Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

BC VA THUYET MINH CHUOI CAM 30 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.05 KB, 49 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VŨ QUANG
NHÓM HỖ TRỢ DỰ ÁN SRDP

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT MINH KẾ HOẠCH
HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CAM CHANH
HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH

Nhóm tư vấn: Ths. Hoàng Xuân Trường và cộng sự

Hà Tĩnh, tháng 9/2014
1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVTV
HTX

Bảo vệ thực vật
Hợp tác xã

IFAD

Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế

SRDP

Dự án phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo

SX


Sản xuất

THT

Tổ hợp tác

TP

Thành phố


2

MỤC LỤC
PHẦN I. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CHUỖI CAM . 5
1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................

5

2. Mục tiêu .............................................................................................................

5

3. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................

5

4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................

6


4.1. Thu thập thông tin..........................................................................................

6

4.2. Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................

6

5. Kết quả nghiên cứu ...........................................................................................

7

5.1. Mô tả chuỗi giá trị ..........................................................................................

8

5.1.1. Hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ................................................
8
5.1.2. Sơ đồ chuỗi giá trị và giá trị gia tăng qua các kênh ................................
8
5.1.3. Phân tích các khâu trong chuỗi giá trị ..................................................
13
5.2. Phân tích thị trường tiêu thụ và cơ hội hợp tác giữa các bên ....................

19

5.2.1 Thị trường tiêu thụ tại địa phương ........................................................
19
5.2.2 Thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh ...............................................................

20
5.2.3 Cơ hội hợp tác cho từng thị trường .......................................................
20
5.3. Phân tích hiệu quả kinh tế ...........................................................................
5.3.1 Hiệu quả kinh tế của hộ từ sản xuất cam ...............................................
21
5.3.2. Hiệu quả kinh tế trồng một ha cam chanh ............................................

21


22
5.3.3. Hiệu quả kinh tế của người thu gom ....................................................
23
5.3.5. So sánh thu nhập từ trồng cam so với chăn nuôi lợn và bò...................
23
5.4. Sự tham gia của người nghèo trong chuỗi...................................................

23

5.5. Khó khăn, thách thức, nguyên nhân và giải pháp ......................................

25

5.6. Đánh giá và lựa chọn giải pháp khả thi .......................................................

28

PHẦN II. THUYẾT MINH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ
CAM VŨ QUANG


3

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Biểu đồ 1: Phân bố diện tích trồng cam tại huyện Vũ Quang...................................

8

Sơ đồ1. Chuỗi giá trị cam chanh huyện Vũ Quang ..................................................

9

Biểu đồ 2: Hoạt động công tác giống của các hộ trồng cam...................................

13

Bảng 1: Tình hình vay vốn của các hộ ...................................................................

14

Bảng 2: Hiện trạng nhân khẩu, lao động trong hộ sản xuất cam ............................

14

Bảng 3: Đặc điểm của người trồng cam.................................................................

15

Bảng 4: Quy mô, diện tích đất trồng cam ..............................................................


15

Bảng 5: Hiện trạng trồng cam................................................................................

16

Bảng 6: Tình hình đầu ra của các hộ trồng cam .....................................................

17

Bảng 7: Giá cam chanh theo tháng trong năm .......................................................

19

Bảng 8: Hiệu quả kinh tế hộ trồng cam năm 2013 .................................................

21

Bảng 9: Lợi nhuận của hộ trồng cam huyện Vũ Quang .........................................

22


4

PHẦN I
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CAM CHANH VŨ QUANG
1. Đặt vấn đề
Huyện Vũ Quang là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích tự
nhiên là 63.821 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp 49.108 ha chiếm 77% tổng

diện tích tự nhiên, đất nông nghiệp 4.181ha chiếm 5,6%, đất khác 10.532 ha.
Theo thống kê năm 2012, huyện Vũ Quang có 1.999 hộ nghèo, chiếm 22,36%
toàn huyện. Hiện nay, huyện đang được dự án SRDP hỗ trợ nhằm giúp người
nghèo phát triển bền vững. Việc xác định người dân đặc biệt là người nghèo làm
gì, phát triển ngành nghề gì đang là bài toán khó cần được giải quyết.
Theo thống kê cuối năm 2012, diện tích cây ăn quả có múi khoảng 850 ha
trong đó diện tích trồng cam bù, cam chanh chiếm khoảng 500 ha. Cây cam được
phân bố trên tất cả các xã thuộc địa bàn huyện Vũ Quang.
Cây cam chanh có nhiều lợi thế, tiềm năng nhưng việc phát triển vẫn còn gặp


nhiều khó khăn, chưa phát huy được toàn bộ lợi thế của huyện. Huyện đã có chủ
trương về việc xây dựng phát triển sản xuất cam trở thành ngành sản xuất hàng hóa
mũi nhọn; là cây trồng không những xóa đói giảm nghèo mà tiến tới làm giàu cho
người dân địa phương. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, huyện đã có nhiều chính sách
thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng mới và phát triển cây cam trên địa bàn. Xuất
phát từ thực tế trên cần nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị cam để đảm bảo ngành
cam ở huyện Vũ Quang sẽ phát triển hơn trong thời gian tới. Cam Vũ Quang sẽ
mang lại cho người dân trong và ngoài huyện, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá
trị lợi ích lớn hơn.
2. Mục tiêu
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cam Vũ Quang nhằm xác định loại sản
phẩm cam chủ lực, các nút thắt chính trong chuỗi và đưa ra các hoạt động can
thiệp đồng bộ giữa các nguồn lực của địa phương, người dân và dự án SRDP Hà
Tĩnh nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững, đảm bảo lợi ích và thu nhập các tác
nhân tham gia trong chuỗi đặc biệt là nông dân nghèo, phụ nữ làm chủ kinh tế tại
các xã khó khăn trong vùng dự án
3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát các tác nhân tham gia vào các khâu trong chuỗi giá trị: cung cấp
dịch vụ đầu vào; sản xuất; thị trường đầu ra và quản lý tại địa phương

- Hoàn thiện báo cáo với các phần quan trọng sau:
+ Mô tả chuỗi giá trị
+ Phân tích thị trường tiêu thụ và cơ hội hợp tác giữa các bên
+ Phân tích hiệu quả kinh tế, giá trị gia tăng trong các kênh tiêu thụ, chỉ ra
kênh tiềm năng và có hiệu quả để ưu tiên hỗ trợ phát triển

