Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 1 CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.6 KB, 123 trang )

TUẦN 4
Tiết 1: CẢM THỤ VĂN BẢN “CỔNG TRƯỜNG
MỞ RA” VÀ “MẸ TÔI”
I. Mục tiêu cần đạt :
HS Khá
HS Trung bình
1
Kiến thức
- Củng cố, mở rộng nâng cao - Củng cố, khắc sâu kiến thức
kiến thức về tác giả, xuất xứ
về tác giả, xuất xứ của tác
của tác phẩm.
phẩm,
- Hiểu được ND- NT của văn
- Hiểu về nội dung và nghệ
bản và tình cảm của cha mẹ
thuật của văn bản.
dành cho con.
- Hiểu được tình cảm của cha
- Cảm nhận được tình mẹ dành mẹ dành cho con.
cho con.
- Tính truyện trong vb Mẹ tôi.
2
Kĩ năng
- Nhận biết, đọc, hiểu văn bản - Đọc, hiểu văn bản biểu cảm
biểu cảm.
- Rèn kĩ năng tìm, phát hiện
- Rèn kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết ý nghĩa
các chi tiết ý nghĩa và viết
đoạn theo cảm thụ.
3


Thái độ
- Trân trọng tình cảm gia đình.
4
Năng lực,
- Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp
tác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. SGK + SGV, Hệ thống bài tập và hướng dẫn.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Em hãy tóm tắt nội dung văn bản Cổng trường mở ra bằng 10 câu văn.
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về
nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm
không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các em có được kĩ năng đó.


Hoạt động của GV

HĐ của HS

HĐ 1: Ôn tập kiến thức:
- Cho biết tên tác giả, ND- NT của

văn bản “Cổng trường mở ra”?
Nhắc lại KT

- Cho biết tên tác giả, ND- NT của
văn bản “Mẹ tôi ”?
Nhắc lại KT

HĐ 2: GV hướng dẫn hs luyện
tập.
- Bài tập 1: - dành cho hs khá +
trung bình.
Trong đêm trước ngày khai trường
của con, người mẹ đã diễn tả những

Kết quả cần đạt
I. Ôn lại kiến thức:
1. VB “Cổng trường mở ra”:
a. Nội dung:
- Tấm lịng u thương, tình cảm
sâu nặng của người mẹ đối với con
và vai trò to lớn của nhà trường đối
với cuộc sống của mỗi con người.
b. Nghệ thuật:
Miêu tả cụ thể và sinh động diễn
biến tâm trạng của người mẹ với
nhiều hình thức khác nhau:
+ Trực tiếp qua thủ pháp so
sánh đối chiếu giữa tâm trạng của
mẹ với tâm trạng của con.
+ Ngơn ngữ độc thoại góp phần

biểu đạt tâm trạng nhân vật.
2. Văn bản “Mẹ tôi”
a. Nội dung:
- Tình u thương, kính trọng cha
mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.
- Đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ
nào chà đạp lên tình u thương
đó.
b. Nghệ thuật:
+ Hình thức viết thư lồng vào
trang nhật kí, đặt trong một tình
huống đặc biệt, vì vậy tác giả
thành cơng trong việc biểu đạt nội
dung chủ đề của văn bản.
+ Khả năng nắm bắt tâm lí nhân
vật và hiểu rõ quy luật tình cảm
của tác giả( thể hiện sự kín đáo, tế
nhị).
II. Luyện tập:
Bài tập 1
* Gợi ý:
- Thấy con vẫn ngây thơ, hồn
nhiên và bé bỏng (giấc ngủ đến với
con dễ dàng như uống 1 ly sữa, ăn
1 cái kẹo).


cảm nhận của mình về con: vừa
- Cảm thấy con đã khôn lớn,
thấy con vẫn ngây thơ, hồn nhiên

trưởng thành hơn (con hăng hái
và bé bỏng, vừa có cảm giác con đã
tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi)
khôn lớn, đã trưởng thành hơn mọi
ngày.
2 HS lên
Hãy tìm những chi tiết trong bài bảng tìm chi
để minh hoạ cho những cảm nhận tiết
ấy.
* GV tổ chức hướng dẫn học sinh
tìm và sắp xếp ý.
- GV cho HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
GV chốt KT.
* Gợi ý:
Bài tập 2: dành cho hs khá +
- Câu văn thể hiện thái độ trân
trung bình.
trọng trìu mến của mẹ đối với con.
- Câu văn thể hiện ý thức của mẹ
Hãy nêu những cảm nhận của em HS viết vào về tầm quan trọng của ngày khai
về thái độ, tình cảm của người mẹ vở
những trường đã đến đối với con.
qua câu văn Cái âm hưởng khắc cảm
nhận
sâu lịng con.
riêng
- GV gọi HS trình bày.
Bài tập 3:
HT: đoạn văn 6- 8 câu.

Bài tập 3: dành cho hs khá +
ND: nêu cảm nhận của em về hình
trung bình.
ảnh người mẹ sau khi học xong
văn bản “ Cổng trường….”.
Viết đoạn văn 6- 8 câu nêu cảm Viết đoạn
nhận của em về hình ảnh người mẹ
sau khi học xong văn bản “ Cổng
Bài tập 4 :
trường….” và “ Mẹ tơi”.
- Tính truyện: thể hiện ở chỗ có sự
việc, sư việc nọ dẫn đến sự việc
GV thu 2 hs vở chấm chữa, nhận
kia (thốt ra lời nói thiếu lễ độ với
xét, cho điểm.
mẹ dẫn đến bố bực tức sau đó viết
Bài tập 4( Dành riêng cho HS
thư và gửi cho con …)
Khá)
- Có nhân vật: Bố, mẹ và En - ri cơ - Có tình huống
Văn bản Mẹ tơi vừa mang tính
+ En-ri-cơ phạm lỗi với mẹẳtớc
truyện vừa được trình bày dưới HĐ nhóm 4 mặt cơ giáo.
dạng một bức thư của người bố gửi HS,
các + Nhưng cha biết do đó buồn bã
cho con trai và bức thư âý được đặt nhóm trình và tức giận.
trong trang nhật ký của đứa con.
bày.
+ Bức thư
Qua VB Mẹ tôi em hãy làm rõ

