Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Benh thuy dau y5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 44 trang )

BỆNH THỦY ĐẬU
(Varicella)

BS. Nguyễn Văn Duyệt
Bộ môn Truyền Nhiễm ĐHYHN


MỤC TIÊU HỌC TẬP






Trình bày được một số đặc điểm chủ yếu của dịch tễ
bệnh thuỷ đậu
Chẩn đoán được bệnh thủy đậu
Phát hiện được biến chứng của bệnh thủy đậu
Trình bày được cách điều trị và biện pháp phòng
bệnh thuỷ đậu


Đại cương





.

Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lây qua


đường hô hấp
Nhiễm trùng tiên phát do virus Varicella
Zoster gây nên.
Biểu hiện lâm sàng: sốt, phát ban dạng nốt
phỏng ở da và niêm mạc
Bệnh lành tính nhưng có tính lây nhiễm cao,


Dịch tễ học (1)


Tác nhân gây bệnh:


Varicella Zoster, thuộc họ
Herpesviridae



Vỏ lipid bao bọc



Nhân là ADN


Họ Herpesviridae


Các virus thuộc họ Herpes:



Herpes simplex virus 1,2 (HSV1, HSV2)



Virus Varicella Zoster (VZV)



Cytomegalovirus (CMV)



Epstein-Barr virus (EBV)



Herpes virus humain 6 (HHV6)


Dịch tễ học (2)


Ổ bệnh: Người là ổ chứa duy nhất



Đường lây truyền:



Qua đường hô hấp, qua các giọt nước bọt



Hiếm gặp lây truyền qua da và niêm mạc



Thời gian lây nhiễm: 2-3 ngày trước khi phát ban
và 4-5 ngày sau khi phát ban


Dịch tễ học (3)


Phân bố dịch tễ:


Tỉ lệ như nhau giữa nam và nữ



Mọi chủng tộc đều có thể mắc bệnh



Thường gặp vào cuối đông và đầu mùa xuân




Tuổi hay mắc: Trẻ từ 5-9 tuổi


Dịch tễ học (4)


Chủ yếu xảy ra ở trẻ dưới 15 tuổi (90%), trong đó

50-60% trẻ từ 5-9 tuổi, 2% trên 20 tuổi.


Ở Pháp:


600000-700000 ca/năm



0,2 % số bệnh nhân phải nhập viện



3 - 5 % số bệnh nhân có biến chứng



10-20 ca tử vong/năm



Sinh bệnh học (1)


Nhiễm trùng tiên phát:


VR xâm nhập qua đường hô hấpmũi
họnghạch địa phươnglưới nội mômáu
biểu hiện lâm sàng chính là các tổn thương da
lan tỏa và phân bố rải rác



Nhiễm trùng có thể gây tổn thương một số mạch
máu trên da, gây hoại tử và xuất huyết biểu bì.


Sinh bệnh học (2)


Nhiễm trùng tái phát: Cơ chế chưa được biết rõ


Tái hoạt hóa VZV gây bệnh zona



Virus khư trú ở các hạch cạnh sống trong giai
đoạn mắc thủy đậu sau đó tái hoạt động trở lại




Các yếu tố thuận lợi gây tái hoạt hóa VZV: suy
giảm miễn dịch qua trung gian tế bào(HIV, bệnh
Hodgkin, u lympho, điều trị ức chế miễn dịch), do
tuổi cao.


Lâm sàng thể điển hình (1)


Nung bệnh: 10-21 ngày



Khởi phát : 24-48h


Sốt nhẹ



Nổi ban dạng tinh hồng nhiệt


Lâm sàng thể điển hình (2)


Toàn phát:



Sốt nhẹ



Nổi nốt phỏng: nốt nhỏ màu hồng
 phỏng nước trong  nốt phỏng
khô lại (dịch đục)



Ngứa tại các tổn thương



Vị trí nốt phỏng: rải rác khắp nơi



Lứa tuổi khác nhau trong cùng
một thời gian


Lâm sàng thể điển hình (3)


Hồi phục:


Nốt phỏng tồn tại 4-5 ngày, sau đó xuất hiện vảy

vàng



Bong vẩy từ ngày thứ 10



Không để lại sẹo


Thủy đậu ở cơ địa đặc biệt(1)


Thủy đậu ở người suy giảm miễn dịch (Leucémie,
Lymphoma, điều trị corticoides):


Nhiễm trùng nặng, nốt phỏng hoại tử và chảy
máu



Tổn thương các tạng: phổi, gan, thần kinh, CIVD



Thường tử vong



Một số hình ảnh thủy đậu












Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×