5

+ Sự tham gia của người nghèo, cận nghèo trong chuỗi
+ Các khó khăn, thách thức và đưa ra các giải pháp khả thi nhất
+ Đánh giá và lựa chọn giải pháp ưu tiên
- Xây dựng và hoàn thiện thuyết minh kế hoạch hành động phát triển chuỗi
giá trị
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Thu thập thông tin
Để hoàn thiện được báo cáo phân tích chuỗi giá trị, cần thu thập thông tin thứ
cấp và thông tin sơ cấp:
- Thu thập thông tin thứ cấp: Từ báo cáo của các cơ quan chuyên môn, cụ thể
là: Phòng NN và PTNT; Phòng TC-KH; Trung tâm Ứng dụng TBKHKT; UBND
huyện Vũ Quang; Báo cáo tại các xã nghiên cứu


- Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi với các hộ dân và trao đổi
phỏng vấn các doanh nghiệp, thu gom bằng các câu hỏi mở.
+ Chọn điểm điều tra: Trong 7 xã dự án SRDP của huyện Vũ Quang lựa
chọn phỏng vấn sâu các hộ gia đình ở xã Đức Hương và Đức Bồng.
+ Chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên có định hướng
Ngẫu nhiên là: Với danh sách các hộ nghèo và cận nghèo tại xã do UBND
cung cấp, tư vấn sẽ lựa chọn ngẫu nhiên ra 10-15 hộ/xã
Có định hướng: Trong danh sách 10-15 hộ nghèo và cận nghèo đã được chọn

hộ nào đang có trồng cam thì sẽ được chọn để điều tra
+ Số mẫu: Điều tra 30 mẫu nông dân, đảm bảo có 50% hộ nghèo, cận nghèo;
+ 02 cơ sở thu gom cam ở Vũ Quang, Hương Khê và 02 công ty tại Hà Nội
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phân tích chuỗi: Bao gồm phân tích chức năng của các tác nhân trong
chuỗi, các hoạt động thúc đẩy hỗ trợ chuỗi, sơ đồ chuỗi và các kênh tiêu thụ sản
phẩm trong chuỗi
- Phân tích thống kê mô tả: Là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả,
trình bày số liệu và lập bảng phân phối tần số. Đây là cơ sở để tổng hợp và phân
tích cơ bản các dữ liệu sơ cấp được thu thập trên 30 hộ dân.
- Phân tích kinh tế: Bao gồmBtphân
-Ct tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm,
NPV
=

doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi.
i) Chi phí trung gian: Là những chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào của
nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào của các tác nhân theo sau
trong chuỗi.

6

ii) Chi phí tăng thêm: Là những chi phí phát sinh ngoài chi phí dùng để mua
những sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm có thể là chi phí thuê lao động, chi
phí vận chuyển, thông tin liên lạc, điện, nước, chi phí bán hàng,v.v…
iii) Giá trị tăng thêm: Giá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong
nền kinh tế, khái niệm này tương đương với tổng giá trị (doanh thu) được tạo ra
bởi những tác nhân tham gia trong chuỗi. Giá trị gia tăng là hiệu số giữa doanh
thu trừ đi chi phí trung gian.
* Giá trị tăng thêm/giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian

i) Doanh thu: Là tổng số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch
vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác đơn vị.
* Doanh thu = Sản lượng x Giá bán


ii) Giá trị gia tăng thuần hay lợi nhuận: Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị mới do
bản thân doanh nghiệp tạo ra được trong một thời kỳ nhất định, được xác định như sau:
* Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm
- Phân tích giá trị gia tăng thuần hay còn gọi là lợi nhuận (Net Value Added NVA). Phân tích giá trị hiện tại thuần (NPV) và phân tích tỷ lệ nội hoàn (IRR) để
xác định hiệu quả kinh tế của hệ thống sản xuất cam. NPV và IRR càng lớn thì
việc đầu tư vào sản xuất của cây cam càng hiệu quả.
n

(1+r)
n


0

Trong đó:

t

(Bt -Ct) =0
(1+IRR)
0

Bt là thu nhập trên 1 ha trong năm thứ t
Ct là chi phí trên 1 ha trong năm thứ t
r là tỷ suất chiết khấu (10%)

n là vòng đời của cây trồng (12 năm)
t là năm thứ t trong vòng đời của cây trồng
Một số giả định:
+ Giả thiết rằng, tới năm thứ 4 thì sản lượng, các dòng chi phí và doanh thu ở
tình trạng ổn định của các cây trồng nghiên cứu. Cây cam chanh có vòng đời trên
dưới 12 năm
+ Giá công lao động trung bình là 200.000 đồng/công.
+ Tỷ lệ chiết khấu là 10%.
5. Kết quả nghiên cứu
7

5.1. Mô tả chuỗi giá trị
5.1.1. Hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ
Theo thống kê của huyện Vũ Quang, đến cuối năm 2012 diện tích cam toàn
huyện là 473 ha. Trong đó diện tích cam đã cho thu hoạch là 388 ha chiếm 82,03 %
tổng diện tích cam hiện có.
Biểu đồ 1: Phân bố diện tích trồng cam tại huyện Vũ Quang


Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Vũ Quang, 2012

Theo thống kê một số xã có diện tích cam lớn trong toàn huyện là: Đức Lĩnh,
Đức Bồng và Sơn Thọ. Xã Đức Lĩnh có tổng diện tích cam lên tới 190 ha trong đó có
162 ha đã cho thu hoạch. Tiếp theo đó là xã Đức Bồng với tổng diện tích cam là 89 ha
trong đó 71 ha diện tích đã cho thu hoạch. Tổng sản lượng cam của toàn huyện đạt
3.730,1 tấn. Trong đó, có Đức Lĩnh sản lượng cam lớn nhất đạt 1.615 tấn. Năng suất
cam trung bình toàn huyện Vũ Quang đạt 96,3 tạ/ha. Trong đó có Đức Lĩnh, Sơn Thọ
năng suất cam đều đạt 100 tạ/ha. Xã thấp nhất năng xuất cam đạt 80 tạ/ha.
Huyện đã có chủ trương về việc xây dựng phát triển sản xuất cam trở thành ngành
sản xuất hàng hóa mũi nhọn; là cây trồng không những xóa đói giảm nghèo mà tiến tới

làm giàu cho người dân địa phương. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, huyện đã có
Nông
dân

