Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

VDCĐ y5 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 45 trang )

VIÊM DA CƠ ĐỊA
PGS. TS. PHẠM THỊ LAN
BM Da Liễu – ĐHY HN


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Mô tả được các triệu chứng lâm sàng của VDCĐ
2. Nêu được các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
VDCĐ
3. Phân biệt được tổn thương cơ bản của VDCĐ
với một số bệnh da có mụn nước khác
4. Trình bày được các phương pháp điều trị, phòng
bệnh VDCĐ, ghẻ, nấm


Thuật ngữ
- Chàm cơ địa/chàm thể tạng (Atopic Eczema).
- Chàm kinh diễn/mạn tính (Chronic Eczema).
- Lichen đơn giản mạn tính (Simplex Lichen
Chronicus).
- Viêm da thần kinh (Neurodermatitis).
- Tổ đỉa (Pompholyx )
- Sẩn ngứa Besnier (Besnier’s prurigo).


ĐẠI CƯƠNG
• Là bệnh viờm da xuất hiện từ nhỏ, cỳ biểu hiện cấp
tớnh, bỏn cấp hoặc mạn tớnh, tỏi phỏt mạn tớnh cú
ngứa,
• Thương tổn da là các mụn nước tập trung thành đỏm
trờn nền da đỏ hoặc cỏc sẩn lichen hóa,


• Phân bố ở vị trớ đặc trưng:
• Trẻ nhỏ thương tổn là mụn nước ở 2 má,
• ở người lớn và trẻ lớn, thương tổn thường có tính chất
mạn tính hơn và khu trú ở nếp gấp.
• Bệnh thường gặp ở những người cú tiền sử bản thân
hoặc gia đình bị bệnh cơ địa: Hen, viờm mũi dị ứng,
mày đay, ...


• Tỷ lệ mắc ngày càng tăng: từ 1960s, VDCĐ tăng 3 lần
– Chiếm khoảng 10% dân số
– Trẻ em : 10 – 20%
– Người lớn : 1 – 3%.


Tuổi phát bệnh





60% xuất hiện trong năm đầu tiên
30% ở trẻ 5 tuổi
10% ở lứa tuổi 6-20
Hiếm khi bắt đầu ở tuổi trưởng thành

• Nam hay gặp hơn nữ
Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 2008



CĂN SINH BỆNH HỌC

Suy giảm chức năng
hàng rào bảo vệ

Yếu tố di truyền

Yếu tố môi trường
Đáp ứng
miễn dịch

- Dị nguyên: Thức ăn,
bọ bụi nhà,…
- Nhiễm khuẩn:
S. aureus


Vai trò của hàng rào bảo vệ


Vai trò của hàng rào bảo vệ
Khi hàng rào bảo vệ tốt
• Mất nước qua da ít
• Tác nhân gây bệnh bên ngoài
không thể xuyên qua da

Hàng rào bảo vệ tổn thương
• Tăng mất nước qua da
• Các tác nhân bên ngoài dễ
xuyên thấm vào da



Nguyên nhân gây giảm chức năng

hàng rào bảo vệ
• Đột biến gen mã hóa Filagrin
• Giảm nồng độ Lipids trên da: Ceramides,
Cholesterol, các acids béo cần thiết
• Tăng các men tiêu proteins nội sinh trên da
• Sử dụng xà phòng, chất tẩy rửa => tăng pH da =>
tăng hoạt tính của men tiêu proteins nội sinh
• Phơi nhiễm với men tiêu proteins ngoại sinh do bọ
bụi nhà, Staph aureus


2. Yếu tố gen
− Đột biến gen mã hóa cho Filagrin – một protein có
vai trò quan trọng đối với chức năng hàng rào bảo vệ
− Các gen khác mã hóa cho loricrin, involucrin, …
tham gia vào chức năng hàng rào bảo vệ
− Chưa rõ kiểu di truyền, có thể là di truyền trội trên
NST thường
– 80% trẻ sẽ bị VDCĐ nếu cả bố và mẹ bị VDCĐ
– 59% trẻ sẽ bị VDCĐ nếu bố hoặc mẹ bị VDCĐ


3. Yếu tố môi trường







Ô nhiễm môi trường;
Dị nguyên: bọ bụi nhà, lông súc vật, thức ăn…;
Khí hậu;
Điều kiện vệ sinh;
Tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm tụ cầu
vàng (Staphylococcus aureus);
• Chủng ngừa vaccin…


LÂM SÀNG
• Viêm da dạng chàm (cấp, bán cấp, mạn), hình thái và vị trí đặc trưng
theo tuổi:
– Mặt và mặt duỗi của chi: trẻ hài nhi
– Chàm ở nếp gấp, lichen hóa: trẻ em và người lớn

• Ngứa, tiến triển mạn tính, tái phát.
• Da khô - chức năng hàng rào bảo vệ kém.
• Nhiễm khuẩn (Staph. aureus) trên da do:
– Chức năng hàng rào bảo vệ kém
– Cào gãi => tổn thương da
– Suy giảm miễn dịch tại chỗ


LÂM SÀNG
• TỔN THƯƠNG DA: có 3 loại
• Cấp: mụn nước nằm trên mảng da đỏ, phù nề, rập vỡ, tiết
dịch, ngứa dữ dội.