+ Nhật ký
những điều trên và nêu ý nghĩa của
- Tác dụng:


việc sử dụng các phương thức biểu
+ Khắc hoạ vẻ đẹp cao quý và
đạt đó.
HS chữa bài thiêng liêng của hình tượng người
vào vở
mẹ
+ Ca ngợi vai trị to lớn của người
mẹ đối với con
+ Nhắc nhở con cái phải biết yêu
thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ.
+ Thái độ của người bố vừa
nghiêm khắc vừa chân thành do đó
người con thấm thía vơ cùng.
+ Người đọc cảm nhận được tâm
trạng buồn khổ của người cha, sự
hối hận của người con.
+ Sự kín đáo, tế nhị mà rất sâu
sắc trong việc giáo dục con của
người cha.
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu: Nội dung và bài học rút ra qua mỗi văn bản.
- Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với cha, mẹ.
5. Dặn dò: Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về tình mẹ, cha.
BTVN: Sau khi nhận được thư của bố, En ri cô rất hối hận và viết một bức thư để xin mẹ
tha lỗi. Em hãy nhập vai vào nhân vật để viết lá thư ấy.
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

___________________________________
Tiết 2:
CỦNG CỐ VĂN BẢN
“CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ”
I. Mục tiêu cần đạt :
1

Kiến thức

HS Khá
- Củng cố, mở rộng nâng cao
kiến thức về tác giả, xuất xứ
của tác phẩm. Tác dụng của
ngôi kể.
- Hiểu được ND- NT của văn
bản và tình cảm của anh em,
gia đình.
- Cảm nhận về vai trị của gia
đình trong cs mỗi người.

HS Trung bình
- Củng cố, khắc sâu kiến thức
về tác giả, xuất xứ của tác
phẩm, nội dung và nghệ thuật
của văn bản. Tác dụng của
ngôi kể.
- Hiểu được tình cảm của anh
em, gia đình.



2

Kĩ năng

- Nhận biết, đọc, hiểu văn bản - Đọc, hiểu văn bản tự sự.
tự sự.
- Rèn kĩ năng tìm, phát hiện
- Rèn kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hay, ý nghĩa, viết
các chi tiết ý nghĩa và viết đoạn.
đoạn văn cảm thụ.
3
Thái độ
- Trân trọng tình cảm anh em, gia đình.
4
Năng lực,
- Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp
tác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. SGK + SGV, Hệ thống bài tập và hướng dẫn.
- HS: Chuẩn bị bài.
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

HĐ của HS


HĐ 1: Ôn tập kiến thức:
GV yêu cầu hs nhắc lại KT về tác
giả, thể loại, phương thức biểu đạt,
nội dung, nghệ thuật.
- Tóm tắt Vb khoảng 10-15 câu
văn.
GV chốt ý nghĩa văn bản: Là câu
chuyện của những đứa trẻ nhưng
lại khiến những người làm cha làm
mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được
sống trong mái ấm gia đình. Mỗi
người cần phải biết giữ gìn gia đình
hạnh phúc.

Nhắc lại KT

Kết quả cần đạt
I. Ôn lại kiến thức:
1. Nội dung
- Là cuộc chia tay đau đớn, xót xa
và đầy cảm động của hai anh em
Thành, Thủy. Nổi bật lên trên hết
là tình cảm gắn bó, u thương,
lịng vị tha, nhân hậu, trong sáng,
cao đẹp của những đứa trẻ.
2. Nghệ thuật
- Cách kể chuyện tự nhiên, chân
thật, nhều chi tiết bất ngờ.
- Cách kể chuyện theo ngơi thứ
nhất, nhân vật chính là người trong

cuộc.
- PTBĐ: Tự sự + tả + biểu cảm
II. Luyện tập:

HĐ 2: GV hướng dẫn hs luyện
tập.
Bài tập 1: dành cho hs khá +
trung bình.

Bài tập 1:
HS tự tìm chi tiết trong sgk chứng
tỏ anh em Thành và Thủy rất
thương yêu nhau.


2 HS lên
Tìm chi tiết chứng tỏ anh em bảng tìm chi
Thành và Thủy rất thương yêu tiết
Bài tập 2:
nhau.
* Gợi ý: - Ngôi kể thứ nhất.
GV cho HS nhận xét, bổ sung.
- Tác dụng của việc sử dụng ngôi
kể : câu chuyện chân thực, có thể
Bài tập 2: dành cho hs khá + Hs nhận xét- bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc
trung bình.
HS viết đáp bên trong của nhân vật.
án vào vở.
Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi
Bài tập 3:

kể trong vb “ Cuộc chia tay của
*Gợi ý: Những con búp bê vốn là
những con búp bê”.
đồ chơi thủa nhỏ, gợi lên sự ngộ
nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vơ
GV gọi HS trình bày- GV chốt
đáp án
Thảo
luận tội. Cũng như Thành và Thủy buộc
nhóm- Trình phải chia tay nhau nhưng tình cảm
của anh và em khơng bao giờ chia
Bài tập 3: dành cho hs khá + bày
xa.
trung bình.
Những kỉ niệm, tình u thương,
Tại sao tác giả khơng đặt tên truyện
lòng khát vọng hạnh phúc còn mãi
là Cuộc chia tay của hai anh em
mãi với 2 anh em, mãi mãi với thời
mà lại đặt là Cuộc chia tay của
gian.
những con búp bê .
Bài tập 4: Định hướng
HT: đoạn văn 6- 8 câu.
Bài tập 4: dành cho hs khá +
ND: Tình anh em thắm thiết của
trung bình.
hai anh em Thành và Thủy.
NP: Gạch chân và chú thích dưới 1
Viết đoạn

câu ghép, câu câu trần thuật đơn có
Cho câu chủ đề sau:
từ “ là”.
Qua truyện ngắn “ Cuộc chia
tay của những con búp bê, ta thấy
được tình anh em thắm thiết của
hai anh em Thành và Thủy.
a. Triển khai thành một đoạn
văn diễn dịch khoảng 10-12
câu.
b. Gạch chân và chú thích dưới
1 câu ghép, câu câu trần
thuật đơn có từ “ là”.

