
truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
+ Trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc
nào vợ chồng phải đến thất hoà". Nàng luôn là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha
thiết, những ngày xa chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm tháng : "mỗi khi thấy bướm lượn
đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng.
+ Lòng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm

đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên khi trăng trối mẹ chồng nàng đã nói :

----------------------------------------------------------------------------------------------- 16
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

"Sau ny, tri xột lũng lnh, [], xanh kia quyt chng ph con". Khi m chng khut
nỳi, nng lo ma chay chu tt, lo liu nh i vi cha m ca mỡnh.
+ Nng l ngi trng danh d, nhõn phm : khi b chng vu oan, nng mt
mc tỡm li l phõn trn chng hiu rừ tm lũng mỡnh. Khi khụng lm du c lũng
ghen tuụng mự quỏng ca chng, nng ch cũn bit tht vng au n, nh tỡm n
cỏi cht vi li nguyn th hin s thu chung trong trng. n khi sng di thu
cung nng vn luụn nh v chng con, mun c ra mi oan nhc ca mỡnh.
* H l nhng ngi chu nhiu oan khut v bt hnh, khụng c xó hi coi
trng :
- Ngi ph n trong bi th Bỏnh trụi nc ca H Xuõn Hng ó b xó hi
xụ y, sng cuc sng khụng c tụn trng v bn thõn mỡnh khụng c t quyt
nh hnh phỳc : "By ni ba chỡm vi nc non,
Rn nỏt mc du tay k nn"
- V Nng b chng nghi oan, cuc sng ca nng ngay t khi mi kt hụn ó
khụng c bỡnh ng vỡ nng l con nh nghốo, ly chng giu cú. S cỏch bit y
ó cng thờm mt cỏi th cho Trng Sinh, bờn cnh cỏi th ca ngi chng, ngi
n ụng trong ch gia trng phong kin. Hn na Trng Sinh l ngi cú tớnh
a nghi, i vi v phũng nga quỏ sc, li thờm tõm trng ca chng khi tr v
khụng vui vỡ m mt. Li núi ca a tr ngõy th nh thờm du vo la lm thi
bựng ngn la ghen tuụng trong con ngi vn a nghi ú, chng "inh ninh l v
h". Cỏch x s h c oỏn ca Trng Sinh ó dn n cỏi cht thm khc ca

V Nng, mt s bc t m k bc t li hon ton vụ can.
Bi kch ca V Nng l mt li t cỏo xó hi phong kin ch xem trng quyn
uy ca k giu v ca ngi n ụng trong gia ỡnh, ng thi by t nim cm
thng ca tỏc gi i vi s phn oan nghit ca ngi ph n. Ngi ph n c
hnh õy khụng c bờnh vc, che ch m li cũn b i x mt cỏch bt cụng, vụ

----------------------------------------------------------------------------------------------- 17
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

lí ; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ vũ phu của
anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình.
3. Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và
không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố
cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn
cao cả của văn học đương thời.
V. Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
VI.Chi tiết Vũ Nương chỉ cái bóng của mình …
- Vũ Nương là một người mẹ rất thương con, không muốn cho con thiếu thốn
tình cảm của cha.
- Vũ Nương là một người vợ thủy chung với chồng, lúc nào cũng nghĩ đến
chồng.
- Vũ Nương rất cô đơn chỉ biết chỉ biết truyện trò cùng bóng
Việc đưa vào những yếu tố kì ảo, để Vũ Nương hiện hồn về trong chốc lát có
làm dịu đi chút ít tính bi kịch của tác phẩm vì như thế là Vũ Nương không chết, với
chồng nàng đã được minh oan. Nhưng chi tiết này……
Bai 4:


Truyện Kiều

A. Nguyen

- Nguyễn Du

Du va Truyen Kieu

I>Tácgiả
1- Thân thế : Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiện,

quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia
đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ
tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ
chúa.
2- Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội… Triều Lê - Trịnh

sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt về quê vợ ở Thái Bình suốt "mười năm gió bụi" rồi
về sống ở Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn dật, tự xưng là "Nam Hải điếu đổ", "Hồng
----------------------------------------------------------------------------------------------- 18
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sơn liệp hộ".
Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ông
ra làm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ

sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri bộ Lễ, Cần chánh điện đại họcsĩ.
3- Con người : có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có
những năm tháng gian truân trôi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn
sống phong phú kết hợp trong trái tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn
Du.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ
Hán và chữ Nôm.