• Bán cấp: đỏ, trợt, có sẩn, mụn nước ít, vẩy tiết.
• Mạn: mảng da dày lichen hoá, nếp da rõ.
• PHÂN BỐ VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: 3 loại tùy theo tuổi và
hoạt tính của bệnh:
• VDCĐ nhũ nhi (Infantile Atopic Dermatitis)
• VDCĐ trẻ em (Childhood Atopic Dermatitis)
• VDCĐ ở thanh thiếu niên và người lớn (Adolescent and
adult atopic dermatitis)


VDCĐ nhũ nhi
• Phát bệnh sớm: tháng thứ 3 sau sinh
• Bắt đầu đỏ da, ngứa, sau xuất hiện nhiều mụn nước nông,
rập vỡ, ẩm ướt, đóng vảy tiết.
• Có thể bội nhiễm, hạch lân cận to.
• Vị trí đặc trưng và hay gặp nhất: 2 má, có thể thấy ở da
đầu, trán, cổ, cổ tay, mặt duỗi chi
• khi trẻ biết bò hay có tổn thương ở đầu gối.
• ĐÆc biÖt kh«ng cã th¬ng tæn ë vïng t· lãt.
• Dị ứng thức ăn: trứng, sữa bò, cá, đậu, gà, lạc => bựng
phỏt=> ăn kiêng tốt, triệu chứng giảm.
• Tiến triển: mạn tính, thay đổi và nhạy cảm với các yếu tố:
mọc răng, chủng vaccin, nhiễm khuẩn, thay đổi khí hậu,
xúc cảm.
• Hầu hết bệnh sẽ khỏi vào lúc 18-24 tháng tuổi.


VDCĐ trẻ em
− 2-12 tuổi - 1à giai đoạn tiếp theo của VDCĐ nhũ nhi.
• Tổn thương là sẩn đỏ, trợt, sẩn lichen hóa, mụn nước khu trú

hoặc lan tỏa cấp tính kèm theo nhiễm khuẩn thứ phát.
• Vị trí hay gặp nhất là khoeo, nếp gấp khuỷu tay, mi mắt, 2
bên cổ, cẳng tay, mắt cá chân, ở cổ có xạm da mạng lưới rất
rõ (dấu hiệu cổ bẩn). Tổn thương ở mặt duỗi của chi rất ít
gặp.
• Kích ứng với len, lông vũ, đặc biệt là lông súc vật (chó, mèo).
• Dị nguyên thức ăn/đường hô hấp, sang chấn tâm lý cú thể
gõy bựng phỏt bệnh.
• VDCĐ nặng > 50% diện tích cơ thể, trẻ thường chậm lớn.
• 50% khỏi vào lúc 13 tuổi


VDCĐ ở thanh thiếu niên và người
lớn

• Từ 12 tuổi - được chuyển từ giai đoạn VDCĐ trẻ em.
• Tổn thương là các sẩn mụn nước, sẩn đỏ dẹt, có vảy mỏng trên mảng
da dày, thâm, lichen hóa, ngứa.
• Ở thanh thiếu niên, vị trí đặc trưưng ở nếp gấp khủyu, khoeo, cổ, trán,
vùng da quanh mắt.
• Ở người lớn: vị trí tổn thương thường ít đặc trưng hơn. Khi bệnh lan
tỏa: vùng nặng nhất là ở nếp gấp.
• Viêm da bàn tay: gặp ở 20-80% số bệnh nhân VDCĐ, có thể là biểu
hiện đầu tiên của VDCĐ ở người lớn.
• Viêm da xung quanh mi mắt, chàm núm vú.
• Tiến triển: mạn tính, bị ảnh hưởng nhiều bởi các dị nguyên đường hô
hấp, dị nguyên tiếp xúc, thay đổi khí hậu, môi trường, tâm lý nhưng ít
bị ảnh hưởng bởi các DN thức ăn.



CÁC BIỂU HIỆN KHÁC
• Khô da.
• Ngứa, cú ngứa ở vựng da khụng cú tổn thương viờm, BN cào
gói nhiều gõy xuất hiờn tổn thương viờm => ngứa => cào
gói => viờm....
• Da cá; dày da lòng bàn tay; dày sừng nang lông; lông mi
thưa; vảy phấn alba.
• Viêm da bàn tay, bàn chân không đặc hiệu.
• Tăng sắc tố hỡnh mạng lưưới ở cổ (cổ bẩn).
• Mặt tỏi hoặc đỏ.
• Chứng da vẽ nổi trắng (White dermographism).
• Dễ nhiễm trùng:
• +Tụ cầu vàng: thường thấy ở tổn thưương tiết dịch, vẩy tiết,
viêm nang lông, viêm hạch.


