Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CÁC PT VLTL mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 42 trang )

CÁC PHƯƠNG THỨC

VẬT LÝ TRỊ LIỆU

PGS.TS. PHẠM VĂN
MINH
1


ÁNH SÁNG TRỊ LIỆU
AS trị liệu là dùng tia TN và HN nhằm ĐT
và PB
TỬ NGOẠI TRỊ LIỆU (Ultra Violet)

2


TN trị liệu được chia làm 3 loại:
Tử ngoại C (UVC): 200 - 280 nm.
Tử ngoại B (UVB): 280 - 315 nm.
Tử ngoại A (UVA): 315 - 400 nm.
TN sử dụng trong ĐT có 2 nguồn:
TN tự nhiên do mặt trời cung cấp, theo
A:B:C=25:1:0
TN nhân tạo do các loại đèn, theo
A:B:C=1:1:1

3


1. Tác dụng sinh lý


- Làm đỏ da
- Tạo nhiễm sắc ở da
- Tác dụng giảm đau, an thần
- Tác dụng giãn mạch dưới da
- Tác dụng kích hoạt Sterol
- Làm tăng trương lực cơ
(Tác động đến mắt: Phải đeo kính râm)
4


2. Chỉ định
- ĐT các vết loét do nằm lâu, vết loét lâu lành
- Bệnh vẩy nến
- Lao xương, lao màng bụng, lao màng phổi
- Loãng xương
- Bệnh Zona
- Một số bệnh ngoài da như: mụn, nhọt, nấm
da…
3. Chống chỉ định
- Lao phổi tiến triển
- Suy thận, suy gan
- Nhồi máu cơ tim
- Xơ cứng động mạch
5


HỒNG NGOẠI TRỊ LIỆU (Infra Red)
- Hồng ngoại trị liệu được chia làm 3 loại
Hồng ngoại A (IRA): 760 - 1500 nm.
Hồng ngoại B (IRB): 1500 - 3000 nm.

Hồng ngoại C (IRC): Trên 3000 nm.

6


- HN trị liệu là dùng ánh sáng HN để
điều trị nhờ tác dụng nhiệt.
- Nguồn tạo ra HN gồm HN tự nhiên do
mặt trời cung cấp và HN nhân tạo do
các loại đèn.

7


1. Tác dụng sinh lý
Trên tuần hoàn
Giãn mạch, tăng cường lưu thông máu, đỏ
da, tăng độ mẫn cảm của mô, tăng dinh
dưỡng tổ chức, tăng thực bào do tăng bạch
cầu tại chỗ, tăng tiết mồ hôi…
Tác dụng lên các điểm cuối của mạng
lưới TK trong da
Làm mềm cơ, giảm co thắt cơ, thư giãn TK,
giảm đau.
8


2. Chỉ định
- Giảm đau
- Giãn cơ

- Tăng cường lưu thông máu
- Chống viêm: viêm khớp, viêm cơ, viêm sụn
vành tai, viêm dây TK, viêm tổ chức dưới da.
3. Chống chỉ định
- Vùng da vô mạch
- Mất cảm giác
- Vùng da có sẹo
- BN say nóng, say nắng
9


THỦY TRỊ LIỆU (Hydro therapy)
Là PP sử dụng nước để tác động lên mặt
ngoài
cơ thể.
1. Tác dụng sinh lý
Nước nóng
- Tăng TH máu và nhịp tim
- Tăng tiết mồ hôi
- Hạ HA, tăng nhịp thở
- Tăng bài tiết nước tiểu
- Giảm tính nhạy cảm của hệ TK
10


Nước lạnh
- Giảm phù nề
- Giảm nhu cầu DD trong các tổ chức
- Giảm hoạt động thực bào
2. Tai biến của thủy trị liệu

Nước nóng
- Bỏng
- Kiệt sức
Nước lạnh và nước đá
Khô, nứt nẻ da
11


3. Các độ nóng lạnh
Cảm giác
Rất lạnh
Lạnh
Mát
Trung bình
Ấm
36,5°C
Nóng
Rất nóng

Nhiệt độ
1-13°C
13-18°C
18-27°C
27-35,5°C
35,536,5°-40°C
40°-46°C
12


4. Các phương thức thủy trị liệu

- Ngâm nước toàn thân: Nước nóng, nước
lạnh
- Ngâm nước một phần: Ngâm tay, ngâm
bàn chân hoặc chân, ngâm nước nóngnước lạnh luân phiên.
- Chườm nước nóng
- Tắm kết hợp với KT cơ học: Tắm bồn
nước xoáy, tắm vòi và vòi phun.
- Túi nóng Hydro-collator
13


