Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1 CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.14 KB, 164 trang )

Tuần 4
Tiết 1

LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ - CẢM THỤ VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC”
- Thanh Tịnh A. Mục tiêu bài dạy:
HS Trung bình
1

Kiến thức

2

Kĩ năng

3

Thái độ

4

Năng lực

HS Khá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
tác giả, xuất xứ của tác phẩm, nội
dung và nghệ thuật bài “Tôi đi
học”

- Củng cố, mở rộng nâng cao


kiến thức về tác giả, xuất xứ của
tác phẩm, nội dung và nghệ thuật
bài “Tôi đi học”.
- Trình bày cảm nhận tâm trạng
của nhân vật “tôi” ở buổi tựu
trường đầu tiên.
- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ - Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ
văn bản thông qua biện pháp nghệ văn bản thông qua biện pháp
thuật so sánh
nghệ thuật so sánh
-Vận dụng viết đoạn văn trình
bày ý nghĩa của ngày khai
trường
- Giáo dục tình cảm đối với trường, lớp, thầy cô.
- Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi bài.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

D. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY
HĐ 1: Khắc sâu kiến
thức:
H: Em hãy giới thiệu đôi
nét về tác giả Thanh
Tịnh?
GV: chốt kiến thức
H: Giới thiệu xuất xứ của
văn bản?
GV: chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I.Kiến thức cần nhớ
1. Tác giả: Thanh Tịnh ( 1911 -1988) tên
thật là Trần Văn Ninh, mặc dù viết nhiều
thể loại nhưng ông thành công về lĩnh vực
truyện ngắn. Truyện của Thanh Tịnh đằm
thắm, trong trẻo, dịu êm, thể hiện một tâm
hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của con người
và quê hương.
2. Xuất xứ: VB Tôi đi học là truyện ngắn
xuất sắc của Thanh Tịnh, in trong tập “

Trả lời

Trả lời


1


H: Trình bày nội dung cơ
bản của văn bản?
GV: chốt kiến thức

Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
3. Nội dung:
Truyện kể lại những cảm xúc chân thành,
nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên
trong đời với tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của một cậu học trò ngày đầu tiên
đi học. Những cảm xúc đó được tái hiện
dưới góc độ hồi tưởng như một kỉ niệm
đẹp đẽ của tuổi ấu thơ.
4. Nghệ thuật
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh
tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc.
- Phương thức tựu sự, đan xen miêu tả và
biểu cảm.
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi
-Truyện đậm chất trữ tình (không có cốt
truyện, chất thơ ngọt ngào, mơn man,
nghệ thuật so sánh, đặc sắc)

Trả lời
Ghi bài

H: Nghệ thuật tiêu biểu

của tác phẩm là gì?
GV: nhận xét, kết luận

Trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS luyện tập
- Học sinh TB: làm BT 1,
2, 3
- Học sinh Khá: làm BT 1,
2, 3, 4
A. Bài tập chung
Bài tập 1
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Tìm các hình ảnh so sánh
có trong văn bản “Tôi đi
học” ?

Phân tích tác dụng của
những hình ảnh so sánh
đó?
Gợi ý:
+Câu văn
+cảm xúc, tâm trạng của
nhân vật “tôi”

II. Luyện tập

- Đọc
A. Bài tập chung

- Phát hiện và Bài tập 1 (dành cho HS Khá + TB)
trình bày
Định hướng
*Một số câu văn có chứa hình ảnh so
sánh:
-Tôi quên thế nào…..bầu trời quang đãng.
-Ý nghĩ ấy thoáng ….qua ngọn núi.
-Họ như con chim….ngập ngừng e sợ.
Nhận xét
-Hết co một chân các cậu…tưởng tượng.
*Tác dụng:
-Hình ảnh so sánh làm cho câu văn nhịp
nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, tăng
sức gợi
-Hình ảnh so sánh góp phần thể hiện cụ
thể sinh động cảm giác, cảm xúc của nhân
vật tôi.
Ví dụ: so sánh ý nghĩ thoáng qua trong
tâm trí (chắc chỉ những người thạo mới
cầm nổi bút thước ) “như một làn mây lướt
nhanh qua ngọn núi” làm cho người đọc
cảm nhận được ý nghĩ thật non nớt, ngây
thơ thật nhẹ nhàng, trong sáng của cậu học

2


trò nhỏ.
Bài tập 2
Bài tập 2 (dành cho HS Khá + TB)

Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Định hướng
Em hiểu thế nào về cảm - Đọc
Đoạn văn diễn tả sự biến đổi của tâm
giác, về tâm trạng của
trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong
nhân vật “tôi” trong đoạn - Phát hiện và hai thời điểm đáng nhớ
văn: “Trước đó mấy nhận xét
- Lần trước: cảm thấy ngôi trường là một
hôm…vẩn vơ”
nơi xa lạ, chẳng có gì bí ẩn, đặc biệt
( SGK ngữ văn 8 tập 1 trang
- Lần sau: cảm thấy ngôi trường gần gũi
6) ?
hơn nhưng cũng thật oai nghiêm như chứa
nhiều bí mật. Tâm trạng ngõ ngàng, lo sợ
vẩn vơ nảy sinh rất tự nhiên.
Bài tập 3
Đọc
Bài tập 3 (dành cho HS Khá + TB)
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Nhận xét, trình
Để diễn tả tâm lí của nhân bày
Định hướng
vật tôi khi phải xa mẹ để ở
- Đây là chi tiết thể hiện rất tinh tế tâm lí
lại trường học, Thanh Tịnh
trẻ thơ và rất phù hợp khi thể hiện tâm lí
viết: “Tôi bất giác quay
của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh phải

lưng lại rồi dúi đầu vào lòng
rời xa bàn tay dịu dàng, thân quen của mẹ
mẹ tôi nức nở khóc theo” và
để vào lớp học.
“Trong thời thơ ấu tôi chưa
- Với bao điều mới lạ ở ngôi trường mới,
lần nào thấy xa mẹ tôi như
nhân vật “tôi ” rất thích thú và háo hức,
lần này”. Hãy phân tích
nhưng dẫu sao cậu vẫn còn là một đứa trẻ.
cách diễn tả tâm lí trẻ thơ
Cho nên vẫn có cảm giác sợ sệt bất an khi
qua chi tiết đó.
ở nơi xa lạ, ở một thế giới khác mà thiếu
Gợi ý:
vắng hình ảnh người mẹ.
-Tâm trạng của nhân vật
“tôi” khi sắp phải xa mẹ?
-Vì sao nhân vật “tôi” lại có
tâm trạng như vậy?
B. Bài tập dành cho HS
Khá:
Bài tập 4
Yêu cầu HS đọc bài 4
Từ văn bản “”Cổng trường
mở ra” của Lý Lan (đã học
ở lớp 7) và văn bản “Tôi đi
học” của Thanh Tịnh, em
có suy nghĩ gì về ý nghĩa
của buổi tựu trường đầu tiên