HĐ nhóm 4


Trình bày thành đoạn văn 6- 8
GV thu 2 hs vở chấm chữa, nhận
xét, cho điểm
HS chữa bài
vào vở
Bài tập 5 (dành riêng cho hs
Khá)

Bài tập 5:
- Hs có những suy nghĩ riêng phải
thấy được vai trò quan trọng của
Sau khi học hai vb trên, em có suy
gia dình và trách nhiệm của bản

nghĩ gì về vai trị của gia đình trong
thân.
cuộc sống của mọi người, của em? HS
vận - Nhắn nhủ mọi người.
dụng
KT
GV thu 2 hs vở chấm chữa, nhận trình bày suy
xét, cho điểm
nghĩ riêng

4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các yêu cầu nội dung và bài học rút ra từ văn bản.
5. Dặn dò :
- Sưu tầm những câu thơ, ca dao nói về tình anh em.
BTVN: Tập kể lại câu chuyện qua ngôi kể của người em gái.
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
---------------------------------------------------------Tiết 3:

LUYỆN TẬP TỪ GHÉP

I. Mục tiêu cần đạt :

3 Thái độ

HS Khá
HS Trung bình
- Biết nhận diện từ ghép.
- Biết nhận diện từ ghép.
- Hiểu và phân loại , giải
- Hiểu và phân loại từ ghép.
nghĩa được từ ghép.

- Nhận diện, đặt câu, giải
- Nhận diện, đặt câu, viết
nghĩa từ , tạo lập văn bản sử
đoạn văn.
dụng từ ghép.
- Có ý thức sử dụng linh hoạt từ ghép khi nói, viết

4 Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, viết .

1 Kiến thức
2 Kĩ năng

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án . Hệ thống bài tập và hướng dẫn.
- HS: Chuẩn bị bài. Ôn lại KT.
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

HĐ của HS

HĐ1 : GV hướng dẫn HS ôn

tập KT
- Nhắc lại các kiểu từ ghép?
vẽ sơ đồ cấu tạo từ ghép?
Nhắc lại KT
Vẽ sơ đồ
- Đặt câu có từ ghép?
HĐ2 : HD HS luyện tập
Bài tập 1 : dành cho hs khá
+ trung bình.

Kết quả cần đạt
I. Ơn tập KT:
* Từ ghép:
- Khái niệm: sgk
- Phân loại:
+ Từ ghép chính phụ: quần dài
+ Từ ghép đẳng lập: quần áo.

Đặt câu

II. Luyện tập:
Bài tập 1
- Các từ có thể đảo đổi được trật tự
giữa các tiếng là: quần áo, vui tươi,
HĐ nhóm 4 chờ đợi, hát hị.
HS, đại diện - Vì: Khi đảo đổi các tiếng, nghĩa của
Trong các từ ghép sau đây: trình bày
từ không bị thay đổi và nghe xuôi tai.
tướng tá, ăn nói, đi đứng,
binh lính, giang sơn, đất

nước, quần áo, vui tươi, sửa
Bài tập 2
chữa, chờ đợi, hát hò. Từ nào
có thể đổi trật tự giữa các
a.Các tiếng có cùng nghĩa.
tiếng? Vì sao?
b. Các tiếng có nghĩa gần nhau.
- GV cho HS nhận xét, bổ
c.Các tiếng có nghĩa trái ngược
sung và chữa vào vở.
nhau.
Bài tập 2: dành cho hs khá HS làm bài
+ trung bình.
vào
phiếu
học tập.
So sánh nghĩa của từng tiếng
trong nhóm các từ ghép sau
đây ( Phiếu BT)
a. sửa chữa, đợi chờ, trơng HS đổi chéo
nom, tìm kiếm, giảng dạy.
bài
nhau,
b. gang thép, lắp ghép, tươi kiểm tra các


sáng
lỗi sai.
c. trên dưới, buồn vui, đêm
ngày, nhỏ to, sống chết,

- GV cho HS đổi chéo bài
nhau cùng chữa bài.
- GV thu một số bài của HS HS làm bài
chấm lại.
vào
phiếu
học tập.
Bài tập 3 (dành riêng cho hs
Khá)
HS đổi chéo
bài
nhau,
Giải thích nghĩa của từ ghép kiểm tra các
được in đậm trong các câu lỗi sai.
sau:
a. Mọi người phải cùng nhau
gánh vác việc chung.
b. Đất nước ta đang trên đà
thay da đổi thịt.
HS tự bộc lộ,
c. Bà con lối xóm ăn ở với tình
cảm
nhau rất hồ thuận.
chân thành
d. Chị Võ Thị Sáu có một ý tha thiết và
chí sắt đá trước quân thù.
làm bài vào
Bài tập 4: dành cho hs khá vở.
+ trung bình.


Bài tập 3
Gợi ý:
a. Chỉ sự đảm đương, chịu trách
nhiệm
b. Chỉ một quốc gia
c. Chỉ cách cư xử
d. Chỉ sự cứng rắn.

Bài tập 4:
- HT: 1 đoạn văn ngắn 6- 8 câu,
- ND: bày tỏ tình cảm biết ơn của
mình đối với mẹ.
- NP: Có sử dụng từ ghép.

Em hãy nhập vai người con,
viết 1 đoạn văn ngắn 6- 8 câu, 2-3 HS nộp
bày tỏ tình cảm biết ơn của vở cho GV
mình đối với mẹ sau khi đọc chấm.
xong VB “Mẹ tơi”. Trong
đoạn có sử dụng từ ghép
( gạch chân và chỉ rõ)
- GV thu vở của HS chấm.
4. Củng cố:

Cho HS nhắc lại các KT đã ôn:
- Thế nào là từ ghép.
- Cấu tạo của từ ghép.