Thu gom
ngoài
huyện

Lái buôn
Vinh, TP Hà
Tĩnh

Tổng

Giá bán (đồng/kg)

48,000

50,000

55,000

153,000

Chi phí (đồng/kg)

25000

49000


50000

124,000

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,000

5,000

29,000

79

3.4

17

100

Khoản mục

Giá trị gia tăng thuần (%)

nhiều chính sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho cải tạo, trồng mới và phát triển cây cam trên
địa bàn.
Cam chanh Vũ Quang chủ yếu dùng bán tươi. Trên địa bàn huyện không có
cơ sở chế biến cam: nước cam ép hay nước hao quả…. Cam được người thu gom

mua tại vườn rồi mang về phân loại bán. 80% lượng cam được thu gom ngoài
huyện mua vận chuyển đến bán cho các lái buôn ở Vinh, huyện khác và thành phố
Hà Tĩnh từ đó bán cho các thị trường khác nhau trong nước và đến tay người tiêu
dùng ở các địa bàn khác nhau.
5.1.2. Sơ đồ chuỗi giá trị và giá trị gia tăng qua các kênh
Trồng cam mới phát triển trong vòng 10 năm trở lại đây tại Vũ Quang. Các
kênh tiêu thụ sản phẩm cam chanh tại Vũ Quang được thể hiện trong sơ đồ sau:

8


Sơ đồ1. Chuỗi giá trị cam chanh huyện Vũ Quang
DVĐV: giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật, thông tin

Hộ trồng cam
15%

80%

Thu gom trong huyện
5%

95%

Thu gom ngoài huyện

10%

5%


90%

Lái buôn ở Vinh,
và TP Hà Tĩnh

5%

95%

Hà Nội
100%

Người tiêu dùng
Qua sơ đồ chuỗi giá trị, sản phẩm cam huyện Vũ Quang được tiêu thụ chủ
yếu qua 7 kênh. Để thấy được kênh nào mang lại tổng giá trị gia tăng thuần cao
nhất và có thể chỉ ra được định hướng phát triển, cần có quá trình tổng hợp và
phân tích giá trị gia tăng thuần và phần trăm phân bố cho từng tác nhân. Dựa trên
căn cứ tổng giá trị gia tăng thuần cao nhất sẽ định hướng cho việc phát triển kênh
tiêu thụ nào trong giai đoạn dự án tác động, các kênh khác vẫn duy trì ổn định.
1

Loại sản phẩm được phân tích sâu là cam chanh loại 1
buônKênh
Vinh và
Hà Tĩnh
 Người
tiêu dùng
1: TP
Người
trồng(95%)

cam (80%)
- >Thu
gom ngoài huyện (90%) -> Lái

1

Cam loại 1 là cam có vỏ vàng đều, mọng nước, ngọt và thơm


9
Thu
Hà Tĩnh (5%)  Hà Nội Người tiêu dùng
Cửa hàng
Nông
Láiđồng/kg,
buôn
Tổng giáKhoản
trị giamục
tăng thuần của kênh nàygom
là 29.000

nông dânTổng

tại Hà
dân 79%.
ngoài
Vinh
tác nhân có giá trị gia tăng thuần cao nhất
Nội
huyện

Kênh 2: Người trồng cam - >Thu gom ngoài huyện -> Lái buôn Vinh và TP
Giá bán (đồng/kg)

48,000

50,000

60,000

80,000

238,000

Chi phí (đồng/kg)

25000

49000

50000

55000

179,000

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,000


10,000

25,000

59,000

1.7
Thu gom ngoài
huyện

17

% giá trị gia tăng thuần (%)
Kho
Nông dân
ản mục
Giá bán (đồng/kg)

39

100

42
Tổng

48,000

50,000


98,000

Chi phí (đồng/kg)

25000

49000

74,000

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,000

24,000

%
giá trị
tăng thuần
4.2 -> Người tiêu100
96 huyện (10%)
Kênh
3:gia
Người
trồng(%)
cam -> Thu gom ngoài
dùng
Khoản mục


Nông
dân

Thu gom
trong huyện

Lái buôn
Vinh

Cửa hàng
tại Hà Nội

Tổng

Giá bán (đồng/kg)

48,000

50,000

60,000

80,000

238,000

Chi phí (đồng/kg)

25000


48500

50000

55000

178,500

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,500

10,000

25,000

59,500

39

2.5

17

42

100


% giá trị gia tăng thuần (%)

Tổng giá trị gia tăng thuần là 59.000 đ/kg, trong đó cửa hàng tại Hà Nội có
% giá trị gia tăng thuần cao nhất 42%.

Tổng giá trị gia tăng thuần là 24.000đ/kg, trong đó nông dân có giá trị gia
tăng thuần cao nhất 96%.
Kênh 4: Người trồng cam (15%) -> Thu gom trong huyện (95%) -> lái


huyện khác và TP (khoảng 95%) -> Người tiêu dùng
Khoản mục

Nông
dân

Thu gom
trong huyện

Lái buôn
Vinh, TP HT

Tổng

Giá bán (đồng/kg)

48,000

50,000


60,000

158,000

Chi phí (đồng/kg)

25000

48500

50000

123,500

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,500

10,000

34,500

66.7

4.3

29.0


100.0

% giá trị gia tăng thuần (%)

Tổng giá trị gia tăng thuần là 59.500
đ/kg, trong
đó cửa
hàng tại Hà
Nội có
Nông dân
Thu gom
tại huyện
Tổng
giá trị gia tăng
thuần
Khoản
mục cao nhất 42%.
Giá bán (đồng/kg)

48,000

50,000

98,000

Chi phí (đồng/kg)

25000


48500

73,500

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

23,000

1,500

24,500

93.9

6.1

100.0

Kênh 6. Người trồng cam -> Thu gom trong huyện (5%) -> Người tiêu dùng 10

% giá trị gia tăng thuần (%)

Kênh 5: Người trồng cam -> Thu gom trong huyện -> Lái buôn ở Vinh,

Tổng giá trị gia tăng thuần là 34.500 đ/kg, trong đó nông dân có giá trị gia
tăng thuần cao nhất 66,7%.
buôn ở Vinh, huyện khác và TP (5%) -> Hà Nội (100%) -> Người tiêu dùng

Tổng giá trị gia tăng thuần là 24.500đ/kg, trong đó nông dân có giá trị gia
tăng thuần cao nhất 93.9%.