đối với mỗi người? (Trình
bày bằng đoạn văn 10-12
câu)
Yêu cầu HS viết đoạn
Mời HS lên bảng chữa bài

Đọc
Viết đoạn
trình bày
nghĩ

Chữa bài
Nhận xét

B. Bài tập dành cho HS Khá:
Bài tập 4
Gợi ý:
- Hình thức: viết đoạn văn (10-12 câu)
văn - Nội dung: ý nghĩa của ngày tựu trường
suy đầu tiên của mỗi người, vai trò to lớn của
nhà trường đối với mỗi người.
+ Kỉ niệm khó quên về thời thơ ấu, thời
cắp sách đến trường.
+ Tâm trạng, cảm xúc của ngày khai
trường: hồi hộp, bỡ ngỡ, rụt rè, tự tin, háo
hức….
+ Mở ra thế giới kì diệu của hiểu biết
phong phú, của những tình cảm mới, con
người mới, quan hệ mới.


3


GV nhận xét
GV thu 2-3 vở chấm
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Bài tập 1
Có ý kiến cho rằng tác phẩm “Tôi đi học” là một truyện ngắn giàu chất thơ. Em hiểu ý kiến đó
như thế nào? Theo em chất thơ của truyện ngắn này được tạo nên từ những yếu tố nào?
Gợi ý
Những truyện giàu chất thơ thường ít xung đột, không bố cục theo sự việc mà giàu cảm xúc, bố
cục theo tâm trạng,theo dòng hồi tưởng của nhân vật, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giọng điệu nhẹ
nhàng man mác.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm xúc, tâm trạng của em trong ngày đầu tiên đi học.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Tuần 4
Tiết 2

LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ - CẢM THỤ VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ”
- Nguyên Hồng A. Mục tiêu bài dạy:
HS Trung bình

1 Kiến thức

2 Kĩ năng

3 Thái độ
4 Năng lực

HS Khá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
tác giả, tác phẩm, nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích “Trong
lòng mẹ”.
- Trình bày cảm nhận về chú bé
Hồng và bà cô trong đoạn trích
“Trong lòng mẹ”
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật

- Củng cố, mở rộng nâng cao
kiến thức về tác giả, tác phẩm,
nội dung và nghệ thuật của đoạn
trích “Trong lòng mẹ”.
- Trình bày cảm nhận về chú bé
Hồng và bà cô trong đoạn trích
“Trong lòng mẹ”
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
- Vận dụng kiến thức về tác
phẩm để giải thích một nhận
định.
- Giáo dục tình yêu thương, kính trọng của con cái với bố mẹ.

- Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi bài.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

D. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức cần nhớ
H:Trình bày nét chính
về tác giả Nguyên
Hồng ?
GV: nhận xét
H: Trình bày xuất xứ
của tác phẩm?
GV: nhận xét

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ


Trả lời

Trả lời

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I.Kiến thức cần nhớ
1.Tác giả
- Nguyên Hồng (1918-1982) – Nhà văn của phụ
nữ và trẻ em, của những người lao động cùng
khổ
- Phong cách văn xuôi giàu chất trữ tình, dạt dào
cảm xúc thiết tha và chân thành
2. Xuất xứ:
Trong lòng mẹ trích trong tập hồi kí Những ngày
thơ ấu ( đăng báo năm 1938, in sách năm 1940)
2.Nội dung
Qua đoạn văn này, người đọc thấu hiểu hơn nỗi
cay đắng của một cậu bé sớm mồ côi cha, phải

5


H: Trình bày giá trị
nội dung đoạn trích
“Trong lòng mẹ”

Trả lời

GV: nhận xét

H: Trình bày giá trị
nghệ thuật đoạn trích
“Trong lòng mẹ”
Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS luyện tập
- Học sinh TB: làm BT
1, 2, 3
- Học sinh Khá: làm
BT 1, 2, 3, 4, 5

Trả lời

sống xa mẹ. Mặc dù bị những kẻ độc ác gièm
pha và ghẻ lạnh cậu bé vẫn hướng về người mẹ
bất hạnh của mình bằng một tình yêu thương sâu
sắc và bền vững.
3.Nghệ thuật
*Truyện đậm chất trữ tình:
+Thấm đượm trong tình huống và nội dung câu
chuyện
+Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng
+Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, các hình ảnh
giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc.
II. Luyện tập

Yêu cầu HS đọc bài tập
1
- Đọc.
A. Bài tập chung
So sánh nhân vật Hồng - Phát hiện và trình Bài tập 1 (dành cho HS Khá + TB)

ở cảnh đối thoại với bày.
Định hướng
người cô và cảnh gặp
So sánh nhân vật Hồng:
mẹ trong đoạn trích
Cảnh đối thoại
Cảnh gặp mẹ
“Trong lòng mẹ” ?
với người cô
-Nhận ra ý nghĩ
- Nỗi xúc động khi gặp
cay độc của bà cô lại mẹ:
 không đáp +Vừa thoáng thấy bóng
mẹ, Hồng đã kịp nhận ra
-Cười đáp lại
thông minh, lòng và chạy theo gọi bối rối,
thảng thốt
đau đớn
+Khi được ngồi lên xe
cùng mẹ chú bỗng òa
-Lòng thắt lại.
lên khóc nức nở.
khóe mắt cay
-Niềm hạnh phúc khi ở
cay, lòng đau
trong lòng mẹ:
đớn, phẫn uất
+Trong tình yêu thương
tha thiết chú thấy mẹ
vẫn đẹp như thuở còn

-Cười dài trong
sung túc và hiểu được
tiếng khóc, cố
gắng kìm nén nỗi niềm hạnh phúc của mẹ
đau xót, tức tưởi khi được ôm ấp cái hình
hài máu mủ của mình
-Tâm trạng đau +Chú bé ngây ngất tận
đớn đến cực hưởng niềm hạnh phúc
điểm. Căm tức được ở trong lòng mẹ,
thành kiến và hủ cảm nhận thấm thía đến
tận cùng những cảm
tục XH

6


giác đã bao lâu mất đi
bỗng lạo mơn man khắp
da thịt.
+Chú bé Hồng đắm
mình trong những cảm
giác vui sướng, rạo rực
không mảy may nghĩ
ngợi gì, không nhớ mẹ
chú đã hỏi gì, cả những
lời cay độc của bà cô
cũng bị chìm đi trong
dòng cảm xúc miên man
ấy.