II> Tác phẩm
1. Thơ chữ Nôm:
- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh).- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng
sinh)- Thác lời trai phường Nón.
2. Thơ chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập.- Nam trung tạp ngâm.- Bắc hành tạp lục.
III> Truyện Kiều
1. Nguyễn Du dựa vào cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài
Nhân, đời Thanh Trung Quốc để sáng tạo ra truyện Kiều, dài 3254 câu thơ lục
bát. "Truyện Kiều" được xem là kiệt tác số một, "tập đại thành" của nền thơ ca
cổ điển Việt Nam.
2. Cốt truyện
Về đời Minh, có gia đình Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh thành được ba
người con: Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan. Hai chị em Kiều nhan sắc tuyệt
trần, riêng Kiều còn có tài thi hoạ, ca, ngâm. Nhân ngày hội đạp thanh ba chị
em Kiều đi chơi xuân, gặp một văn nhân tên là Kim Trọng "tình trong như đã
mặt ngoài còn e". Kim Trọng tìm cách gặp gỡ Kiều, nhờ cành kim thoa mà hai
người ước hẹn, thề nguyền dưới trăng "trăm năm tạc một chữ đồng đến
----------------------------------------------------------------------------------------------- 19
----------------------------------------------------------------------------------------



¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

xương". Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ táng chú. Gia đình Kiều gặp tai biến,
Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha. Nàng trao duyên
cho Thuý Vân rồi theo họ Mã về Lâm Truy. Kiều mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà
làm nhục. Kiều vào lầu xanh lần thứ nhất. Kiều được Thúc Sinh chuộc ra lấy
làm vợ lẽ. Hoạn Thư đánh ghen. Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lại rơi vào tay
Bạc Bà, Bạc Hạnh. Kiều vào lầu xanh lần thứ hai tại Châu Thai. Kiều được Từ
Hải chuộc, lấy từ Hải trở thành mệnh phụ phu nhân. Kiều báo ân báo oán. Kiều
và Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải bị giết chết, Kiều bị ép lấy viên thổ
quan, nàng nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử nhưng được cứu thoat rồi đi tu.
Kim Trọng trở lại vườn Thuý, kết duyên với Thuý Vân. Kim Trọng và Vương
Quan thi đỗ được bổ đi làm quan. Cả gia đình qua sông Tiền Đường may mắn
gặp vãi Giác Duyên, tìm đến ngôi chùa Kiều đi tu. Kiều gặp lại cha mẹ, hai em
và chàng Kim sau 15 năm trời lưu biệt..
3. Giá trị nội dung
a. Giá trị tố cáo hiện thức: lên án xã hội phong kiến thối nát, những thế lực
hắc ám tàn bạo, dã man đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc con người
như bọn quan lại tham ô thối nát, bọn buôn thịt bán người, bọn ma cô lưu manh
tàn ác; lên án mặt trái của đồng tiền hôi tanh...
b. Giá trị nhân đạo: xót thương cho nỗi đau khổ của con người, tài sắc bị
dập vùi, nói lên ước mơ về hạnh phúc, tự do và công bằng, đề cao quyền sống
của con người, v.v...
4. Giá trị nghệ thuật
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, tạo ra những mẫu người với
những tính cách tiêu biểu cho cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác... trong xã hội
phong kiến suy tàn, thối nát.
b. Nghệ thuật tự sự, hấp dẫn, cảm động, tạo ra những tình huống, những
bi kịch. Lúc miêu tả, lúc tả cảnh ngụ tình, lúc đối thoại, câu chuyện về nàng Kiều

diễn biến qua trên ba nghìn câu thơ liền mạch.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 20
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c. Ngôn ngữ thi ca: Nguyễn Du đã kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ bác học,
sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa với ca dao, tục ngữ, thành
ngữ... nâng lên thành một ngôn ngữ văn chương trong sáng, trau chuốt, mượt
mà, mẫu mực. Cho đến nay chưa có nhà thơ Việt Nam nào viết thơ lục bát trên
ba nghìn câu hay bằng Nguyễn Du. "Truyện Kiều" xứng đáng là "tiếng thương
như tiếng mẹ ru những ngày" (Tố Hữu).
B. Phan tich:

Chi em thuy kieu ( nguyen Du )

Bai 1.
I/ VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH

Đoạn trích thuộc phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh Vương viên
ngoại. Đó là một gia đình trung lưu , có 3 người con. Con trai út là Vương Quan
và hai cô con gái là Thúy Kiều và Thúy Vân . . Đoạn trích gồm 24 câu ( từ câu
15 đến câu 38 ) nói về Chị em Thúy Kiều
II/ BỐ CỤC:

a/4 câu đầu : Khái quát về ngoại hình và cốt cách hai chị em Kiều.
b/4 câu tiếp : Vẻ đẹp của Thúy Vân.
c/16 câu còn lại : Vẻ đẹp của Thúy Kiều

III/

Đọc và hiểu văn bản

1/Đoạn trích kết cấu chặt chẽ thể hiện rõ trình tự miêu tả nhân vật tài tình của
Nguyễn Du :
-Giới thiệu khái quát.
-Tả Thúy Vân để làm nền tả Thúy Kiều.
-Tả tài sắc vẹn toàn, hiếm có của Thúy Kiều.
2/Vẻ đẹp của Thúy Vân :
Ta thấy gì qua việc tác giả chọn trình tự “tả Vân trước rồi mới tả Kiều" ?
Trước tiên tác giả chỉ nói khái quát. Chỉ với “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ông
đã khái quát được vẻ đẹp chung ai cũng hoàn thiện, toàn mỹ (mười phân vẹn
----------------------------------------------------------------------------------------------- 21
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

mười) tuy là “mỗi người một vẻ” với những tính cách rất riêng. Để làm việc này,
tác giả đã dùng bút pháp ước lệ, tuợng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để làm
chuẩn mực so sánh gián tiếp với vẻ đẹp của Vân,Kiều (mai, mây, tuyết…)
Chỉ với 4 câu miêu tả ngắn gọn, ngòi bút thơ của Nguyễn Du làm hiển thị
một Thúy Vân từ khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười của một cô
gái xinh đẹp, thùy mỵ, nết na, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu và khiêm
nhường . Biện pháp tu từ ẩn dụ ước lệ, đặc biệt là các từ “trang trọng, đầy đặn,
đoan trang, thua, nhường” đã phác hoạ ra một Thúy Vân phúc hậu, đẹp người
đẹp nết và nhất là đã ngầm dự báo một tương lai sáng sủa của nàng.
3/Vẻ đẹp Thuý Kiều :

Sau khi đã “chiêm ngưỡng” Thuý Vân, ta càng ngưỡng mộ hơn “tài sắc
Thuý Kiều” khi đọc đến “Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bề tài sắc lại là phần
hơn”. Thậm chí nếu tác giả không nói thêm một lời nào nữa thì qua Thúy Vân
tuyệt sắc kia ta cũng có thể hình dung ra một Thuý Kiều “tài sắc tuyệt vời” như
thế nào. Cái dụng ý của Nguyễn Du là ở chỗ này.
Vẻ đẹp của Thuý Kiều ẩn chứa trong đôi mắt : “Làn thu thủy, nét xuân
sơn” Ánh mắt trong xanh như làn nước mùa thu. Lông mày xinh tươi như vẻ
núi mùa xuân. Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị,
hờn ghen: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” Nhan sắc ấy đã làm cho
tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự báo
cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ?
Không chỉ có thừa “chỉ số” về nhan sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh
và tài hoa rất mực:

“Thông minh vốn sẵn tính trời.