Kênh 7: Người trồng cam (khoảng 5%) -> Người tiêu dùng


Giá trị gia tăng thuần là 23.000đ/kg, nhưng sản lượng tiêu thụ ở kênh này ít
nhất.
Qua phân tích hiện trạng giá trị gia tăng của 7 kênh tiêu thụ cam chanh Vũ
Quang hiện nay, cho thấy:
- Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg) cam chanh của người dân là 23.000đ/kg ở
tất cả 7 kênh
- Ta thấy kênh số 4 là kênh có tổng giá trị gia tăng thuần cao nhất trong các
kênh (59.500 đ/kg), như vậy, cănNông
cứ dân
vào phân
gia tăng,Tổng
chúng ta
Thutích
gomtổng giá
Cửatrị
hàng
Khoản
mục
trong
huyện
tại

Nội
có thể lựa chọn kênh này để tác động; tuy nhiên kết hợp với thông tin phỏng vấn
thu bán
gom(đồng/kg)
trong huyện cho thấy giá48,000

trị gia tăng 60,000
có thể tăng thêm
thu gom
Giá
80,000được cho
188,000
trong huyện và người dân, nếu kết 25000
nối trực tiếp49000
được thu gom
trong huyện
với cửa
Chi phí (đồng/kg)
55000
129,000
hàng phân phối tại Hà Nội. Bởi vậy, tư vấn đề xuất một kênh tiêu thụ mới, đảm
Giá
gia tăng
(đồng/kg)
23,000 tăng 11,000
59,000
bảotrịtổng
giá thuần
trị gia
tăng có thể không
thêm, nhưng 25,000
người dân và
thu gom
%
giá
trị

gia
tăng
thuần
(%)
39.0
18.6
42.4
100.0
trong huyện dự án sẽ tăng thêm lợi nhuận từ việc xây dựng kênh mới này, kênh
tối ưu nên thử nghiệm. Kênh mới sẽ giảm bớt khâu trung gia ở Vinh, từ việc giảm
11
Khoản mục

Nông
dân

Thu gom
trong huyện

Cửa hàng
tại Hà Nội

Tổng

Giá bán (đồng/kg)

51,000

55,000


80,000

186,000

Chi phí (đồng/kg)

25000

49000

52000

126,000

Giá trị gia tăng thuần (đồng/kg)

26,000

6,000

28,000

60,000

43.3

10.0

46.7


100.0

% giá trị gia tăng thuần (%)

khâu trung gian này thì giá trị qua tác nhân tại Vinh là 10.000đ/kg sẽ được phân
phối lại cho 3 bên. Nông dân tăng giá lên 3000 đ/kg; thu gom tăng thêm 4000đ/kg
và công ty tại Hà Nội sẽ được 3000đ/kg, từ việc giảm giá thu mua nhằm tăng tính
cạnh tranh với cam chanh ở các tỉnh khác và mở rộng thị trường.
Người trồng cam -> Thu gom trong huy ện -> Hà N ội -> Người ti êu
dùng
Có 2 kịch bản tính giá trị gia tăng trong kênh mới dự kiến sẽ tác động
- Kịch bản 1. Chỉ tác động khâu kết nối giữa thu gom trong huyện với công
ty tại Hà Nội, thì giá trị gia tăng sẽ tập trung vào người thu gom trong huyện, cụ
thể trong bảng sau:


Với kênh này thì giá trị gia tăng của thu gom trong huyện đã tăng từ
1.500đ/kg lên 11.000đ/kg (từ 2.5% lên tới 18,6%). Nhưng nông dân thì chưa có
giá trị gia tăng.
Kịch bản 2. Có tác động can thiệp vào khâu phân phối lại lợi nhuận cho cả 3
tác nhân: nông dân, thu gom trong huyện và công ty tại Hà Nội  có nhiều sự hỗ
trợ của dự án và yêu cầu thu gom trong huyện cam kết thực hiện. Với kịch bản 2,
thì tổng giá trị gia tăng thuần tăng lên 60.000đ/kg và giá trị gia tăng thuần của
người dân tăng lên 26.000đ/kg (43,3%). Sự thay đổi ở đây đó là do giảm được
khâu trung gian tại Vinh làm tăng giá trị gia tăng cho 3 tác nhân chính trong

Giá trị gia tăng thuần dự kiến sẽ thu được kịch bản 1.

Cụ thể khi thực hiện theo kịch bản 2 thì một ha cam trong tương lai sẽ cho
lợi nhuận thuần tăng cao hơn 13,5 triệu đồng/ha so với không có sự can thiệp từ

dự án là kết nối kênh tiêu thụ từ nông dân  thu gom tại huyện  công ty Hà
Nội. Cụ thể bảng tính trong phụ lục 5.
12

5.1.3. Phân tích các khâu trong chuỗi giá trị
* Khâu cung cấp dịch vụ đầu vào:
chuỗi.- Giống:
Đây là kịch bản mong đợi sẽ được thực hiện trong dự án này.
Các hộ nghèo, cận nghèo và hộ không nghèo tiếp cận các dịch vụ cung ứng
đầu vào tương đối khác nhau. Các hộ không nghèo và nghèo, cận nghèo chủ yếu lấy
giống từ ngoài xã. Hộ không nghèo lấy giống ngoài xã chiếm 53,85%, trong xã chiếm
38,36%, hộ không lấy giống chiếm 7,69%. Hộ nghèo, cận nghèo lấy giống ngoài xã
chiếm 80%, lấy trong xã chiếm 20% không có hộ nào tự túc được giống.
Từ đó nhận thấy được công tác giống trong xã vẫn còn hạn chế, hộ trồng cam vẫn
phải đi nơi khác để mua giống. Đối tượng bán giống chủ yếu là hộ gia đình, người
buôn, HTX/ doanh nghiệp. Các hộ không nghèo mua giống từ HTX/doanh nghiệp
chiếm 25%, mua từ người buôn chiếm 33,33% và mua từ hộ gia đình chiếm 41,67%.
Trong khi đó hộ nghèo, cận nghèo mua từ HTX/doanh nghiệp chiếm 26,67%, mua từ
người buôn chiếm 13,33% và có đến 60% là mua từ các hộ gia đình.
Biểu đồ 2: Hoạt động công tác giống của các hộ trồng cam