Bài tập 2
- Đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập
2
Viết đoạn văn khoảng
15 -20 câu phân tích
cảm giác sung sướng
của chú bé Hồng khi - Viết đoạn
gặp lại và nằm trong - Nhận xét
lòng mẹ.
Yêu cầu 1 HS lên bảng
viết đoạn
Nhận xét

Hồng già dặn,
 Hồng trở lại với sự
cố gồng mình
ngây thơ, bé bỏng.
lên chống lại
những ý nghĩ
cay độc của bà
cô.
Bài tập 2 (dành cho HS Khá + TB)
Định hướng
*Hình thức: viết đoạn diễn dịch , quy nạp hoặc
song hành
*Nội dung: Cảm giác sung sướng cực điểm của
cậu bé Hồng khi gặp lại và nằm trong lòng mẹ
Lưu ý: khi viết phải nêu được những cảm nhận
của người viết về tình cảm, cảm xúc của cậu bé

Hồng đối với mẹ thông qua các chi tiết nghệ
thuật của đoạn trích “Trong lòng mẹ”
- Nỗi xúc động khi gặp lại mẹ:
+Chú mong muốn khát khao được gặp mẹ như
người bộ hành đi trên sa mạc khát nước.
+Vừa thoáng thấy bóng mẹ, Hồng đã kịp nhận ra
và chạy theo gọi bối rối, thảng thốt
+Khi được ngồi lên xe cùng mẹ chú bỗng òa lên
khóc nức nở. Đó là những dòng nước mắt dỗi
hờn, hạnh phúc của đứa con thơ được gặp lại mẹ
sau bao ngày xa cách và nhớ mong.
-Niềm hạnh phúc khi ở trong lòng mẹ:
+Trong tình yêu thương tha thiết chú thấy mẹ
vẫn đẹp như thuở còn sung túc và hiểu được
niềm hạnh phúc của mẹ khi được ôm ấp cái hình
hài máu mủ của mình
+Chú bé ngây ngất tận hưởng niềm hạnh phúc
được ở trong lòng mẹ, cảm nhận thấm thía đến
tận cùng những cảm giác đã bao lâu mất đi bỗng
lạo mơn man khắp da thịt. Mọi giác quan của chú

7


Yêu cầu HS đọc bài tập Đọc
3
Viết đoạn văn trình
Viết đoạn văn (10-15 bày suy nghĩ
câu) trình bày cảm
nhận của em về chú bé

Hồng trong đoạn trích
“Trong lòng mẹ” ?
Yêu cầu HS viết đoạn
Mời HS lên bảng chữa
bài
GV nhận xét

Yêu cầu HS đọc bài 4
Viết đoạn văn (10-15
câu) trình bày cảm nghĩ
về nhân vật bà cô trong
đoạn trích “Trong lòng
mẹ”?
Yêu cầu HS viết đoạn
Mời HS lên bảng chữa
bài
GV nhận xét
GV thu 2-3 vở chấm

Đọc
Viết đoạn văn trình
bày suy nghĩ

Chữa bài
Nhận xét

bé như căng mở để tận hưởng cái cảm giác của
tình mẫu tử đang bừng sắc lên hương, vừa lạ
lùng, vừa gần gũi, một thế giới đang bừng nở,
hồi sinh, dịu dàng kỉ niệm, ăm ắp tình thương.

+Chú bé Hồng đắm mình trong những cảm giác
vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi gì,
không nhớ mẹ chú đã hỏi gì, cả những lời cay
độc của bà cô cũng bị chìm đi trong dòng cảm
xúc miên man ấy.
 Đây là “những rung động cực điểm của linh
hồn trẻ dại”(Thạch Lam)
 Đoạn này là bài ca chân thành, cảm động về
tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Bài tập 3 (dành cho HS Khá + TB)
Định hướng
-Hình thức: viết đoạn văn (10-15 câu)
-Nội dung: cảm nghĩ về bé Hồng:
-Là một chú bé có tuổi thơ chịu nhiều đắng cay,
bất hạnh
- Giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng
- Có tâm hồn đáng quý:
+ Luôn giữ tình yêu thương yêu và lòng kính
mến với mẹ(căm tức thành kiến tàn ác, quyết tâm
bảo vệ mẹ đến cùng, không để bị cuốn vào
những ý nghĩ tội lỗi xấu xa)
+ Luôn khao khát cháy bỏng được yêu thương
(thể hiện qua niềm hạnh phúc được gặp và nằm
trong lòng mẹ)
 Đó là một đứa trẻ biết tự vượt lên tủi cực, đau
khổ bởi tình yêu trong sáng dành cho mẹ
B.Bài tập dành cho HS khá
Bài tập 4: (dành cho HS Khá + TB)
Định hướng
- Hình thức: viết đoạn văn(10-15 câu)

- Nội dung;cảm nghĩ về nhân vật bà cô
+ Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm: ấn tượng đáng
sợ là giọng nói và nụ cười rất kịch, giả vờ thản
nhiên nhưng nhẫn tâm đến vô tình, gieo rắc lòng
thù hận, nghi kị cho đứa cháu với chính mẹ ruột
của mình
+ Mang định kiến xã hội, thiếu lòng nhân ái độ
lượng, là hình ảnh “bà cô bên chồng” đầy định
kiến dành cho chị dâu góa bụa trẻ trung. Lí do để
cho bà cô kihinh miệt, ruồng rẫy người chị dâu là
“góa chồng, nợ nần cùng túng, bỏ con cái đi tha
phương cầu thực”
 Đại diện cho hạng người sống tàn nhẫn làm khô

8


héo máu mủ tình thân.
Yêu cầu HS đọc bài 5
Có nhà nghiên cứu
nhận định: “Nguyên
Hồng là nhà văn của
phụ nữ và trẻ em”. Em
hiểu thế nào về nhận
định đó? Qua đoạn
trích “Trong lòng mẹ”,
hãy chứng minh nhận
định trên.