5. Dặn dò:
- HS Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống KT về từ ghép vào vở .

* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:


-------------------------------------------------------------TUẦN 5 – TIẾT 1: CỦNG CỐ - CẢM THỤ CA DAO, DÂN CA
Những câu hát về tình cảm gia đình- tình yêu quê hương đất nước, con người
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức

Kĩ năng
Thái độ
Năng lực,

HS Khá
HS Trung bình
- Củng cố , mở rộng và nâng cao
- Củng cố , khắc sâu KT về ca
KT về ca dao, dân ca.
dao, dân ca.
- Hiểu được ND- NT của văn bản
- Hiểu được ND- NT của văn
ca dao đã học.
bản ca dao đã học.
- Liên hệ mở rộng CD cùng chủ
đề.
- Đọc diễn cảm, phân tích , cảm
- Đọc, hiểu , phân tích ca dao.
thụ ca dao.
- Viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn cảm thụ.
- Trân trọng yêu thích ca dao dân ca VN, tình cảm gia đình. Có ý

thức trong việc bảo vệ giữ gìn những cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
Phẩm chất tự chủ, yêu thương.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập.
2. HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên là sưu tầm ca dao dân ca về tình cảm
gđ, tình yêu quê hương, đất nước, con người.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
Hoạt động 1 : HDHS củng cố
I. Kiến thức cần nhớ :
kiến thức
1. Khái niệm:
- Em hiểu thế nào là ca dao. dân HS trả lời
- Dân ca : là những sáng tác kết hợp
ca?
lời và nhạc, diễn tả đời sống nội
GV chốt
tâm của con người.
- Ca dao: là lời thơ của dân ca.
2. Những bài ca dao về tình cảm
gia đình.
- Những bài ca dao về tình cảm HS trả lời

a. Nội dung:


gia đình nói về vấn đề gì?
GV chốt

- Là lời ru của mẹ, lời ru của cha
mẹ, ơng bà nói với con cháu
- Lời của con cháu nói về ơng bà,
cha mẹ
=> tình u thương, nhớ thương và
cơng lao của cha mẹ.....bổn phận
của con cái....: cơng sinh thành, tình
mẫu tư, tình anh em ruột thịt

- Nghệ thuật chủ yếu của những HS trả lời
bài ca về tình cảm gđ là gì?
GV chốt

b. Nghệ thuật:
- So sánh, ẩn dụ.
- Lời gọi – hỏi – đáp.
- Giọng điệu thiết tha gợi cảm.
3.Những câu hát về tình yêu quê
hương, đất nước, con người
a. Nội dung :

? Những câu hát về tình yêu quê trả lời
hương đất nước thể hiện nội dung
gì?

GV chốt

? Nghệ thuật được sử dụng qua trả lời
các bài ca dao vê tinh yêu quê
hương đất nước đã học là gì?

Hoạt động 2 : HSHS luyện tập
Bài tập 1: dành cho hs khá +
trung bình.
Thi tìm một số câu ca dao, thơ
viết về tình cảm gia đình.
GV giao việc cho HS làm theo
nhóm.
(Chia 2 nhóm: Nhóm 1: Tình cảm
cha mẹ, con cái.
- Nhóm 2: ơng bà- con cháu, an
hem..
Lớp trưởng + GV làm trọng tài

- Nội dung : Thể hiện tình yêu chân
thành và lòng tự hào của người dân
xưa đối với quê hương đất nước và
con người Việt Nam, qua đây cũng
thể hiện sự hiểu biết và niềm tự hào
đối với truyền thống văn hóa- lịch
sử dân tộc.
b. Nghệ thuật:
- So sánh, ẩn dụ.
- Lời gọi – hỏi – đáp.
- Giọng điệu thiết tha gợi cảm


II. Luyện tập
Bài tập 1. HS tìm - ghi lên bảng
- Mẹ ni con biển hồ lai láng
Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày.
- Đi khắp thế gian không ai tốt bằng
HS thi nhanh mẹ
giữa các tổ
- Gánh nặng cuộc đời không ai khổ
bằng cha.
- Anh em như tay, như chân
Như chim liền cánh như cây liền
cành…


GV chốt
Bài tập 2: dành cho hs khá +
trung bình.

Bài tập 2.
Vì : đó là những hình ảnh chỉ sự
vật, hiện tượng to lớn, vô hạn, vĩnh
HS làm bài tập hằng, và chỉ có những hình ảnh đó
cá nhân
mới có thể diễn tả hết được công
lao to lớn, vĩ đại của cha mẹ.

Vì sao trong ca dao, dân ca
thường dùng các hình ảnh “ núi,
non, trời, biển, nước trong

nguồn...” để so sánh công lao của
cha mẹ?
GV yêu cầu HS làm bài tập cá HS nhận xét,
nhân
bổ sung
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV chốt KT , cho điểm
Bài tập 3 ( dành riêng cho hs
khá ) : Giải thích ý kiến sau: “ Ca
dao cũng là thơ nhưng là một loại
thơ đặc biệt”
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bàn trong 4’
Gọi HS trình bày
GV nhận xét, chốt

Bài tập 4: dành cho hs khá +
trung bình.
Nhóm 1+ 2: Viết đoạn văn (7- 10
câu) nêu cảm nghĩ của em sau khi

HS trao đổi với
nhau
theo
nhóm bàn trong
4’ gạch ra câu
trả lời thống
nhất của nhóm> cử đại diện
trình bày


Bài tập 3:
Ca dao cũng là thơ” ý nói ca dao
mang bản chất trữ tình, lấy cảm
xúc, tâm trạng làm đối tượng mơ tả.
Ca dao diễn tả tình cảm, suy nghĩ
của người dân lao động.
-Loại thơ đặc biệt là ý phân
biệt ca dao với thơ trữ tình
của văn học viết. Sự khác
nhau ở chỗ:
Ca dao
Thơ
- Tâm trạng - là tâm trạng
cảm xúc mang của tác giả,
tính
cộng mang tính cá
đồng, thể hiện nhân
trong
cảm xúc, tâm hoàn cảnh cụ
trạng
của thể.
cộng đồng.
- Ca dao lại - coi trọng sự
ưa
dùng sáng tạo độc
những công đáo,
khơng
thức
mang chấp nhận sự

tính lặp lại
lặp lại
Bài tập 4: u cầu:
* Hình thức :
- Rõ ràng, hợp lí.
- Đủ số câu, mạch lạc. Giữa các
đoạn ý, liên kết chặt chẽ với nhau.