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014

Đa
nghèo
vớinghèo
người bán giống,
tỷ lệnghèo
này chiếm đến

vị quen biết
Chỉ số
tiêucác hộ khôngĐơn
Không
Nghèo, cận
83,33%.
Vay
vốn Trong khi đó các hộ nghèo, cận nghèo chỉ có 53,33% tỷ lệ các hộ quen biết
người bán giống, số còn lại 46,67% là không quen biết. Theo nhận định của các hộ

%
78,57
56,25
mua giống, đa số các hộ cho
rằng giống được
mua về đảm bảo hình
thức, chất lượng.
Không
%
21,43
43,75
Có tới 91,67% hộ không nghèo và 86,67% hộ nghèo, cận nghèo cho rằng giống đảm
bảo.
số các hộ thanh toán
lệ này ở hộ không
Số
tiền Khi
vay mua giống đa Triệu/hộ
80 bằng tiền mặt. Tỷ45,5
nghèo chiếm 58,33%; ở hộ nghèo và cận nghèo chiếm 73,33%. Các hộ được nợ chủ

Vay bằng hiện vật
yếu là quen biết với hộ cung cấp giống. Thông tin về giá cả chủ yếu được các hộ trao

% Hộ không nghèo
28,57tham khảo thông42,86
đổi, tham khảo từ hàng xóm.
tin hàng xóm chiếm
75%, hộ nghèo, cận nghèo chiếm
86.67%. Tuy
thấy tại huyện chưa
Không
%
71,43nhiên, thực tế cho57,14
có một vườn ươm giống đảm bảo tiêu chuẩn và để hỗ trợ người dân trồng mới, trồng
dặm và trồng lại cam trong tương lại. Đây là một nút thắt trong khâu dịch vụ đầu vào
Đơn vị

Chỉ tiêu

Không nghèo

Nghèo, cận nghèo

Nhân khẩu

người/hộ

4,21

5,19


Lao động

người/hộ

2,71

2,81

cho người trồng cam cần được quan tâm.
- Phân bón:
13

Cách bón phân và sử dụng các loại phân trong phát triển cây trồng là vô
cùng quan trọng. Theo các hộ trồng cam các loại phân sử dụng chủ yếu là phân
chuồng, phân hữu cơ, phân lân, đạm ure, kali. Hiện nay trên địa bàn huyện đã có
các cửa hàng, đại lý bán phân bón nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu mong
đợi của các hộ trồng cam.
- Thuốc BVTV:
Cây cam trồng thường mắc các bệnh: sâu đục thân, cành, nhện đỏ nhện trắng,
sâu vẽ bùa, bệnh bồ hóng. Khi cây bị mắc bệnh các hộ trồng cam đã mua thuốc
BVTV về để sử dụng. Tuy nhiên lượng thuốc mua ở địa phương trong huyện còn ít,
nhiều hộ trồng cam phải đi tận thành phố Hà Tĩnh hay Vinh để mua thuốc BVTV về


sử dụng.
- Vốn:
Để mua được giống, chăm sóc cam được tốt hơn, nhiều hộ trồng cam đã phải vay
vốn để phát triển. Theo kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ hộ không nghèo đã vay vốn
chiếm 78,57%, trung bình mỗi hộ vay 80 triệu đồng. Còn tỷ lệ vay vốn ở hộ nghèo,

cận nghèo ít hơn chiếm 56,25%, trung bình mỗi hộ vay 45,5 triệu đồng.

Chỉ tiêu

Đơn vị

Không nghèo

Nghèo, cận nghèo

Cấp I

%

0

12,5

Cấp II

%

42,86

62,5

Trình độ học vấn

Bảng 1: Tình hình vay vốn của các hộ


Cấp III
Trung cấp trở lên

%

57,14

25

%

0

0

Nguyên nhân chủ yếu các hộ nghèo, cận nghèo
Nguồn:vay
Tổngít hợp
do từ
khả
kếtnăng
quả điều
trả tra,
nợ,n cũng
= 30
như lo lắng lượng lãi suất phải trả. Tỷ lệ, vay bằng hiện vật các hộ cũng không cao: hộ
không nghèo chiếm 28,57%; hộ nghèo và cận nghèo chiếm 42,86%. Chủ yếu các hộ
vay hiện vật là vay phân bón, mục đích về chăm sóc cam.
Lao động:
Chi phí lao động là loại chi phí dễ tiết kiệm nhất trong các loại chi phí vì

người dân có thể tận dụng tối đa sức lao động của các thành viên trong gia đình
Bảng 2: Hiện trạng nhân khẩu, lao động trong hộ sản xuất cam

14


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, n = 30

Qua bảng số liệu có thể nhận thấy, số nhân khẩu của hộ nghèo, cận nghèo nhiều
hơn của hộ không nghèo. Trung bình nhân khẩu hộ nghèo, cận nghèo là 5,19 người/
hộ còn của hộ không nghèo là 4,21 người/hộ, nhưng số người trong độ tuổi lao động
của hộ không nghèo và hộ nghèo, cận nghèo là tương đương nhau. Nhân khẩu nhiều
nếu giải quyết được vấn đề việc làm trong chuỗi cam sẽ tạo được sự phát triển kinh tế
cho hộ cũng như toàn thể xã hội.
Điện, tưới nước:
Hiện nay nhiều hộ trồng cam vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề điện.
Nhiều hộ trồng cam còn sinh sống ở những nơi giao thông, cơ sở hạ tầng còn thiếu
thốn.
Vũ Quang là huyện có khí hậu phân 2 mùa rõ rệt: mùa hè (mùa nóng) và mùa
đông (mùa lạnh). Mùa hè khí hậu thường khô nóng chịu ảnh hưởng nặng nề của
gió Tây Nam (gió Lào). Thời kỳ này cần tưới nước cho cam nhiều. Thời gian tưới
thường vào nửa đêm đến sáng. Do đó công việc tưới nước gặp nhiều khó khăn.
* Người trồng cam:
Bảng 3: Đặc điểm của người trồng cam

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, n=30

Theo kết quả khảo sát cho thấy đa số người được hỏi đều có trình độ nhất định.
Đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc cam.
Trình độ của người được hỏi đa số đều đạt cấp II, cấp III: ở hộ không nghèo tỷ lệ trình