Đọc

Bài tập 5: (dành cho HS khá)
Giải thích nhận
Định hướng
định
*Giải thích nhận định: Nguyên Hồng là nhà
Chứng minh nhận văn của phụ nữ và nhi đồng. Vì:
định
- Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều và thành
công về những nhân vật phụ nữ và nhi đồng
- Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng
tấm lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng
niu, trân trọng.
- Nhà văn thấu hiểu, cảm thông và diễn tả thấm
thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi
đồng phải gánh chịu trong XH thực dân PK tàn
bạo, bất công
- Nhà văn vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn,
đức tinh cao quí của phụ nữ và nhi đồng.
+ Nhà văn luôn bênh vực phụ nữ và nhi đồng,
phê phán những quan niệm cổ tục lạc hậu, những
định kiến làm khổ họ.
*Chứng minh nhận định qua đoạn trích
“Trong lòng mẹ”
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn thể hiện rõ qua
nhân vật bé Hồng và mẹ bé Hồng
+ Nhà văn đã diễn tả chân thực và cảm động nỗi
bất hạnh, đau khổ của người mẹ(sống không
hạnh phúc bên người chồng nghiện ngập, rồi có
con khi chưa đoạn tang chồng, bị thành kiến
nặng nề phải đi tha hương cầu thực, phải sinh nở

giấu giếm, trốn tránh trong cảnh nghèo túng)
+ Ông diễn tả chân thực và cảm động nỗi bất
hạnh, đau khổ của bé Hồng(mồ côi cha, xa mẹ,
thiếu thốn tình thương, nghèo khổ, luôn bị họ
hàng giày vò, xúc xiểm)
+ Nhà văn phát hiện và miêu tả nét đẹp trong tâm
hồn bé Hồng (yêu thương mẹ tha thiết, mãnh
liệt) và người mẹ của Hồng (qua cái nhìn yêu
thương của chú bé) với tấm lòng yêu thương, đầy
trân trọng.
+ Tác giả cũng lên án sự lạnh lùng, tàn nhẫn,
xuất phát từ những định kiến nặng nề của người
cô đã gây đau khổ cho mẹ con bé Hồng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Viết đoạn văn (10-15 câu) trình bày cảm nhận về nỗi khổ đau và tình cảm đẹp đẽ của mẹ chú bé
Hồng ?
Gợi ý: nỗi khổ đau và tình cảm đẹp đẽ của mẹ chú bé Hồng ?
- Yêu thương con
- Sống nghèo túng, phải xa con, bị sự ghẻ lạnh của gia đình nhà chồng

9


Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-Hoàn thành bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 4
Tiết 3


LUYỆN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
NGHĨA CỦA TỪ - TRƯỜNG TỪ VỰNG
A. Mục tiêu bài dạy:
10


HS Trung bình
1

Kiến thức

2

Kĩ năng

3
4

Thái độ
Năng lực

HS Khá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
cấp độ khái quát nghĩa của từ ,
trường từ vựng.
- Thực hành so sánh, phân tích các
cấp độ khái quát về nghĩa của từ
ngữ.

-Vận dụng để phát hiện, xác lập
các trường từ vựng đơn giản.
-Vận dụng viết đoạn văn có sử
dụng trường từ vựng.

- Củng cố, mở rộng, nâng cao
kiến thức về cấp độ khái quát
nghĩa của từ , trường từ vựng.
- Thực hành so sánh, phân tích
các cấp độ khái quát về nghĩa
của từ ngữ.
-Vận dụng để phát hiện, xác lập
các trường từ vựng mức độ đơn
giản đến mức độ khó.
-Vận dụng viết đoạn văn có sử
dụng trường từ vựng.
- Giáo dục học sinh tình yêu với Tiếng Việt.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi bài.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

D. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ

Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức cần nhớ
H: Nhắc lại kiến thức về Nhắc lại kiến thức.
cấp độ khái quát nghĩa của
từ?
H: Khi nào một từ được coi Trả lời
là có nghĩa rộng?
Lấy VD
VD?
H: Khi nào một từ được coi Trả lời
là có nghĩa hẹp?
Lấy VD
VD?

11

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I. Kiến thức cần nhớ
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng
hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn

(ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ
khác :
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa
rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của một
số từ ngữ khác.
VD: nghĩa của từ bút rộng hơn nghĩa
của từ bút bi.
- Một từ ngữ đựợc coi lầ có nghĩa
hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
được bao hẩm trong phạm vi nghĩa
của một từ ngữ khác.
VD: nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn
nghĩa của từ bà.
*Lưu ý:
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
những từ ngữ này, đồng thời có thể


có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ
khác.
2. Trường từ vựng:
a. Thế nào là trường từ vựng?
Trường từ vựng là tập hợp của
những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa.
VD: trường từ vựng chỉ NGƯỜI
- Người xét về giới tính: đàn ông,
đàn bà, nam, nữ,…
- Người xét về tuổi tác: trẻ em, nhi

đồng, thiếu niên, thanh niên, trung
niên
- Người xét về nghề nghiệp: thầy
giáo, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, công
nhân,…
- Người xét về chức vụ: giám đốc,
hiệu trưởng, chủ nhiệm, chủ tịch, bộ
trưởng,…
b. Đặc điểm của trường từ vựng?
-Một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn
-Một trường từ vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại
-Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ
có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau
-Người ta thường dùng cách chuyển
trường từ vựng để tăng thêm tính
nghệ thuật của ngôn từ và khả năng
diễn đạt (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh)

H:Thế nào là trường từ Trả lời
vựng ?
Lấy VD
GV: Nhận xét.
H: Lấy vd một trường từ
vựng?
GV: nhận xét.

H:Nêu đặc điểm của

trường từ vựng?
GV: Nhận xét.

Trả lời

Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập
- Học sinh TB: làm BT 1, 2,
3, 4
- Học sinh Khá: làm BT 1,
2, 3, 4, 5
Bài tập 1
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Tìm từ ngữ có nghĩa khái
quát cho những từ in đậm
sau :
a)Tôi bặm tay ghì thật chặt,
nhưng một quyển vở cũng
xệch ra và chênh đầu
chúi xuống đất. Tôi xóc lên

II. Luyện tập

- Đọc
- Phát hiện và trả lời

12

A. Bài tập chung
Bài tập 1 (dành cho HS Khá + TB)

Định hướng
a)
giữ: ghì, nắm, ôm
b)
di chuyển : lội, đi


và nắm lại cẩn thận. Mấy
cậu đi trước ôm sách vở
nhiều lại kèm cả bút thước
nữa.
(Thanh Tịnh)
b)Tôi không lội qua sông thả
diều như thằng Quý và
không đi ra đồng nô
đùa như thằng Sơn nữa.
(Thanh Tịnh)
Bài tập 2
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
- Đọc
Tìm những từ ngữ thuộc - Phát hiện và trả lời
trường từ vựng “mặt” trong
câu: “Gương mặt mẹ tôi vẫn
tươi sáng với đôi mắt trong
và nước da mịn, làm nổi bạt
màu hồng của hai gò má.”
Gv nhận xét

Bài tập 2 (dành cho HS Khá + TB)
Định hướng

*Những từ thuộc trường TV “mặt”:
gương mặt, đôi mắt, nước da, gò
má,.

Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Xếp các từ ngữ sau đây vào
các trường từ vựng: trang
phục nam,trang phục nữ, tên
nhạc cụ, cách chơi, giọng ca,
làn điệu cho hợp lí (theo bài
Ca Huế trên sông Hương):
áo dài the, khăn đóng, quần
thụng, áo dài, khăn xếp, đàn
tranh, sáo, cặp sanh, nhấn,
mổ, vả, Nam ai, Nam bình,
Quả phụ, Nam xuân, Hành
vân, thong thả, trang trọng,
tì bà, trong sáng, sôi nổi, vui
tươi, nhị, tam, đàn bầu, buồn
cảm, bâng khuâng.
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Mời HS lên bảng
Gv nhận xét

Bài tập 3: (dành cho HS Khá +
TB)
Định hướng
- Những từ thuộc trường TV “trang
phục nam”: áo dài the, quần thụng,

khăn xếp.
- Những từ thuộc trường TV “trang
phục nữ”: áo dài, khăn đóng
-Những từ thuộc trường TV “tên
nhạc cụ”: đàn tranh, sáo, nhị, đàn
nguyệt, cặp sanh, tì bà, đàn tam, đàn
bầu.
- Những từ thuộc trường TV “cách
chơi”: nhấn, mổ, vỗ, vả.
- Những từ thuộc trường TV “giọng
ca”: thong thả,trang trọn, trong sáng,
sôi nổi, vui tươi, buồn cảm, bâng
khuâng.
- Những từ thuộc trường TV “làn
điệu”: Nam xuân, Hành vân, Nam
ai, Nam bình, Quả phụ

- Đọc
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày, nhận xét
- Chữa bài

Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Đọc
Viết đoạn văn 10-12 câu, kể
về giờ học mà em yêu thích
trong đó có sử dụng những

Bài tập 4: (dành cho HS Khá +

TB)
Định hướng
*Hình thức: đoạn văn (10-12 câu,
sử dụng các trường từ vựng chỉ học

13


từ trong trường từ vựng chỉ
tập: bàn ghế, sách, vở, bút,
học tập.
-P hân tích yêu cầu thước……
GV yêu cầu HS phân tích đề của đề
*Nội dung: kể về một giờ học mà
- Viết đoạn
em yêu thích
Yêu cầu HS viết đoạn
- Nhận xét
-Câu mở đoạn: giới thiệu cụ thể giờ
Mời 1 HS lên bảng viết đoạn
học yêu thích
GV nhận xét, thu một số vở
-thân đoạn: kể diễn biến giờ,hoạt
để chấm
động, không khí của giờ học
-kết đoạn; trình bày suy nghĩ, tình
cảm, cảm xúc đối với giờ học
B. Bài tập dành cho HS
Khá
Bài tập 5:

Yêu cầu HS đọc bài tập 5 - Đọc
Trong các đoạn thơ, văn sau,
các tác giả đã chuyển những
từ ngữ in đậm từ trường từ -Trả lời
vựng nào sang trường từ
vựng nào? Nêu tác dụng của
việc chuyển trường từ vựng
đó?
a. Quê hương tôi có con
sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc
những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi
trưa hè
(Tế Hanh, Nhớ con sông quê
hương)
b. Ngày ngày mặt trời đi qua
trên lăng
Thấy một mặt trời trong
lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác)
c. Gậy tre, chông tre chống
lại sắt thép quân thù. Tre
xung phong vào xe tăng, đại
bác. Tre giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con người. Tre, anh hùng
lao động! Tre, anh hùng
chiến đấu!

(Thép Mới, Tre Việt Nam)

B. Bài tập dành cho HS Khá
Bài tập 5: (dành cho HS Khá )
Định hướng
a.“Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
 Tác giả đã chuyển từ trường TV
“người” (tâm hồn tôi) sang trường
TV “thời gian” (buổi trưa hè)
Tác dụng: cách chuyển trường TV
trên đã thể hiện được tình cảm yêu
mến, nồng nhiệt của nhà thơ đối với
con sông quê hương. Buổi trưa hè
nhiệt độ cao, nóng bỏng cũng như
tình cảm nhiệt tình, nồng cháy của
Tế Hanh đối với con sông quê hương
đã gắn bó suốt đời với nhà thơ.
b. “Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏ”
 Tác giả đã chuyển trường TV “sự
vật”(mặt trời) sang trường TV
“người”
 Tác dụng: cách chuyển trường TV
trên đã nói lên sự vĩ đại của Bác
Hoog (như mặt trời) và thể hiện sự
tôn kính của nhân dân, của nhà thơ
đối với Bác
c. Trong đoạn văn, tác giả đã chuyển
những từ ngữ in đậm từ trường TV
“người” sang trường TV “thực vật”

để nhân hóa
 Tác dụng:
+Làm cho hình ảnh cây tre trở nên
gần gũi với con người
+ Ca ngợi công lao và phẩm chất cây

14


tre đối với con người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Viết đoạn văn kể về một chuyến tham quan du lịch mà em được tham gia trong đó có sử dụng
những từ trong trường từ vựng chỉ cảm xúc.
Gợi ý:
- Hình thức: đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Sử dụng các trường từ vựng chỉ cảm xúc: vui mừng, hồi hộp, sung sướng, tiếc nuối…..
- Nội dung: kể về một chuyến tham quan du lịch mà em được tham gia
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-Hoàn thành bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 5
15


Tiết 1, 2

LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ - CẢM THỤ VĂN BẢN “TỨC NƯỚC VỠ BỜ”

(Ngô Tất Tố)
A. Mục tiêu bài dạy:
HS Trung bình

HS Khá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
tác giả, xuất xứ của tác phẩm, nội
dung và nghệ thuật văn bản “Tức
nước vỡ bờ”
-Vận dụng phân tích nhân vật qua
đối thoại, cử chỉ và hành động,
tình huống truyện

- Củng cố, mở rộng nâng cao
kiến thức về tác giả, xuất xứ của
tác phẩm, nội dung và nghệ thuật
văn bản “Tức nước vỡ bờ”
-Vận dụng phân tích nhân vật
qua đối thoại, cử chỉ và hành
động, tình huống truyện
-Vận dụng viết đoạn văn trình
bày cảm nhận về nhân vật

1

Kiến thức

2


Kĩ năng

3

Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý, trân trọng, cảm thông với người nông
dân.

4

Năng lực

- Năng lực đọc – hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi bài.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

D. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRÒ

Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức cần nhớ
H: Trình bày nét chính về Trả lời
tác giả Ngô Tất Tố ?
GV: nhận xét
H: Qua Đoạn trích “Tức
nước vỡ bờ, em có nhận
thức về vẻ đẹp của người

Trả lời

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I.Kiến thức cần nhớ
1.Tác giả
1. Tác giả:
- Ngô Tất Tố (1895-1954) quê Từ Sơn -Bắc
Ninh .
- Là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên
viết về người nông dân và nông thôn Việt
Nam trước cách mạng.
- Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.
2. Nội dung
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XH

thực dân phong kiến đương thời, xã hội đã

16


phụ nữ nông dân trong xã
hội thực dân phong kiến
như thế nào ?
GV: nhận xét
H: Hãy chỉ ra những nét
đặc sắc về NT của đoạn
trích “Tức nước vỡ bờ”?
GV: Nhận xét

H: Giải thích ý nghĩa của
thành ngữ được đặt tên
cho chương XIII của
tiểu thuyết Tắt đèn: “Tức
nước vỡ bờ”?

Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập
- Học sinh TB: làm BT 1, 2,
3
- Học sinh Khá: làm BT 1,
2, 3, 4
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Phân tích diễn biến tâm lí
của nhân vật chị Dậu từ khi
cai lệ vào nhà đến khi chị

đánh ngã cai lệ và người nhà
lí trưởng?

Trả lời

đẩy người nông dân vào tình cảnh cực khổ
không lối thoát, khiến họ phải liều mạng
chống lại.
- Đoạn trích còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu
thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Nghệ thuật
+ Xây dựng bối cảnh câu chuyện độc đáo,
điển hình ( không gian, thời gian, âm thanh
tiếng trống thúc thuế,...)
+ Khắc họa nhân vật đặc sắc,rõ nét: Chị Dậu Cai lệ
+ Ngòi bút linh hoạt, sống động
+ tình huống chuyện độc đáo và giàu kịch
tính.
+ Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc
sắc.
4. Nhan đề
- Nghĩa đen của thành ngữ này là nước lớn,
nhiều thì ắt sẽ vỡ bờ.
- Đoạn trích chẳng những làm toát lên cái lôgíc hiện thực: khi bị dồn nén, áp bức đến bước
đường cùng ắt phải vùng dậy để chống cự lại,
có áp bức có đấu tranh, mà còn toát lên cái
chân lí: Con đường sống của quần chúng bị áp
bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự
giải phóng, không có con đường nào khác.

II. Bài tập

A. Bài tập chung
- Đọc
Bài tập 1 (dành cho HS Khá + TB)
- Phát hiện *Diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu từ khi
và trả lời
cai lệ vào nhà đến khi chị đánh ngã cai lệ và
người nhà lí trưởng:
-Ban đầu, khi anh Dậu đang ốm nặng thì cai lệ
và người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào quát
tháo, dọa nạt. Bởi vậy, chị Dậu đã khẩn thiết
van xin.
+Hành động: van xin(3 lần): run run, vẫn thiết
tha, xám mặt.
+Xưng hô: cháu-ông
+ Thái độ: nhún nhường, khẩn thiết
-Tiếp theo khi bọn cai lệ không những không
buông tha mà còn chửi mắng rồi bịch luôn

17


Từ đó hãy nhân xét về bản Nhận xét
chất tính cách của chị.
Gv nhận xét

vào ngực chị Dậu. Lúc này chị Dậu tức quá
không chịu được liền cự lại bằng lí lẽ
+ Hành động: cự lại bằng lí lẽ rất cương quyết

+ Xưng hô: tôi-ông
+ Thái độ; thẳng thắn, cảnh cáo bọn tay sai
- Khi cai lệ thẳng tay tát vào mặt chị Dậu và
nhảy vào trói anh Dậu. Lúc này chị Dậu
nghiến hai hàm răng thách thức: “Máy trói
ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”
+ Hành động :thách thức, vùng lên đánh lại
hai tên tay sai.
+ Xưng hô: bà-mày
+ Thái độ: uất hận, quyết liệt
=> Từ cách xưng hô, thái độ, hành động của
chị Dậu có sự thay đổi chứng tỏ tâm lí của
nhân vật chị Dậu đã có sự chuyển biến.Từ chỗ
nhún nhường, chịu đựng, chị đã trở nên thẳng
thắn, kiên quyết và cuối cùng đã vùng lên đấu
tranh rất khỏe khoắn, mạnh mẽ
=> Bản chất tính cách con người chị Dậu: vừa
thương yêu chồng con tha thiết, vừa có sức
sống tiềm tàng.

Yêu cầu HS đọc bài tập 2
- Đọc
Bài tập 2: (dành cho HS Khá + TB)
Tác giả tập trung tô đậm - Phát hiện, Ngòi bút hiện thực của NTT tiếp tục khắc họa
những chi tiết nào khi miêu trả lời
nhân vật này bằng những chi tiết điển hình:
tả cai lệ ?
- Ngôn ngữ: hét, quát, hầm hè… Đó là tiếng
của thú dữ chứ không phải tiếng người
- Hành động vô cùng hung hãn, thô bạo, vũ

phu :sầm sập tiến vào, giật phắt, chạy sầm
sập, bịch, , sấn tát , nhảy…
- Xưng hô ông với mày, thằng kia, toàn những
chuyện chửi mắng, dỡ nhà, trói cổ, điệu ra
đình
 Chỉ xuất hiện trong đoạn văn ngắn nhưng
nhân vật tên cai lệ được khắc họa hết sức nổi
bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt
 Tên cai lệ mang bản chất tàn bạo, không
chút tính người.
 Hắn không còn là con người cho nên hắn
không hiểu được nỗi đau của đồng loại, bỏ
Vì sao nói cai lệ ở đây xuất Nhận xét
ngoài tai mõi lời lẽ đáng hương của chị Dậu.
hiện như một công cụ của
Lúc này cai lệ chỉ là một thứ công cụ của bộ
một xã hội bất nhân?
máy thống trị , là kẻ đại diện cho bộ máy
GV nhận xét
thống trị. Hắn là một trong những hiện thân
sinh động của xã hội bất nhân
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Đọc
Bài tập 3: (dành cho HS Khá + TB)
Triển khai câu chủ đề sau
- Hình thức: đoạn văn diễn dịch (10-15 câu)

18



thành một đoạn văn tổng
phân hợp (10-15 câu).
“Chị Dậu là người hết lòng
thương yêu chồng”.
Yêu cầu HS viết đoạn
Viết đoạn
Mời HS lên bảng chữa bài
Nhận xét
GV nhận xét
GV thu 2-3 vở chấm

- Nội dung:qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”,
chứng minh chị Dậu là người hết lòng thương
yêu chồng
Gợi ý
- Mở đoạn: giới thiệu về tác giả, đoạn trích,
nhận đinh nhân vật chị Dậu(câu chủ đề)
- Triển khai câu chủ đề: tập trung chứng
minh chị Dậu là người hết lòng thương con
+ Khi chồng đau ốm, chị tận tâm lo lắng,
chăm sóc: nấu cháo rồi quạt cho chóng nguội,
rón rén bưng đến chỗ chồng nằm,dịu dàng
mời chồng húp ít cháo, bế con ngồi bên cạnh
xem chồng có ngon miệng hay không->những
cử chỉ thể hiện tình yêu thương giản dị mà
chân thành
+ Thương chồng nên chị Dậu đã bằng mọi
cách đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng:
từ run run van xin, chịu đựng những cái tát,
cái đánh cũng là vì chồng. Đến khi tên cai lệ

cứ sấn sổ nhảy vào định trói anh Dậu, lòng
yêu thương đã chuyển thành lòng căm giận,
thúc đẩy chị đấu tranh với sức mạnh lùng để
bảo vệ chồng

Bài tập 4: (dành cho HS
Khá + TB)
Triển khai câu chủ đề sau
thành một đoạn văn diễn
dịch (10-15 câu).
“Chị Dậu là người có tinh
thần phản kháng mạnh mẽ”.