-

Túi nước nóng
Chườm lạnh
Tắm hơi nóng
Tập vận động trong nước

14


- Bó Paraphin

15


ĐIỆN TRỊ LIỆU
Dòng Galvanic
Do Galvanic (Ý) tìm ra.
Là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo

thời gian.
1. Tác dụng sinh lý
Dưới TD của dòng Galvanic, các mô của cơ thể thay
đổi chuyển dịch ion qua màng tế bào.
Sự chuyển dời của các ion sau khi có sự phân ly
theo
hướng thích hợp, các ion (-) chạy về cực dương và
ngược lại. HT này được ứng dụng trong ĐT điện
dẫn
thuốc
16


Trong các tổ chức của cơ thể chứa thành
phần chủ yếu là nước và các chất điện
giải dưới dạng các ion (Na+, K+, CL- ) khi
dòng điện 1 chiều đi qua tổ chức trong
cơ thể sẽ gây ra hiện tượng điện ly trong
tổ chức, ion âm di chuyển về cực dương
và ion dương thì di chuyển về cực âm.
NaCl
Tại cực dương
CL- + H+
NaOH

Na+ + CLTại cực âm

HCL

Na+ + OH17



Tại cực dương bỏng do acid HCL
Tại cực âm bỏng do kiềm NaOH
Vì vậy khi điều trị phải đệm một lớp
điện cực vải đệm thấm nước giữa điện
cực kim loại và da

18


- Giữa hai cực: Giãn mạch, tăng tuần hoàn,
tăng chuyển hóa và dinh dưỡng nên ứng
dụng ĐT viêm tắc ĐM, HC Raynaud.
- Ở dưới cực (+): Giảm KT, giảm co thắt, có
td giảm đau nên ứng dụng ĐT đau cơ,
xương khớp, TK.
- Ở dưới cực (-): Tăng mẫn cảm và trương
lực có td KT nên ứng dụng ĐT liệt mềm
do tổn thương TK.

19


ĐIỆN PHÂN DẪN THUỐC
Là PP dùng dòng Galvanic để đưa thuốc vào cơ
thể.
Ưu điểm
- Td mạnh với một lượng thuốc nhỏ
- Tập trung vào vùng cần thiết

- Td kéo dài do thời gian thải trừ chậm
Nguyên tắc
- Thuốc phải hòa tan trong nước dưới dạng DD.
- Thuốc đó không bị dòng điện 1 chiều phá hủy
và các ion thuốc khi vào cơ thể có thể tái hợp
lại được.
- Thuốc được đưa vào điện cực cùng dấu.
VD: Novocain, Canxi (Clorua Calci) được đặt ở
cực (+). Iot (Iodua Kali), Salicylat được đặt ở
cực (-).
20


1. Chỉ định
- Sẹo
- Đau TK
- Co rút Duputren
- Viêm gân
- Bệnh khớp
- Các vết thương sau mổ hoặc sau CT
2. Chống chỉ định
Người
mang
máy
tạo
nhịp
tim
(Pacemaker).
- Người bị mẫn cảm với dòng điện, dị ứng
tại chỗ.

- Người mang kim loại trong cơ thể
- Ung thư
21
- Các bệnh máu


ĐIỆN XUNG
Dòng điện xung là dòng do nhiều xung
điện
liên tiếp tạo nên, là dòng điện luôn thay
đổi
về cường độ.
1. Tác dụng sinh lý
- Kích thích TK cơ: KT các cơ còn TK chi
phối, KT các cơ mất TK.
- Giảm đau: Do tăng TH, tăng lưu thông
máu.
- Điều chỉnh các RL TKTV.
- Giảm viêm

22


2. Chỉ định
- Điều trị đau: Sau CT, đau sau mổ
- Các bệnh CXK: Bệnh khớp, bệnh CS,
viêm quanh khớp, viêm gân, đau cơ.
- Các RL TKTV: RL tuần hoàn ngoại vi, HC
vai tay, bệnh Raynaud, loạn dưỡng
Sudeck.


23


- Tập mạnh cơ: Phòng ngừa teo cơ, tăng
sức mạnh cơ, KT các cơ thắt trong và
thắt ngoài trong đại tiểu tiện không
tự chủ.

24


3. Chống chỉ định
- Sốt
- Ung thư
- Mất cảm giác tại vùng ĐT
- Các viêm tại chỗ
- Huyết khối
- Có thai (Khi ĐT vùng CSTL và bụng)
- Máy tạo nhịp tim
- Mảnh kim loại trong cơ thể
- Vùng cơ thể có xu hướng chảy máu
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×