độ đạt cấp II chiếm 42,86% còn lại là đạt trình độ cấp III. Người được hỏi hộ nghèo và
cận nghèo đạt trình độ cấp II chiếm 62,5% nhưng vẫn còn 12,5 % tỷ lệ đạt trình độ cấp
I đây cũng là yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật trong quá trình
trồng và chăm sóc cam.
Đối với các hộ trồng trọt thì diện tích đất là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Bảng
sau sẽ phản ánh được diện tích đất của các hộ:
Bảng 4: Quy mô, diện tích đất trồng cam
Tiêu chí

Đơn vị

Không nghèo

Nghèo, cận nghèo


Diện tích đất sử dụng

m2/hộ

41.871,43

40.320

Diện tích đất trồng cam

m2/hộ

13.800


9.881,25

Diện tích trồng cam có thể mở rộng

m2/hộ

16.166,67

15.829,23

Cam kiến thiết cơ bản < 4 năm tuổi

m2/hộ

9.950

8.182,5

Cam kinh doanh > 4 năm tuổi

m2/hộ

3.850

1.698,75

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, n =30

15


Tiêu chí
Thời gian trồng cam

Đơn vị
Năm

Không nghèo
7,75

Nghèo, cận nghèo
5,34

Hiện trạng so với năm ngoái
Tăng diệnQua
tíchbảng trên cho thấy diện tích
% đất sử dụng trung71,43
87,5 là
bình của hộ không nghèo

41.871,43 m2/hộ trong khi đó diện tích%đất sử dụng của hộ nghèo,
cận nghèo là 40.320
0
0
m2/hộ. Lượng diện tích sử dụng lớn là điều kiện thuận lợi để có thể phát triển thêm
diện tích
Không
thay trồng
đổi cam trong tương lai. %
28,57
12,5

Tuy quy mô diện tích đất sử dụng của các hộ không khác nhau cách biệt quá
lớn nhưng diện tích cam của hộ không nghèo và hộ nghèo, cận nghèo lại có sự cách
biệt lớn: hộ không nghèo diện tích đất đã trồng cam trung bình đạt 13.800 m2 còn hộ
nghèo, cận nghèo diện tích trồng cam trung bình đạt 9.881,25 m2 ít hơn hơn 3.000m2
so với hộ không nghèo, theo bảng số liệu diện tích diện tích trồng cam có thể mở rộng
trung bình của hộ không nghèo và hộ nghèo, cận nghèo là gần như nhau: hộ không
nghèo là 16.166,67 m2, hộ nghèo, cân nghèo là 15.829,23 m2.
Theo số liệu bảng thống kê: trong diện tích đất trồng cam của hộ không nghèo
diện tích cam kiến thiết cơ bản (< 4 năm tuổi ) là 9.950 m2 chiếm đến 72% tổng diện
tích cam còn lại 3.850 m2 là diện tích cam kinh doanh (> 4 năm tuổi). Trong khi đó
diện tích cam kiến thiết cơ bản (< 4 năm tuổi) của hộ nghèo, cận nghèo là 8.182,5 m2
chiếm 82,8% tổng diện tích trồng cam, còn lại 1.698,57 m2 là diện tích đất trồng cam
kinh doanh (> 4 năm tuổi).
Những hộ trồng cam đều có đều có kinh nghiệp lâu dài. Dưới đây là bảng hiện
trạng trồng cam của các hộ được điều tra:
Giảm diện tích


Tiêu chí

Đơn vị

Không nghèo

Nghèo, cận nghèo

Hộ nông dân khác

%


9,09

10

Thu mua cấp thôn, xã

%

9,09

0

Thu mua/lái buôn cấp huyện

%

81,82

90

Nơi bán tại vườn

%

100

100

Người mua đưa ra


%

0

10

Người bán đưa ra

%

0

0

Cả hai

%

100

90

Hàng xóm

%

90,9

90


Chợ

%

9,1

10

Người mua

Giá bán

Nguồn tin tham khảo

Quen người mua

Bảng 5: Hiện trạng trồng cam



%

81,82

70

Không

%


18,18

30

Bán cam nhận tiền ngay

%

100

100

%

100

90

Xu hướng bán
Tăng

Theo thông tin thu thập được từ các hộ được thể hiện tại bảng trên: hộ không
Nguồn:
Tổng
hợplâu
từ số
liệuhộđiều
tra, nnghèo
= 30
nghèo và hộ nghèo, cận nghèo đều có thời gian

trồng
cam
dài:
không

16


7,75 năm, hộ nghèo, cận nghèo là 5,34 năm. Thời gian trồng cam dài giúp hộ tích lũy
được nhiều kinh nghiệm trong quá trình trồng và chăm sóc cam.
Theo như khảo sát số hộ không nghèo diện tích cam năm nay so với năm ngoái
tăng chiếm 71,43% còn lại diện tích không đổi chiếm 28,57%. Trong khi đó hộ nghèo,
cận nghèo số hộ diện tích tăng so với năm ngoái chiếm 87,5%, còn lại 12,5% là diện
tích không đổi.
Như vậy không có hộ nào diện tích cam giảm so với năm ngoái. Qua đó thấy
được người dân đã và đang khai thác được tiềm năng để phát triển trồng cam.
Đối với các hộ trồng cam, đầu ra là một trong những yếu tố quan trọng. Bảng
dưới đây sẽ diễn dải tình hình đầu ra của các hộ trồng cam.