Bài tập 4: (dành cho HS Khá + TB)
- Hình thức: đoạn văn diễn dịch (10-15 câu)
- Nội dung:qua đoạn trích: “Chị Dậu là người
có tinh thần phản kháng mạnh mẽ”.
Gợi ý
*Mở đoạn: giới thiệu về tác giả, đoạn trích,
nhận đinh nhân vật chị Dậu(câu chủ đề)
*Triển khai câu chủ đề: tập trung chứng
minh “Chị Dậu là người có tinh thần phản
kháng mạnh mẽ”.
- Ban đầu chị nhẫn nhục chịu đựng:
+ Chị cố chịu đựng van xin tha thiết gọi hai
ông xưng cháu .
+ Cai lệ bịch vào ngực chị, sầm sập định hành
hung người ốm thì chị xám mặt lo sợ cho anh.
- Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu
đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà cũng tiềm

tàng một khả năng phản kháng mãnh liệt.
+ Chị liều mạng cự lại bằng lý lẽ "Chồng tôi
đau ốm, . .không được phép hành hạ "
+ Cai lệ tát chị  chị vụt đứng dậy với niềm
căm hơn ngùn ngụt "Mày trói chồng bà",
+ Chị quyết ra tay đấu lực: túm cổ hắn ấn, dúi
ra cửa, túm tóc lẳng cho ngã nhào

19


+ Anh Dậu sợ, can ngăn  Chị chưa nguôi cơn
giận, cương quyết, Thà ngồi tù. Để chúng nó
làm tình, làm tội mãi thế tôi không chịu được.
Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Đọc
B. Bài tập dành cho học sinh nhóm Khá
Theo em, câu nói của chị - Nhận xét
Bài tập 5: (dành cho HS khá)
Dậu ở đoạn cuối: “Thà ngồi
- Hoàn cảnh của câu nói chị Dậu: vừa quật
tù. Để cho chúng nó làm tình
ngã bọn tay sai
làm tội mãi thế, tôi không
 câu nói của chị mang nhiều ý nghĩa:
chịu được…” có ý nghĩa gì ?
+ Trước hết, nó thể hiện tính cách của một
người phụ nữ yêu thương chông, dám hi sinh
GV nhận xét
vì chồng, biết nhẫn nhục chịu đựng đồng thời

lại có một tinh thần phản kháng mạnh mẽ,
một sức sống kiên cường.
+ Nó nói lên một chân lí sâu xa của đời sống:
“tức nước” thì “vỡ bờ” có áp bức, có đấu
tranh, con đường sống duy nhất của quần
chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu
tranh chống áp bức để giải phóng mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Gợi ý: tập trung phân tích cảnh chị đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
-Hoàn thành bài tập về nhà
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 5
Tiết 3

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
20


HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TLV SỐ 1
A. Mục tiêu bài dạy:
HS Trung bình

HS Khá

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về
đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ
đề, quan hệ giữa các câu trong

đoạn văn và cách trình bày nội
dung đoạn văn.
-Vận dụng viết đoạn văn theo một
nội dung nhất định.

- Củng cố, mở rộng nâng cao
kiến thức về đoạn văn, từ ngữ
chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách
trình bày nội dung đoạn văn.
-Vận dụng viết đoạn văn theo
một nội dung nhất định.

1

Kiến thức

2

Kĩ năng

3

Thái độ

- Giáo dục ý thức xây dựng đoạn văn trong văn bản

4

Năng lực


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực tư duy sáng tạo.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở ghi bài.

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…

D. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRÒ

Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức cần nhớ
H: Đoạn văn có vai trò gì
Trả lời
trong văn bản ?
GV: nhận xét

H: Đoạn văn có dấu hiệu
Trả lời
hình thức, nội dung, số
lượng câu như thế nào?
GV: nhận xét
H:Thế nào là từ ngữ chủ
đề?
GV: nhận xét
H:Thế nào là câu chủ đề
của đoạn văn?
GV: nhận xét

Trả lời

Trả lời

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I.Kiến thức cần nhớ
1. Thế nào là đoạn văn ?
-Vai trò: là đơn vị trực tiếp tạo nên VB
- Hình thức:bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu
dòng. Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Nội dung: biểu đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh
- Số lượng câu: nhiều câu
2.Từ ngữ chủ đề
- Là các từ được dùng làm đề mục hoặc các
từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm
duy trì đối tượng biểu đạt(chỉ từ, đại từ, các
từ đồng nghĩa)

3. Câu chủ đề
- Là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn
gọn, đủ hai thành phần chính
- Vị trí: đứng đầu, hoặc đứng cuối đoạn văn

21


H:Đoạn văn thường được
trình bày theo cách nào?
GV: nhận xét
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập
- Học sinh TB: làm BT 1, 2
- Học sinh Khá: làm BT 1,
2, 3
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Đọc kĩ đoạn văn sau:
Đọc
Người ta nói: “đấy là bàn
chân vất vả”. Những ngón
chân của bố khum khum, lúc
nào cũng bám vào đất để
khỏi trơn ngã. Gan bàn chân
bao giờ cũng xám xịt và lỗ
rỗ, bao giờ cũng khuyết một
miếng, không đầy đặn như
gan bàn chân người khác.
Mu bàn chân mốc trắng,
bong da từng bãi, lại có nốt

lấm tấm. Đêm nào bố cũng
ngâm nước nóng hòa
muối,để rồi xỏ vào đôi guốc
mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì
đau mình, nhưng cũng rên vì
nhức chân.
a. Nội dung của đoạn văn là
gì? Hãy thử đặt nhan đề cho
đoạn văn này.
Phân tích và
GV nhận xét
đặt nhan đề