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”
Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại còn là một hảo cầm thủ mà tuyệt xảo là khúc “
Bạc mệnh" mà nàng tự sáng tác ra:
“Cung …. càng não nhân”.
Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, thậm xưng, Nguyễn Du đã dựng nên một bức
----------------------------------------------------------------------------------------------- 22
----------------------------------------------------------------------------------------


¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

tranh tuyệt tác về nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” của Kiều .
Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp

một con người, một vẻ đẹp hoàn thiện , hoàm mỹ. Đây chính là một trong
những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy.
Đây là đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn này tả
cảnh chị em Kiều du xuân trong tiết Thanh minh. Cũng là một lễ hội ngày xuân
theo phong tục Trung Quốc.
IV. Dan y:
Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để
so sánh với vẻ đẹp của con người :
+ Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua
nước tóc, tuyết nhường màu da.
+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn.
- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô
gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.
- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của
Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp
của nàng Kiều cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.
V. Bai viet 1:

Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “Truyện
Kiều” cña thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu thơ lục bát
đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân – hai tuyệt thế giai nhân với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc.
Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình: “Thuý Kiều là chị, em là
Thuý Vân”: Kiều là con đầu lòng của ông bà Vương Viên ngoại. “Hai ả tố nga” là hai cô
gái xinh xắn, xinh tươi. Cốt cách thanh cao như mai (một loài hoa đẹp và quý), tinh
thần trinh trắng như tuyết. Hai chị em có nhan sắc và tâm hồn hoàn mĩ “mười phân vẹn
mười”, tuy thế, mỗi người lại có một nét đẹp riêng “mỗi người một vẻ”. Một cái nhìn
phát hiện đầy trân trọng: lấy mai và tuyết làm chuẩn mực cái đẹp. Nguyễn Du miêu tả
tâm hồn trong sáng, trinh trắng làm rõ cái thần bức chân dung thiếu nữ.
----------------------------------------------------------------------------------------------- 23
----------------------------------------------------------------------------------------



¤n tËp V¨n häc trung ®¹i
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thuý Vân.
- Với cách sử dụn NT ươc lệ tượng trưng nhân hóa, ẩn dụ, và phép lieetk kê, thúy
vân hiện ra với vẻ đẹp toàn diện từ khuôn mặt, nét ngài đến làn da, mái tóc, nụ
cười. Gương mặt tròn đầy rạng rỡ như trăng rằm. Nụ cười tươi thắm như hoa.
Tiếng nói trong nhu ngọc. Tóc mềm, bóng mượt đến nỗi “mây thua”. Da trắng
mịn làm cho tuyết nhường->
- Các từ ngữ: “trang trọng”, “đoan trang” là 2 nét vẽ tinh tế, gợi tả cái thần của
bức chân dung ả tố nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu. Đoạn thơ cho thấy một cái
nhìn nhân văn đầy quý mến và trân trọng của nhà thơ khi miêu tả Thuý Vân.
- vẻ đẹp của Tv sánh ngang với các hình ảnh đẹp đẽ, mĩ lệ nhất trong thiên nhiên.
Vẻ đẹp của tuyệt sắc giai nhân khiến cho thiên nhiên tạo hóa phải thua, nhường.
2. Mười hai câu tiếp theo tả sắc, tài Thuý Kiều. Nguyễn Du tả Thuý Vân trước, tả Thuý
Kiều sau, chỉ dùng 4 câu tả Thuý Vân, dùng đến 12 câu tả Thuý Kiều, đó là một dụng ý
nghệ thuật của nhà thơ.
* nhan sắc: Vẻ dẹp của Kiều là “sắc sảo, mặn mà”, đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”.
Kiều là tuyệt thế giai nhân “sắc đành đòi một”. Tài năng thì may ra còn có người thứ hai
nào đó bằng Kiều: “tài đành họa hai”. Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh
kết hợp với nhân hóa thậm xưng để ca ngợi và miêu tả nhan sắc Thuý Kiều: “Làn thu
thuỷ, nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”.
Mắt đẹp xanh trong nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng vẻ, nét núi mùa
xuân. Mỗi hồng má thắm làm cho “hoa ghen”: nước da trắng xinh làm cho liễu phải
“hờn”. Vẫn là vẻ đẹp thiên nhiên (thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu) làm chuẩn mực cho cái
đẹp nhân gian, đó là bút pháp ước lệ trong thơ cổ. Tuy nhiên, nét vẽ của Nguyễn Du tài
hoa quá, nét vẽ nào cũng có thần rất đẹp, vẻ đẹp nhân văn.
Kiểu “thông minh vốn sẵn tính trời”, nghĩa là thông minh bẩm sinh, cho nên các