học xong bài ca dao về: tình cảm
* Nhóm 1+ 2: Nội dung:
gia đình
HS viết bài - Giới thiệu bài ca dao
Nhóm 3+ 4: Viết 1 đoạn văn ngắn theo yêu cầu - Nêu cách hiểu ý nghĩa bài ca dao.
(7- 10 câu) nêu cảm nghĩ về tình nhóm
- Vẻ đẹp trong nt diễn đạt bằng
yêu quê hương, đất nước của
hình ảnh so sánh cụ thể, gợi hình
người lao động qua chùm ca dao
gợi cảm.
về chủ đề thiên nhiên, đất nước.
- Khẳng định giá trị giáo dục sâu
GV gọi 1 số HS đọc – chữa
sắc của bài ca dao.
* Nhóm 3+ 4: - Nội dung: nêu và
GV thu vở của HS chấm.
nhận xét về các biểu hiện tình cảm
của người lao động đối với quê
hương, đất nước ( yêu mến, gắn bó,
thân thiết, tự hào về vẻ đẹp hùng vĩ,

nhớ nhung khi xa...)
Hình thức: phải có đủ 3 phần,
Bài tập 5: ( dành riêng cho hs
Khá)
Viết đoạn văn
Bài tập 5: HS vận dụng KT thực
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
tế để làm bài.
của em về tình yêu quê hương của
- Yêu nước: Biểu hiện qua hành
người VN ngày nay.
động, việc làm cụ thể …VD:
Những cầu thủ U23 đem vinh
GV gọi 1 số HS đọc – GV chữa
Nghe, sửa chữa quang về cho tổ quốc, những hs đạt
giải quốc tế, những bạn trẻ quảng
bá hình ảnh du lịch VN ra thế
giới…
- Nhắn nhủ mọi người nhân thức,
hành động đúng đắn.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm những bài ca dao đã học.
- Thi hiểu biết về các địa danh của VN qua những bài hát.
5. Dặn dò: Bài tập về nhà :
Tìm một số bài ca dao về tình cảm anh em.
- Học thuộc nội dung lý thuyết.
- Làm bài tập BTVN: Nhận xét về cách tả cảnh trong bài ca dao 1, và 3 trong chùm bài
về tình yêu quê hương đất nước, con người?
Gợi ý:
- Cảnh trong các bài ca dao như thế nào?
- Cảnh được miêu tả chi tiết cụ thể khơng?

- Qua đó họ muốn thể hiện điều gì?


-------------------------------------------------------

Tiết 2: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 Kiến thức

2 Kĩ năng

HS Khá
- Củng cố, mở rộng và nâng
cao KT về từ láy.
- Hiểu và phân loại , giải
nghĩa được từ láy. Phân tích
giá trị biểu cảm của các từ láy
- Nhận diện, đặt câu, tạo lập
văn bản sử dụng từ láy.

HS Trung bình
- Củng cố, khắc sâu KT về từ
láy.
- Biết nhận diện từ láy
- Hiểu và phân loại , giải nghĩa
được từ láy.
- Nhận diện, đặt câu , viết
đoạn văn ngắn.

3 Thái độ


- Có ý thức sử dụng linh hoạt từ láy khi nói, viết

4 Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, viết .

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án . Hệ thống bài tập và hướng dẫn.
- HS: Chuẩn bị bài. Ôn lại KT.
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Trong q trình ơn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ 1: HD ôn kiến thức cơ
bản

HĐ của HS

Kết quả cần đạt

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. KN từ láy: sgk
2.Các loại từ láy :
a. Từ láy toàn bộ:
* GV kiểm tra lí thuyết
- Láy tồn bộ giữ ngun thanh điệu

Nêu các loại từ láy? Nghĩa HS trình bày (Láy hoàn toàn)


của từ láy? Cho ví dụ?

miệng

HĐ 2: HD HS làm bài tập
* Bài tập 1: dành cho hs
khá + trung bình.

- Láy tồn bộ có biến đổi thanh điệu
( Láy khơng hồn tồn)
b. Láy bộ phận:
- láy phụ âm đầu
- láy phần vần.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: HS tự làm

Tìm từ láy có trong 2 văn bản
Mẹ tơi, Cổng trường..
HS tìm
- GV cho HS nhận xét, bổ
sung và chữa vào vở.
* Bài tập 2: dành cho hs
khá + trung bình-( Sử dụng
phiếu BT 2,3)
So sánh nghĩa của các cặp từ
láy sau đây và đạt câu với
chúng:

HS làm bài
a. xấu xí – xấu xa.
vào
phiếu
học tập.
b. lềnh bềnh – bập bềnh

Bài tập 2

a. xấu xí: xấu ở mức độ cao về hình
thức;
xấu xa: xấu ở mức độ cao về phẩm
chất, tư cách, đạo đức.
b. lềnh bềnh: trạng thái nổi hẳn lên trên
bề mặt và trơi theo làn sóng, làn gió.
Bập bềnh: gợi tả dáng chuyển động
lúc lên, lúc xuống, nhấp nhô theo làn
c. tan tành – tan tác
HS đổi chéo song, làn gió.
- GV cho HS đổi chéo bài bài
nhau, c. tan tành: chỉ vật bị tan nát hoàn toàn,
nhau cùng chữa bài.
kiểm tra các khơng cịn mảnh nào ngun vẹn.
- GV thu một số bài của HS lỗi sai.
Tan tác: chỉ quần thể (người hoặc
chấm
động vật) bị tác động mà rời ra, tản mát
đI nhiều nơi.
* GV nêu yêu cầu bài tập 3:
Bài tập 3

dành cho hs khá + trung HS làm bài
bình.
vào
phiếu - HT: đoạn văn ngắn 5-7 câu
học tập.
- ND: Nêu cảm nghĩ của em về bài ca
dao Đứng bên ni đồng...
Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu HS đổi chéo - NP: Gạch chân dưới các từ láy em sử
nêu cảm nghĩ của em về bài bài
nhau, dụng.
ca dao trên. Gạch chân dưới kiểm tra các
các từ láy em sử dụng.
lỗi sai.
- GV thu vở của HS chấm.
Bài tập 4:


Bài tập 4: Dành riêng cho
hs khá

- Từ láy tượng hình như: vằng vặc,
đinh ninh, song song, phất phơ, lập lịe,
lóng lánh… có giá trị gợi tả đường nét,
hình dáng, màu sắc của sự vật.
Hãy tìm & phân tích giá trị
biểu cảm của các từ láy trong tìm & phân => Lúc nói viết , nếu biết sử dụng từ
tích giá trị tượng thanh, từ láy tượng hình, một
đoạn thơ sau:
biểu cảm của cách đắc…, sẽ làm cho câu văn giàu
a.Vầng trăng vằng vặc giữa các từ láy

hình tượng , giàu nhạc điệu, và gợi cảm.
trời.
Đinh ninh hai miệng, một lời
song song.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2-3 HS nộp
b. Lác đác bên sông chợ mấy vở cho GV
chấm.
nhà.
c.Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe.
Lưng dậu phất phơ màu khói
nhạt.
Làn ao lóng lánh bóng trăng
loe.
(Thu ẩm-Nguyễn Khuyến
4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại các yêu cầu:Thế nào là từ láy, các loại từ láy?
5. Hướng dẫn về nhà: - Vẽ SĐTD hệ thống KT về từ láy.
- Hoàn thiện bài tập 5 viết đoạn văn vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------TIẾT 3: LUYỆN TẬP VỀ BỐ CỤC, MACH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài dạy:
HS Khá

HS Trung bình


Kiến thức

Kĩ năng


Thái độ
Năng lực,

- Củng cố , mở rộng, nâng cao - Củng cố , khắc sâu KT về bố
KT về bố cục, mạch lạc trong cục, mạch lạc trong VB.
VB.
- Biết được thế nào là bố cục, mạch
- Hiểu được tầm quan trọng
lạc.
của bố cục mạch lạc trong VB. - Hiểu được tầm quan trọng của bố
- Nắm rõ nhưng yêu cầu của
cục , mạch lạc trong VB.
một bố cục rành mạch, hợp lí. Những điều kiện để một văn bản có
Những điều kiện để một văn tính mạch lạc.
bản có tính mạch lạc.
- Nhận biết bố cục.
- Nhận biết bố cục.
- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục 3
3 phần cho bài viết văn.
phần cho bài viết văn.
- Viết đoạn có bố cục.
- Có ý thức tự học, xây dựng văn bản có đủ bố cục 3 phần. Trình bày
mạch lạc
- Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. Phẩm chất tự chủ

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Phiếu học tập.
2. HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: việc làm bài tập của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nhớ
GV HD HS: Ôn tập các kiến thức
1. Bố cục trong văn bản
cơ bản về bố cục, trong văn bản.
- Là sự bố trí sắp xếp các phần, mục
- Bố cục là gì?
HS: nhớ lại
các đoạn theo một trình tự, một hệ
.
trả lời
thống rành mạch hợp lí.
- Yêu cầu đối với bố cục của
- Văn bản không thể được viết một
văn bản là gì.
cách tùy tiện do đó xác định bố cục
GV : nhận xét, kết luận.
là việc làm có ý nghĩa quan trọng.
2. Các phần của bố cục
HS: trả lời
- Văn bản thường được xây dựng
- Văn bản thường có mấy phần?
theo bố cục gồm có 3 phần: Mở bài,

GV nhận xét, chốt
thân bài, kết bài.
3 Mạch lạc:


. Điều kiện để VB có tính mạch
lạc?
HS: trả lời
- Các phần, đoạn, câu trong VB
đều nói về 1 đề tài, biểu hiện một
chủ đề xuyên suốt.
- Các phần, đoạn, câu trong VB
tiếp nối theo một trình tự rõ ràng
trước sau hô ứng làm cho chủ đề
liền mạch và gợi hứng thú cho
người đọc.

- Sự tiếp nối các câu, các ý theo một
trình tự hợp lí trơi chảy thành dịng,
thành mạch tuần tự đi qua khắp các
phần, đoạn trong VB thông suốt liên
tục, không đứt đoạn.

Hoạt động 2:
GV Hướng dẫn HS làm các bài
tập trong phiếu( BT 1+ 2)
Bài tập 1: dành cho hs khá +
trung bình.

II. Luyện tập


Bài 1:
- Bố cục trên chưa rành mạch hợp
lí.Vì mục đích kêu gọi ý thức tham
Để hưởng ứng tháng An toàn giao HS làm bài gia GT không được nhấn mạnh. (Sắp
thông, một bạn HS định xây dựng tập cá nhân
xếp lại : (2), (3), (1).).
bố cục cho bài viết “kêu gọi mọi
người có ý thức tham gia giao
thơng” như sau:
1/ Kêu gọi mọi người hãy có ý HS lên bảng
thức khi tham gia giao thông.
làm bài tập
2/ Phản ánh thực trạng của ATGT
hiện nay (tình hình tham gia giao
thơng, số vụ tai nạn…)
3/ Nêu tầm quan trọng của ATGT.
Hãy nhận xét xem bố cục trên đã
rành mạch, hợp lí chưa? Vì sao?
Sửa lại?
GV yêu cầu HS làm bài tập cá HS khác nhận
nhân
xét, bổ sung
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV chốt, cho điểm
Bài tập 2: Dành cho hs khá +
trung bình.
Hãy tìm cách sắp xếp bố cục bài


Bài 2:
a. Đúng
b. 2 cách sắp xếp bố cục bài văn:
HS làm bài - Theo trình tự thời gian


văn cho đề văn sau tả cảnh làng
quê ngày mùa.
a. Bạn A trả lời có ít nhất 2 cách
sắp xếp bố cục bài văn. Theo em
bạn A trả lời đúng hay sai?
b. Hãy chỉ ra 2 cách sắp xếp bố
cục bài văn bạn A đã nói?
GV yêu cầu HS làm bài tập cá
nhân
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV chốt, cho điểm

tập cá nhân

HS lên bảng
làm bài tập
HS nhận xét,
bổ sung
Nghe – ghi vở

Bài tập 3: dành cho hs khá +
trung bình.
Hãy tìm bố cục của văn bản “ Lũy

làng ” – Ngô Văn Phú và nêu nội
dung từng phần. Nhận xét về trình
tự miêu tả
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
trong 3’
Gọi HS trình bày
GV nhận xét, chốt

HS trao đổi
nhóm 2, cử
đại diện trình
bày, nhận xét,
bổ sung.