4. Các cách trình bày đoạn văn
- Đoạn văn diễn dịch (câu chủ đề đứng ở đầu
đoạn)
- Đoạn văn quy nạp (câu chủ đề đứng ở cuối
đoạn)
- Đoạn văn song hành(không có câu chủ đề)
II. Bài tập

A.Bài tập chung
Bài tập 1 (dành cho HS Khá + TB)
a.Đoạn văn thể hiện những cảm xúc về
người thân. Người viết vừa miêu tả bàn chân
của bố vừa bày tỏ tình cảm thương xót, biết
ơn trước những hi sinh thầm lặng của bố. Vì
thế có thể gọi đoạn này là Bàn chân của bố.
b.Những từ ngữ thể hiện chủ đề của đoạn
văn: Bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu

bàn chân, nhức chân….
c.Câu chủ đề:
Người ta nói: “đấy là
bàn chân vất vả”
-Vị trí: đầu đoạn
- các câu còn lại triển khai làm rõ ý chính
của câu chủ đề
d.  Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch
e.Các câu trong đoạn văn có vai trò không
giống nhau vì thế không thể thay đổi vị trí
các câu trong đoạn được.

b.Hãy tìm những từ ngữ chủ
đề của đoạn văn.
Phát hiện, trả
c.Đoạn văn có câu chủ đề lời
không? Nếu có hãy chỉ ra
câu đó.
GV
Phát hiện, trả
d. Các câu trong đoạn văn lời
được trình bày theo cách
nào?
e.Có thể thay đổi vị trí các

22


câu trong đoạn văn đó Phát hiện, trả
không? Vì sao ?

lời

Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Đọc
Với câu mở đoạn sau, hãy
viết tiếp để tạo thành một
đoạn văn hoàn chỉnh (10-12
câu) theo cách diễn dịch :
“Đọc sách có nhiều lợi ích”.
Yêu cầu HS viết đoạn
Viết đoạn
Mời HS lên bảng chữa bài
Nhận xét
GV nhận xét
GV thu 2-3 vở chấm

Bài tập 2: (dành cho HS Khá + TB)
- Hình thức:Đoạn văn diễn dịch(10-12 câu)
- Nội dung: triển khai làm rõ câu chủ đề “đọc
sách có nhiều lợi ích”
Gợi ý
- Mở đoạn: câu chủ đề“Đọc sách có nhiều lợi
ích”.
- Thân đoạn:
+ Đọc sách giúp con người mở mang hiểu
biết về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,
văn chương, nghệ thuật
+ Giúp nâng cao tư tưởng vì sách không chỉ
cung cấp tri thức mà còn diễn đạt tư tưởng
cao cả.

+ Giúp bồi dưỡng tâm hồn tình cảm con
người, biết cách sống đẹp, có văn hóa và
nhân ái.
+ Giúp ta có những phút giây giải trí,
thưởng thức nghệ thuật ngôn từ.Sách là một
trong những phương tiện giải trí lành mạnh
và bổ ích

Yêu cầu HS đọc bài tập 3
- Đọc
Viết đoạn văn khoảng 10-12
câu theo cách quy nạp. Chủ -Viết đoạn
đề của đoạn: “Tình bạn thật - Nhận xét
cần thiết với mỗi người’.
GV nhận xét bài làm của học
sinh

Bài tập 3 (BT cho HS Khá)
Gợi ý
Tình bạn mang đến cho mỗi người niềm vui,
chỗ dựa tinh thần để sẻ chia, đồng cảm.
+ Bạn bè giúp nhau trong cuộc sống
+ Con người không thể sống cô độc, chỉ biết
mình
+ Hạnh phúc biết bao khi con người có bạn
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT BÀI
TLV SỐ 1 ((dành cho HS Khá + TB)
Yêu cầu HS đọc đề bài
HS đọc
Đề bài: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong

kì nghỉ hè.
Định hướng
GV hướng dẫn HS phân tích
1. Tìm hiểu đề:
đề, tìm ý và lập dàn ý
HS phân tích - Kiểu bài: tự sự (kết hợp miêu tả, biểu cảm)
GV chốt, chữa
đề
- Nội dung: kể về một kỉ niệm đáng nhớ
trong kì nghỉ hè.

Lập dàn ý

2. Tìm ý và lập dàn ý
a) Mở bài:
- Giới thiệu về những kỉ niệm của em.

23


Chữa bài

b) Thân bài: Kể chi tiết.
Kỉ niệm 1: Em được đi du lịch cùng gia đình
đến Hạ Long.
+ Tâm trạng háo hức trước khi đi.
+ Quang cảnh trên đường( cây cối,, bầu trời,
biển, bãi cát…)
+ Kỉ niệm diễn ra như thế nào? tâm trạng lúc
đó (hân hoan, phấn khởi, vui vẻ…)

+ Tâm trạng khi phải về (tiêc nuôi, mong
ước, gắn kêt gia đình)
Kỉ niệm 2: Gặp lại bạn cũ.
+ Hoàn cảnh khi gặp lại bạn ( thời gian, địa
điểm)
+ Diễn biến của cuộc gặp gỡ ( ôn lại kỉ niệm
xưa, kể về gia đình và bạn bè, trao đổi địa
chỉ…)
+ Suy nghĩ khi chia tay bạn ( vui vì muốn
gặp lại, muốn gặp lâu hơn)

Kỉ niệm 3: Đi lao động cùng chị gái.
+ Không khí trong trước buổi lao động
( không khi tâp bật, náo nhiệt, mọi người tay
cầm xô, cầm xẻng, cầm chổi, bàn tán)
+ Bác trưởng thôn phân công nhiệm vụ
+ Em cùng mọi người làm việc hăng say,
mọi người giúp đỡ nhau, mệt nhưng vui,
hình ảnh mọi người lao động)
+ Cảm nghĩ của em sau buổi lao động ( vui,
cảm thấy có ý nghĩa, thêm yêu đời hơn…)
c) Kết bài:
Suy nghĩ của bản thân về kì nghỉ hè bổ ích
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
Triển khai câu chủ đề sau thành một đoạn văn diễn dịch (10-15 câu).
“Buổi lễ khai giảng luôn để lại cho em những ấn tượng sâu sắc”
Gợi ý
Hình thức:
- Xác định trình tự kể(sự việc bắt đầu từ đâu? Diễn biến? kết thúc)
- Xây dựng yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ sử dụng như thế nào?

Nội dung:
+Buổi lễ khai giảng để lại cho em những ấn tượng gì, kỉ niệm gì?
+ Tái hiện lại quá khứ từng sự việc đã trở thành kỉ niệm sâu sắc không quên.
+ Trở lại hiện tại, ý nghĩa của những sự việc và hình ảnh ấy trong cuộc đời mình.
*Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24


Tuần 6
Tiết 1, 2

LUYỆN TẬP
25


×