môn nghệ thuật như thi, họa, ca ngâm, chỉ là các thú tao nhã nhưng nàng rất sành điệu,
điêu luyện: “lầu bậc”, “ăn đứt” hơn hẳn thiên hạ:“Thông minh vốn sẵn tính trời,Pha
nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ
cầm một trương”.
Kiểu giỏi về âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc”. Cây đàn mà nàng chơi là cây Hồ
cầm; tiếng đàn của nàng thật hay “ăn đứt” bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết sáng tác âm
nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác ra là một “thiên bạc mệnh” nghe buồn thê thiết
“não nhân”, làm cho lòng người sầu não, đau khổ. Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần
hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ
----------------------------------------------------------------------------------------------- 24
----------------------------------------------------------------------------------------


Ôn tập Văn học trung đại
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

mựi, lu bc, n t, bc mnh, nóo nhõn - to nờn mt h thng ngụn ng cc t ti sc
v hộ l, d bỏo s phn bc mnh ca Kiu, nh ca dao lu truyn: Mt va hai phi
ai i! Ti tỡnh chi lm cho tri t ghen.
Bn cõu cui on núi v c hnh ca 2 t nga: Tuy l khỏch hng qun, p
th, ti th, li phong lu rt mc, ó ti tun cp kờ nhng sng mt cuc i nn
np, gia giỏo: ấm m trng r mn che, Tng ụng ong bm i v mc ai.
Cõu th Xuõn xanh xp x ti tun cp kờ c ỏo v thanh iu, v s dng ph
õm x (xuõn xanh xp x), ph õm i (ti tun), ph õm c-k (cp kờ) to nờn õm iu
nh nhng, ờm m ca cuc sng yờn vui ờm m ca thiu n phũng khuờ.
on th núi v Ch em Thuý Kiu l mt trong nhng on th hay nht, p
nht trong Truyn Kiu c nhiu ngi yờu thớch v thuc. Ngụn ng th tinh
luyn, giu cm xỳc. Nột v hm sỳc, gi cm, nột v no cng cú thn. Cỏc bin phỏp
tu t n d, so sỏnh, nhõn húa c thi ho vn dng thn tỡnh to nờn nhng vn th
c l m tr tỡnh, y cht th. Hm n sau bc chõn dung m nhõn l c mt tm lũng

quý mn trõn trng. ú l ngh thut t ngi iờu luyn ca thi ho Nguyn Du m ta
cm nhn c.
Bai viet 2:
A. Chị em Thuý Kiều là một trong những đoạn thơ hay nhất
trong Truyện Kiều.Nó tiêu biểu cho bút pháp Nghệ thuật tả ngời rất
tài hoa và cảm hứng nhân văn của thi hào Nguyễn Du.Tài sắc của
Thú Vân, Thuý Kiều nh đợc truyền thần qua ngòi bút của nhà nghệ
sĩ thiên tài.
B. Hai chị em Thuý Kiều có cốt cách thanh tú nh cây hoa mai,
tinh thần trong trắng nh tuyết, mỗi ngời có một vẻ đẹp riêng mời
phân vẹn mời.
1.Thuý Vân , ngời em gái là một giai nhân có phong cách trang
trọng quý phái. Gơng mặt nàng rtơi xing rạng rỡ nh khuôn trăng đầy
đặn . Đôi mày ngài nở nang xinh xăn nh nét ngài của con bớm tằm.

----------------------------------------------------------------------------------------------- 25
----------------------------------------------------------------------------------------


×