Giảm

%

0

0

Không đổi


%

0

10

Khó tìm người mua

%

0

10

Bị ép giá

%

30

20

Di chuyển xa

%

40

40


Khó khăn

Ép giá, khó bán

% đầu ra của các
30 hộ trồng cam
Bảng 6: Tình hình

30

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, n=30

17

Qua bảng thông tin khảo sát trên: người mua cam chủ yếu là thu mua lái buôn
cấp huyện. Ở các hộ không nghèo thu mua lái buôn cấp huyện chiếm 81,82% còn lại
9,09% là thu mua lái buôn cấp xã, 9,09% là các hộ gia đình khác.
Đối với các hộ nghèo, cận nghèo thu mua lái buôn cấp huyện chiếm tới 90% còn
lại 10% là các hộ nông dân khác.
Từ tình hình thu mua ta thấy chủ yếu thu mua lái buôn vẫn là của các huyện,
trong thôn, xã không có hoặc là ít có thu mua.
Trong tất cả các hộ được phỏng vấn, 100% các hộ bán cho thu mua địa điểm là
tại vườn. Người thu gom phụ trách thu hoạch và vận chuyển cam.
Theo thông tin từ bảng trên giá bán cam của hộ không nghèo 100% là do hai bên
thương lượng đưa ra. Đối với hộ nghèo, cận nghèo chỉ có 90% là do hai bên thương
lượng đưa ra, cạnh đó vẫn còn 10% số hộ trả lời giá là do bên mua đưa ra. Việc giá là
bên mua đưa ra dễ gây nên ép giá đối với người trồng cam. Đây cũng là một trong
những khó khăn mà người trồng cam gặp phải.
Giá bán cam chủ yếu được hộ trồng cam tham khảo từ hàng xóm. Từ bảng số liệu
trên tỷ lệ hộ không nghèo tham khảo giá từ hàng xóm chiếm đến 90.9%, hộ nghèo, cận

nghèo chiếm 90%. Đây cũng là hình thức trao đổi thông tin giữa các hộ trồng cam với
nhau để cùng nhau nắm bắt thông tin tốt hơn.
Phương thức thanh toán khi bán cam là trả bẳng tiền mặt. Tất cả các hộ đều nhận
tiền mặt và nhận tiền ngay sau khi người thu mua thu hoạch cam.
Theo như nhận định từ các hộ trồng cam, những năm gần đây xu hướng bán cam
ngày một tăng nguyên nhân do diện tích trồng cam ngày càng được mở rộng, năng
suất chất lượng cam ngày một tăng.
Một số khó khăn khi bán cam mà hộ trồng cam vẫn gặp phải là: bị ép giá, di
chuyển xa (do người thu gom phải di chuyển vào vườn xa nên người bán cam thường
bị ép giá) ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như khó bán, cam thường bị hư hỏng
khi vận chuyển…


18

Theo như bảng trên có 30% số hộ không nghèo nhận định gặp khó khăn do ép
giá, có đến 40% số hộ nhận định do di chuyển xa, còn bên số hộ nghèo, cận nghèo có
20 % số hộ nhận định khó khăn do ép giá, 40% nhận định do di chuyển xa.
* Thu gom
Người thu gom chủ yếu là ở các huyện khác đến, hoạt động chủ yếu vào các
mùa cam, các thu mua chủ yếu trao đổi trực tiếp hoặc qua điện thoại mà chưa có
các hợp đồng tiêu thụ chính thức.
Thời gian
Cam loại 1

Cam loại 2
Cam loại 3,4

Tháng 9-10


Tháng 11-12

Tháng 1-2

Sau tết

28.000 –

33.000 – 48.000

80.000

105.000 - 107.000

30.000 – 45.000

75.000

100.000

< 30.000

< 75.000

33.000
25.000 –
30.000
< 25.000

Ngoài ra, việc di chuyển đến các hộ trồng cam để thu mua gặp nhiều khó

khăn do cơ sở hạ tầng giao thông còn hạn chế. Việc thu gom hiện nay vẫn còn gặp
nhiều khó khăn do hệ thống giao thông còn chưa hoàn thiện. Trong quá trình thu gom,
vận chuyển cam vẫn còn bị dập nát, hư hỏng nhiều. Một số vườn cam khi thu hái phải
bơi qua các sình lầy, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến giá bán của nông dân. Do
đó, cần có các chính sách đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng kết nối giữa
khu vực sản xuất và nơi tiêu thụ chính.
5.2. Phân tích thị trường tiêu thụ và cơ hội hợp tác giữa các bên
5.2.1 Thị trường tiêu thụ tại địa phương
Tại huyện Vũ Quang, có hai loại cam chính được trồng phổ biên ở khu vực
này đó là cam chanh và cam bù. Sản phẩm cam chanh bắt đầu cho thu hoạch từ
tháng 9 năm trước tới tháng 2 năm sau, chính vụ vào tháng 11 và 12 hàng năm.
Giá cam chanh có sự khác biệt lớn giữa các tháng trong thời gian khai thá
Bảng 7: Giá cam chanh theo tháng trong năm


Nguyên nhân đầu vụ có giá thấp, vì khoảng thời gian này có nhiều sản phẩm
khác như bưởi, cam ở các địa phương khác có nhiều. Giáp tết và sau tết giá cao do
lúc đó các địa phương khác không có sản phẩm cam tương tự, hết bưởi và các trái
cây khác. Cam chanh dễ vận chuyển, vụ khai thác dài hơn, giá bán cao hơn cam
bù (10-20 nghìn/kg cùng thời điểm giáp tết). Nên nhiều hộ dân có xu thế phát
triển trồng cam chanh. Quy mô thu mua của các thu gom thường từ 80 – 100
tấn/vụ. Các thu com này thường bán trực tiếp hoặc giữ vai trò như người thu gom
cho các chủ buôn lớn hơn. Một số thu gom có phương tiện sẽ vận chuyển cam
trực tiếp từ nhà thu gom đến các cơ sở thu mua lớn tại thành phố Hà Tĩnh. Theo
19

đó, khoảng 10% bán lại cho các địa lý lớn tại thành phố Hà Tĩnh, các loại cam
được bán ở đây chủ yếu là cam loại 1, loại này thường có giá cao hơn 3-5 nghìn
so với cam loại 2 và loại 3.
Cam Vũ Quang được một số hộ thu gom trong địa bàn tỉnh mua lại, rồi bán