Bài 4 : dành cho hs khá + trung
bình.
Tại sao trong truyện Cuộc chia tay
của những con búp bê tác giả
Trao
đổi
không kể lại tỉ mỉ nguyên nhân
nhóm 4
dẫn đến sự chia tay của bố mẹ
Thành, Thuỷ? Như vậy có làm
cho truyện thiếu mạch lạc khơng?
– Đại diện
GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm lên
nhóm 4
giải thích
Gọi HS trình bày

GV nhận xét, chốt
Bài tập 5 ( dành riêng cho hs

- Theo trình tự khơng gian.

Bài tập 3:
MB: Từ đầu.... mầu của lũy => giới
thiệu khái quát về lũy tre làng ( phẩm
chất, hình dáng, màu sắc)
TB: Tiếp... khơng rõ=> Lần lượt
miêu tả 3 vịng của lũy làng
KB: Còn lại => phát biểu cảm nghĩ
và nhận xét về loài tre.
 Tác giả quan sát và miêu tả từ
ngoài vào trong, từ khái quát
đến cụ thể
 Bài văn rất rành mạch rõ ràng,
hợp lí, tự nhiên.
Bài 4 :
Sự việc chính của câu chuyện là cuộc
chia tay giữa hai anh em Thành,
Thuỷ và hai con búp bê. Các sự việc
khác đều phải tập trung vào sự việc
này. Kể tỉ mỉ về nguyên nhân dẫn
đến sự chia tay của bố mẹ Thành,
Thuỷ sẽ làm mất đi sự tập trung ấy
và vì thế làm giảm đi sự thống nhất
chủ đề, khiến văn bản thiếu mạch
lạc.


Bài tập 5 ( dành cho hs Khá) :


Khá) :
Chỉ rõ tính mạch lạc trong văn
bản sau. Trình bày thành đoạn
văn.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm
tương
Nhớ ai dãi nắng, dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm
nao.

- Ý chủ đề : Nỗi nhớ quê nhà của
người xa quê.
- Trình tự thể hiện: nỗi nhớ quê nhà,
Suy nghĩ trả nhớ những sự vật bình thường, nhớ
lời cá nhân
hình ảnh người lao động thân
thương.
Viết
thành -> Mạch văn xuyên suốt theo một
đoạn văn
trình tự phù hợp tâm trạng.

4. Củng cố: - Nắm lại bố cục VB ? những yêu cầu của một bố cục rành mạch, hợp lí ?
5. Hướng dẫn về nhà: Có một HS thuật lại lỗi lầm của mình. Hãy tìm các bố cục hợp lý
cho bài tự thuật sao cho phù hợp với những mục đích giao tiếp sau:
1. Mục đích tự thuật để tường trình sự việc cho người khác rõ.

2. Mục đích tự thuật để rút kinh nghiệm cho bản thân và cho mọi người.
- Chuẩn bị bài: Củng cố kiến thức mạch lạc trong văn bản
* Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------TUẦN 6:
TIẾT 1: CỦNG CỐ - CẢM THỤ
CHÙM BÀI CA DAO THAN THÂN- CHÂM BIẾM
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức

Kĩ năng

HS Khá
- Củng cố , mở rộng, nâng cao
KT chùm ca dao than thân,
châm biếm
-Nắm được nội dung, ý nghĩa
và một số hình thức nghệ thuật
ca dao thuộc chủ đề than thân,
châm biếm. Biết thêm 1 số bài
ca dao cùng chủ đề. So sánh
được những bài ca dao (nội
dung, nghệ thuật)

HS Trung bình
- Củng cố , khắc sâu KT chùm ca
dao than thân, châm biếm .
- Nắm được nội dung, nghệ thuật
của ca dao thuộc chủ than thân,
châm biếm.


-Đọc, hiểu phát hiện, nhận xét, -Đọc, hiểu. Phát hiện, nhận xét, so
so sánh, cảm thụ chi tiết, đặc sánh, cảm thụ chi tiết, đặc sắc nghệ
sắc nghệ thuật của văn bản.
thuật của văn bản.
-Viêt đoạn văn cảm thụ ca dao. - Viết đoạn văn.


So sánh, đối chiếu.
- Cảm thông với người lao động, phê phán những thói hư tật xấu.
- Năng lực đọc, hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

Thái độ
Năng lực,
II. Chuẩn bị
1. GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án, phiếu học tập.
2. HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ: KT việc làm bài tập của HS.
3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HDHS củng cố kiến
I.Kiến thức cần nhớ
thức
1. Khái niệm:
- Em hiểu than thân, châm biếm là gì? Giải thích - Than thân: Than thở về thân
phận, oán trách

- Châm biếm: Dùng lời lẽ thâm
thúy để vạch trần thực chất xấu
xa của một số đối tượng trong xã
hội.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, Trả lời
2.Những câu hát than thân
đặc điểm nghệ thuật trong bài ca dao nhận xét, bổ a. Nội dung
về những câu hát than thân, châm
sung
- Bộc lộ nỗi khổ nhiều mặt của
biếm.
người lao động trong xã hội xưa.
- Cảm thông thương xót với
GV nhận xét, bổ sung
Nghe
cuộc đời đau khổ, đắng cay của
người lao động.
-Gián tiếp phê phán, tố cáo xã
hội phong kiến đầy bất cơng, phi
lý.
b. Nghệ thuật
-hình ảnh ẩn dụ, so sánh
-Thể thơ lục bát với âm hưởng
buồn man mác.
-NT tương phản, đối lập
3. Những câu hát châm biếm
a.Nội dung
-Thể hiện tiếng cười với thói hư
tật xấu trong XH.
-Phơi bày và phê phán thói hư tật

xấu của những hạng người và sự


việc đáng cười trong XH.
b. Nghệ thuật
-Giọng điệu mỉa mai, châm
biếm, trào phúng gây cười.
- Sử dụng điệp ngữ, ẩn dụ, biện
pháp nói ngược và phóng đại
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
Bài tập 1: dành cho hs khá +
trung bình.