Staph. aureus trong VDCĐ
• Tụ cầu vàng là nguyên nhân chính gây đợt bùng phát


Mật độ của Staph. aureus tại thương tổn có tương quan với
mức độ nặng của bệnh



Phân lập được ở da thương tổn > 90% BN VDCĐ

• 70% BN VDCĐ có Staph. aureus tại vùng sinh dục
• Gắn với T cell receptor; sản xuất ra ngoại độc tố A và B,
Siêu kháng nguyên, Độc tố ruột - cũng có vai trò siêu KN

• Loại tụ cầu kháng Methicilin mắc phải ở cộng đồng







+Herpes Simplex Virus (HSV):
Hay gặp ở trẻ nhỏ, do lây HSV1 từ cha mẹ hoặc anh chị em.
Biểu hiện Herpes ở môi, miệng, hay tái phát.
Có thể lan tỏa, nặng gọi là Eczema herpeticum, hay Kaposi's
varicelliform: ủ bệnh 5-12 ngày, khởi phát đột ngột, biểu hiện
mụn nước, mụn mủ lõm giữa, đóng vảy tiết, trợt, chảy máu,
tập trung ở vùng có thương tổn VDCĐ . Nếu bội nhiễm => gây
phù tại chỗ, hạch lân cận to, toàn trạng nặng. Có thể có tổn
thương ở mắt. Tất cả những trường hợp này nên dùng thuốc
khỏng Virus và kháng sinh.
• + Chủng ngừa thủy đậu ở trẻ có VDCĐ có thể gây Eczema
herpeticum lan tỏa, thậm chí tử vong.
• + Virus gây hạt cơm phẳng, u mềm lây => làm vượng bệnh.
• + Nấm da => làm vượng bệnh.


YẾU TỐ LÀM BỆNH NẶNG HƠN
• Cào gãi
• Dị ứng nguyên (thức ăn, sữa bột, không khí, lông mèo,
bọ bụi nhà...)
• Các chất kích ứng da ( xà phòng, bột giặt, thuốc tẩy, vải
len, khói thuốc...)

• Khí hậu nóng, lạnh hay khô quá.
• Da khô do tắm rửa lâu, nhiều lần
• Nhiễm trùng, nhiễm virus
• Kinh nguyệt, thai kỳ
• Stress


XÉT NGHIỆM





Hiếm khi chẩn đoán VDCĐ cần đến xét nghiệm.
IgE tăng.
Test lẩy (Prick test).
Test áp (Patch test): xác định dị nguyên tiếp xúc.


CHẨN ĐOÁN
A. Tiêu chuẩn Hanifin và Rajka (1980) được đơn giản hóa


CHẨN ĐOÁN LÀ VIÊM DA CƠ ĐỊA khi có ít nhất 3 tiêu chuẩn
chính và 3 tiêu chuẩn phụ.

4 tiêu chuẩn chính:
• 1. Ngứa.
• 2. Viêm da mạn tính và tái phát.
• 3. Hình thái và vị trí thương tổn điển hình.

o Trẻ em: Chàm khu trú ở mặt, vùng duỗi của chi.
o Trẻ lớn và người lớn: Dày da, Lichen hóa vùng nếp gấp.



4. Tiền sử bản thân/gia đình có bệnh cơ địa (hen, viêm mũi dị ứng,
VDCĐ)


15 tiêu chuẩn phụ
1. Khô da.
2. Viêm môi.
3. Đục thủy tinh thể.
4. Viêm và kích thích ở mắt tái phát.
5. Mặt: Đỏ, tái.
6. Dị ứng thức ăn.
7. Chàm ở bàn tay.
8. IgE tăng.
9. Phản ứng da tức thì typ 1 dương tính.
10. Nhiễm trùng tái phát.
11. Ngứa khi ra mồ hôi.
12. Vẩy phấn trắng alba.
13. Chứng vẽ nổi trắng.
14. Giác mạc hình chóp.
15. Các thương tổn khác giống dày sừng nang lông, chàm núm vú, quầng tối
quanh mắt, dị ứng len, ...


Tiêu chuẩn cải tiến áp dụng cho trẻ nhỏ
 

3 tiêu chuẩn chính
• Tiền sử gia đình có các bệnh cơ địa.
• Có tổn thương da điển hình ở mặt hoặc nếp gấp
• Ngứa
 
3 trong 4 tiêu chuẩn phụ
• Khô da/da cá
• To quanh nang lông
• Vết nứt sau tai
• Tróc vảy da mạn tính ở da đầu


B. Tiêu chuẩn gợi ý của Hội Da liễu Mỹ
Tiêu chuẩn chính
1. Ngứa.
2. Thương tổn chàm (Eczema) ở các thể cấp, bán cấp, kinh diễn:
a. Vị trí và hình thái đặc trưng:
− Trẻ lớn và trẻ nhỏ: Thương tổn ở mặt, cổ và mặt duỗi.
− Người lớn/bất kỳ tuổi nào: Thương tổn ở nếp gấp.
b. Mạn tính, tái phát.
Nếu có đủ các tiêu chuẩn trên thì chẩn đoán là Atopic Dermatitis.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×