lại cho các tác nhân khác.
đồng/kg
cam
Trong các thu gom trên địa bàn tiêu biểu là chị Đặng Thị ĐVT:
Hải Vân.
Chị Đặng
Thị Hải Vân tại xã Đức Hương, đã có 20 năm chuyên thu mua cam của người dân
trong vùng, một năm tiêu thụ 80-100 tấn cam chanh các loại, chị bán qua các kênh
sau:
- Bán cam chanh loại 1 khoảng 10 tấn cho đại lý Tuyết Hùng, TP Hà Tĩnh
- Bán cam loại 1,2 khoảng 30-40 tấn cho thị trường ở Vinh
- Bán cam loại 3,4 khoảng 40-50 tấn
Tại cơ sở thu mua Tuyết Hùng, thành phố Hà Tĩnh một vụ tiêu thụ được trên
100 tấn cam các loại, trong đó cam loại 1 chiếm 60% còn lại là cam loại 2. Cơ sở
TổngCơ
hợpsở
từ mong
số liệu điều
tra,phối
2014
chủ yếu bán cho khách quen và cán bộ mua làm Nguồn:
quà biếu.
muốn
hợp với các thương lái, lái buôn tại các huyện để có cam chất lượng tốt.
5.2.2 Thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh
Hiện nay, cam Vũ Quang được tiêu thụ thị trường ngoại tỉnh chủ yếu là tại
Vinh, một số lượng ít được bán ra thị trường Hà Nội. 100% cam bán ra Hà Nội từ
miền trung được gọi dưới cái tên cam Vinh. Cam Vũ Quang chưa có danh tiếng
với thị trường ngoài tỉnh, mặc dù qua nhận xét của nông dân, thu gom và lãnh đạo
địa phương đều cho rằng cam chanh Vũ Quang có chất lượng vượt trội, có lợi thế

cạnh tranh về mùa vụ, có điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu mà các huyện hay tỉnh
khác không thể có được. Chính yếu tố đó đã tạo nên ưu thế cho cam Vũ Quang.


Giá bán cam Vinh tại Hà Nội vào chính vụ từ 60.000 - 80.000 đồng/kg với
cam loại 1 và 2.
5.2.3 Cơ hội hợp tác cho từng thị trường
Quá trình điều tra 3 công ty kinh doanh thực phẩm an toàn tại Hà Nội là Hà
An, BigGreen và Rural food đã cho thấy họ sẵn sàng hợp tác để tiêu thụ sản
phẩm, đặc biệt là các sản phẩm đã có chất lượng ổn định, có đầu mối thu mua
chuyên nghiệp, có sự hỗ trợ của nhà nước và có đầy đủ giấy chứng nhận sản
phẩm đảm bảo ATTP sẽ bán được với giá cao. Hiện nay 03 công ty có 5 siêu thị
mini và cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng. Hơn nữa công ty
BigGreen còn bán buôn cho trên 20 cửa hàng khác. Đây là cơ hội tốt để xây dựng
mối quan hệ và hợp tác giữa doanh nghiệp và các hộ trồng cam.
Theo thông tin từ anh Hưng –giám đốc công ty Big Green thì nếu cam ngon,
chất lượng tốt có thể bán 2-3 tấn/lần, và một tuần có thể lấy 3 chuyến. Như vậy,
khả năng tối đa có thể bán được là 230 tấn/6 tháng2.
2

3 tấn/lần x 3 lần/tuần x 4 tuần/tháng x 6 tháng = 216 tấn/vụ - Kết quả điều tra bổ sung ngày 30/7/2014

20
Tiêu chí
Tổng chi phí

Không nghèo

Nghèo, cận nghèo


43.138

35.018

Chi phí cây giống

2.035

2.346

Chi phí công lao động trồng mới

4.367

3.982

17.461

12.533

Chi phí phân bón

Theo anh Công – giám đốc công ty thực phẩm Hà An, thì nếu có cam ngon,
một ngày bán tới 1 tấn; một tuần 3 lần lấy hàng, như vậy hệ thống của Hà An có
3
thể bán tới 72 tấn/vụ
Công ty Rural food đang phân phối thực phẩm cho siêu thi Big C và Ocean
Mart, họ sẵn sàng hợp tác với người dân và chính quyền địa phương Hà Tĩnh để
đưa sản phẩm cam cùng các sản phẩm chất lượng khác vào siêu thị.
Việc quảng bá hình ảnh cam chanh Vũ Quang thông qua việc thử nếm và bán

thử sản phẩm tại các kênh phân phối này là cần thiết để khẳng định chất lượng và
mở rộng thị phần tiêu thụ cam chanh Vũ Quang tại Hà Nội.
Hiện nay, cam Vũ Quang chưa có danh tiếng lớn với thị trường ngoài tỉnh,
mặc dù qua nhận xét của nông dân, thu gom và lãnh đạo địa phương đều cho rằng
cam chanh Vũ Quang có chất lượng vượt trội, có lợi thế cạnh tranh về mùa vụ,
huyện có điều kiện về thổ nhưỡng, khí hậu mà các huyện hay tỉnh khác không thể
có được. Chính yếu tố đó đã tạo nên ưu thế cho cam Vũ Quang cần được phát
huy.
Như vậy, với việc khảo sát lần 1 đã chỉ ra cơ hội tiêu thụ gần 300 tấn
cam/năm cho huyện Vũ Quang, vấn đề là cần kết nối với các THT/HTX cùng


thương lái lớn tại huyện để xây dựng kênh tiêu thụ này; khi có sản phẩm vào
tháng
9,10 BVTV
sẽ cần tổ chức cho nông dân, lái buôn gặp 31.850
doanh nghiệp tại Hà
Nội
Chi
phí thuốc
2.600
để ký kết hợp đồng mua bán. Nhiệm vụ của cán bộ dự án và các tư vấn hỗ trợ phát
Chi
phíchuỗi
công lao
sóc, xây
thu hoạch
13.555
triển
là động,

cùng chăm
các bên
dựng hợp đồng, quản lý17.425
chất lượng và làm tốt
công
tác quảng bá cho sản phẩm.
Doanh thu
61.966
50.287
Giá tiêu thụ cam có thể ký kết theo sự đồng thuận của 2 bên (thu gom cam tại
Bán
loại 1và công ty), chắc chắn giá trị gia tăng sẽ cao48.900
40.687
Vũcam
Quang
hơn
5.3.cam
Phân
Bán
loạitích
2 hiệu quả kinh tế

12.666

5.3.1 Hiệu quả kinh tế của hộ từ sản xuất cam

Bán cam loại 3

9.600


400

Từ kết quả điều tra 30 hộ sản xuất cam cho thấy Chi phí, doanh thu và thu
Thu
nhập
18.828
15.269
nhập
trung bình của hộ trồng cam như sau:
Bảng 8: Hiệu quả kinh tế hộ trồng cam năm 2013

Chỉ tiêu

3

Đơn vị tính

Giá trị

NPV

Triệu/ha

723

IRR

%

67


1 tấn/lần x 3 lần/tuần x 4 tuần/tháng x 6tháng/vụ = 72 tấn/vụ

21
Đơn vị: 1.000 VND/năm


×