Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Mắt BE NH MTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 26 trang )

CÁC BỆNH MẮT THƯỜNG GẶP TRẺ EM

BS VŨ QUẾ ANH


Tật Khúc Xạ


Nhược Thị

 Giảm thị lực chỉnh kính tối đa thị lực không tăng
 Bệnh học
 Che lấp trục nhìn
 Tật khúc xạ
 Lác



VKM


VKM
 Nguyên nhân:
Vi khuẩn, virus
Dị ứng

 Triệu chứng
Cơ năng: đỏ, khó chịu, quấy khóc, mi mắt
dính vào nhau, chảy tiết tố, mủ, phù mí

Thực thể: kết mạc cương tụ nông, có thể


có giả mạc, phần khác nhãn cầu bình thường


VKM

 Điều trị
Nước muối sinh lý
Dung dịch kháng sinh
 Phòng bệnh
Không dùng khăn bẩn lau dụi mắt
Giữ tay sạch sẽ
Không dùng chung khăn chậu
Trẻ đau mắt cần được nghỉ ở nhà


Glocom bẩm sinh


Glocom bẩm sinh


Bệnh nguyên phát (do bất thường ở góc tiền phòng
hoặc thứ phát (do bất thường phần khác nhãn cầu)



Triệu chứng cơ năng: sợ ánh sáng, chảy nước mắt, co
quắp mi




Triệu chứng TT:
GM to (trẻ sơ sinh 9,5-10,5mm và đến 1 tuổi

10-11,5mm).>1mm so với bt

Phù giác mạc: đột ngột hoặc từ từ, phù biểu mô

lan xuống nhu mô, kèm theo

gợi ý

rạn màng Descemet

(rạn ngang hoặc đồng tâm rìa), có thể để sẹo.


Glocom bẩm sinh
Củng mạc mỏng: do nhãn cầu giãn to, lộ màu xanh hắc mạc bên dưới.

Dấu hiệu khác: tiền phòng sâu hơn bt, cận thị, loạn thị, lệch T3 do giãn củng mạc

Nhãn áp cao hoặc chênh lệch 2M

Soi góc tiền phòng: mống mắt bám về trước, các cấu trúc của góc (vùng bè, cựa CM, dải thể
mi) thấy rõ hơn

TTK: lõm đĩa rộng hoặc mất cân đối




Glocom bẩm sinh
 Chẩn đoán phân biệt
Giác mạc to: giác mạc to bẩm sinh, cận

thị trục

Giác mạc mờ đục: viêm giác mạc, loạn dưỡng
thương sản khoa

nội mô, chấn

Lõm đĩa rộng: khuyết đĩa thị, lõm đĩa sinh lý
Chảy nước mắt: tắc lệ đạo bẩm sinh, tổn hại

biểu mô giác mạc


Glocom bẩm sinh


Glocom bẩm sinh


Điều trị
Chủ yếu phẫu thuật

Mở góc: GM còn trong, soi góc và rạch mở góc bằng dao

Mở bè: GM mờ đục, không soi được góc, rạch từ bên ngoài,


luồn dụng cụ vào ống Schlemm

tách vùng bè

Cắt bè: kèm thuốc chống tăng xơ, mở thông TP và khoang

dưới kết mạc

Đặt van

Thuốc: ức chế CA(acetazolamide), thuốc ức chế beta (timolol..)




Đục T3 bẩm sinh

 Nguyên nhân
Rubella bẩm sinh
Hội chứng Down
Hội chứng loạn sản sụn
Đục thể thuỷ tinh bẩm sinh gia đình
Không rõ nguyên nhân


Đục T3 bẩm sinh
 Triệu chứng cơ năng: ánh đồng tử trắng, rung giật nhãn cầu
 Triệu chứng thực thể:
Đục thể thuỷ tinh

Rung giật nhãn cầu
Lác

 Chẩn đoán phân biệt
Bệnh lý ánh đồng tử trắng



Đục T3 bẩm sinh

 Điều trị
Đục TTT nhẹ, không ảnh hưởng thị
theo dõi

lực: không điều trị,

Đục nặng: lấy TTT, thay IOL. Sau đó theo dõi khúc xạ.


Sụp Mi Bẩm Sinh


Võng Mạc Trẻ Đẻ Non



Lác





 Điều trị lác
 Đánh giá thị lực
 Vận nhãn
 Khúc xạ
 Khám bất thường tại mắt
 Khám thần kinh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×