Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

2017 MCTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 53 trang )

BỆNH MÔ LIÊN KẾT HỖN HỢP
(Mixed Connective Tissue Disease)

ThS. BSNT: Nguyễn Thị Mai Hương
Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng
Đại học Y Hà Nội


MỤC TIÊU
Đối tượng Y5 ( 2 tiết)
1. Trình bày được dịch tễ sinh bệnh học MCTD
2. Trình bày được các tổn thương cơ quan của MCTD
3. Chẩn đoán được MCTD
4. Trình bày được mục tiêu điều trị và điều trị MCTD


Lịch sử
MCTD ( Mixed Connective Tissue Disease)

1972 – Sharp và đồng nghiệp
mô tả đầu tiên HC Sharp
MCTD (Mixed connective
tissue disease) là một bệnh
độc lập

SHARP


Dịch tễ học
• Gặp ở mọi chủng tộc
• Tần suất


 Nhật Bản: 2,7/100 000
 Người da trắng và ở châu Phi: chưa rõ
• Tuổi khởi phát:
 20 – 50 tuổi
 Có thể khởi phát sớm ở trẻ em
 Hiếm gặp khởi phát muộn
• Giới: Nữ/ Nam: 8-9/1


Sinh lý bệnh







Cơ chế miễn dịch học
Thay đổi thành phần spliceosome
Thay đổi quá trình apoptosis làm tăng phản ứng miễn dịch
Mất điều hòa các tế bào lympho Th, Ts
Suy giảm chức năng do anti-RNP
Tăng gammaglobulin đa dòng trong huyết thanh (tăng hoạt
động của dòng lympho B)
 Vai trò của phức hợp RNP - antiRNP


Sinh lý bệnh
 Di truyền: HLA DR4 và DR2
 85% bệnh nhân MCTD có HLA DR4 và DR2 phát triển

kháng thể anti U1-RNP70
 95% bệnh nhân có kháng thể U1-RNP và U1-RNA có HLA
DR4 hoặc DR2
 Yếu tố môi trường?
Virus (retrovirus), procainamide
Hóa chất, tia cực tím
 Hormon?


Huyết thanh học
 ANAs hiệu giá cao
> 1:1000, 1:10.000
 ANAs: Sm, Sm/RNP, Ro (SS-A), La (SS-B), Scl-70, Jo1, Ds-DNA, histone và các thành phần khác của nhân tế
bào.


Huyết thanh học

 Thấp ≤ 1:80 không dấu hiệu hay triệu chứng – tiên
lượng tốt.
 Cao ≥ 1:640 không có dấu hiệu hay triệu chứng nguy cơ
phát triển bệnh tự miễn.
 Triệu chứng lâm sàng đáng kể, ANA hỗ trợ chẩn đoán ở
hiệu giá bất kỳ.
 Hiệu giá 1:160 cùng triệu chứng lâm sàng có giá trị rất
quan trọng.


Huyết thanh học
Tự kháng thể anti-U1 RNP

hiệu giá cao ( 1/ 2000) độ đặc hiệu 100%


Hình 1: A. cấu trúc spliceosome, B. Cấu trúc U1-snRNP


Triệu chứng sớm

Triệu chứng sớm không rõ ràng
Biểu hiện lâm sàng diễn biến theo thời gian
Biểu hiện mệt mỏi, đau khớp, Raynaud không rõ ràng
chẩn đoán ban đầu phù hợp với RA, SLE, UCTD.


Tổn thương cơ xương khớp

Đau khớp, viêm khớp (60%), biến dạng kiểu
Jaccoud
Đau cơ, yếu cơ
Bào mòn, biến dạng, hủy khớp, hủy xương không
do điều trị corticoid
Viêm màng hoạt dịch


JACCOUD


Tổn thương da và niêm mạc

Hội chứng Raynaud (+++)  hoại tử ngón

Cứng da (xơ cứng bì)
Sưng ngón tay, giãn mạch da, loét, calci hóa da
Ban đỏ mặt, loét miệng họng (lupus)




Tổn thương phổi
Tăng áp động mạch phổi
Bệnh phổi kẽ
Tràn dịch màng phổi
Xuất huyết phế nang
Rối loạn chức năng hoành
Viêm phổi hít/ Viêm phổi
Tắc mạch phổi
Tắc nghẽn đường thở
Nhiễm trùng phổi
Bệnh mạch máu phổi


Xuất huyết phế nang cấp tính
 Có báo cáo về trường hợp xuất huyết phế nang
 Biểu hiện: tam chứng cổ điển
 Ho ra máu
 Giảm Hb đột ngột
 Xuất hiện thâm nhiễm mới
 Ngoài ra: Khó thở đột ngột, ho, ran ẩm, nổ, đau ngực, sốt…
 Cần phân biệt với nhiễm trùng phổi



Cận lâm sàng
 XQ: Đám mờ hoặc nốt mờ thành đám, thường
ở thấp
 Soi phế quản sớm: giúp chẩn đoán, nuôi cấy
DPQ giúp loại trừ nhiễm trùng.
 Tăng DLCO: ≥ 30% hoặc ≥ 130% giá trị lý
thuyết.
 Nguyên nhân không rõ ràng, được cho là giống
SLE
 Liên quan lắng đọng PHMD


Tổn thương thận (10 - 50%)

Dạng lupus (viêm cầu thận VCT màng kín đáo ++, VCT
nặng giai đoạn III, IV, V gặp 11%)
Dạng xơ cứng bì (bệnh mạch thận gây tăng huyết áp ác
tính, suy thận cấp)


Tổn thương thực quản và đường tiêu hóa

 Mất vận động thực quản (60-80%) +++
 Mô bệnh học : xơ hóa lớp cơ trơn, dày và/hoặc phù
dưới niêm mạc (±)
 Tổn thương khác (++ nếu có xơ cứng bì) : xuất
huyết tiêu hóa, chướng khí, giảm nhu động ruột,
viêm mạch mạc treo gây thủng ruột, viêm gan tự
miễn...



Tổn thương tim mạch

Viêm màng ngoài tim (20 – 30%)
 Tổn thương cơ tim: suy tim toàn bộ(++ suy tim phải),
loạn nhịp thất, phì đại thất phải,rối loạn dẫn truyền
NT…
 Tổn thương mạch: tắc ĐM chủ, mạch vành, mạch
thận…


Cận lâm sàng

 20% thay đổi trên điện tâm đồ
 Siêu âm tim có giá trị sàng lọc
Phát hiện 50% tổn thương tăng áp động mạch phổi
Chẩn đoán xác định bằng đo áp lực động mạch phổi lúc
nghỉ ngơi qua thông tim


Chẩn đoán tăng áp động mạch phổi
Khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
 Tăng áp động mạch phổi khi nghỉ ngơi ≥ 25 mmHg với áp
lực động mạch phổi trên thông tim phải.
 Áp lực tâm thu trong buồng thất phải ≥ 36 mmHg trên
siêu âm tim.
 Siêu âm tim cho thấy giãn thất phải, hở van động mạch
phổi và/hoặc van 3 lá hoặc vách liên thất di chuyển nghịch
thường.



Tổn thương thần kinh (25%)

Biểu hiện đa dạng

 Trung ương (co giật, viêm tủy cắt ngang,
rối loạn tâm thần, viêm màng não vô
khuẩn…)
 Ngoại vi (đau thần kinh sinh ba, viêm đa
dây TK…).
 Thường kết hợp với hội chứng Gougerot-Sjögren


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×