II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Đề tài: than thân

Cho câu thơ: “Thương thay thân
phận con tằm”
a.Câu thơ trên nằm trong những
câu hát thể hiện đề tài nào?
b.Chép chính xác 7 câu tiếp theo
để hoàn thành bài ca dao.
c.Em hiểu cụm từ “Thương
thay” như thế nào? Hãy chỉ ra ý
nghĩa của sự lặp lại cụm từ này?

b.HS chép chính xác bài thơ
Trả lời
Chép thơ

Phát hiện

d. Hãy cho biết các con vật được
nhắc đến trong bài là hình ảnh ẩn
dụ để chỉ những con người nào
trong XH?Hình ảnh nào làm em
cảm động nhất? Vì sao?
g. Qua " những câu hát than
thân" trong ca dao, dân ca, em
hiểu thêm điều gì về đời sống
của nhân dân ta thờì xưa?
GV chốt

Thảo luận
nhóm câu g

c. Điệp từ: Thương thay là tiếng
than
- Diễn tả thương cho thân phận
mình và thân phận của những người
cùng cảnh ngộ.
-Lặp lại 4 lần tơ đậm mối thương
cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng
nhiều bề của người dân thường.
d.Ca dao than thân thường dùng
những con vật gần gũi, bé nhỏ, đáng
thương làm hình ảnh ẩn dụ cho cho
thân phận con người trong XH.
+ Thương con tằm: là thương cho
thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn

rút.
+ Thương con kiến: Thương cho
nỗi khổ chung của những thân phận
nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược, vất
vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
+ Thương con hạc: Thương cho
cuộc đời phiêu bạt, lận đận và
những cố gắng vô vọng của người
LĐ trong XH cũ.
+ Thương con cuốc: Thương cho
thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ
đau oan trái không được lẽ công
bằng nào soi tỏ.


*HS chọn hình ảnh con vật ẩn dụ
cho phận người lao động. Giải thích
vì sao(dưạ vào ý nghĩa của hình ảnh
đó)
g. - Người lao động ngày xưa có đời
sống lam lũ, vất vả, bất hạnh nhưng
giàu tình yêu thương với đồng loại
- Tuy có cuộc sống khổ cực nhiều
bề nhưng họ vẫn lạc quan, tràn đầy
sức sống để vượt lên hoàn cảnh
- Khát khao thay đổi cuộc sống, vận
mệnh của bản thân.
Bài tập 2: dành cho hs khá +
trung bình.
Cho câu thơ: “Sinh con đầu

lịng, chẳng gái thì trai”
a.Chép tiếp 5 câu thơ liền trước
câu thơ trên để hoàn thành bài
ca dao.
b.Bài ca dao sử dụng lối nói
nào? Hiệu quả nghệ thuật của
nó?
c.Lập luận về “số cơ” của ơng
thầy bói có gì đáng cười?

Bài tập 2:
a. Hồn thành chép thơ

b. Lối nói nhại, nhại lời thầy bói
đang phán một cơ gái nào đó.
Chép thơ
Hiệu quả nghệ thuật: tạo tính khách
quan, nghệ thuật gậy ơng đập lưng
ơng, có tác dụng gây cười, châm
Phát hiện
biếm rất sâu sắc.
c.Cách lập luận của ông thầy bói;
- Phán chuyện hệ trọng của cuộc
Trả lời
đời con người: giàu - nghèo, cha mẹ, chồng - con.
- cách thầy phán : nói dựa, nước
d. Bài ca dao phê phán, chế giễu
đơi (chẳng…thì , điệp từ “có” ) tồn
loại người nào trong xã hội?
nói về sự hiển nhiên -> lời phán trở

thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười.
GV gọi 2 hs lên bảng làm từng
d. Phê phán, châm biếm những kẻ
phần ,
Nghe , chốt hành nghề mê tín dị đoan, dốt nát,
GV nhận xét , cho điểm
đáp án
lừa bịp, lợi dụng lòng tin của người
khác để kiếm tiền.
- Châm biếm sự mê tín mù quáng
của những người ít hiểu biết, tin vào
sự bói tốn phản khoa học.
Bài tập 3- dành cho hs khá +
Bài tập 3:
trung bình.
MĐ: Giới thiệu khái quát nội dung
chính của bài ca dao.
Hãy viết một đoạn văn (8-10
Viết đoạn văn VD: Bài ca dao:
câu) cảm nhận cái hay, cái đẹp
Thân em như trái bần trôi


của bài ca dao những câu hát
than thân hoặc châm biếm.
GV nhận xét, cho điểm

Gió dập sóng dồi biết tấp vào
đâu
diễn tả thân phận, nỗi khổ đau của

những người PN trong XH cũ.
TĐ: phân tích chi tiết nội dung,
nghệ thuật của bài ca dao.
KĐ: Khẳng định ý nghĩa của bài ca
dao.
Bài ca dao đọng lại như tiếng than,
cảm thông thương xót cho số phận
vất vả, long đong của người PN.
-Gián tiếp phê phán, tố cáo xã hội
phong kiến đầy bất công, phi lý.
Bài tập 4:
Gợi ý:
- Giống:
+ Ca dao bắt đầu bằng cụm từ "thân
em.
+ Sử dụng phép tu từ so sánh.
- Khác:
1. Tiếng than thân xót xa, tủi cực,
gợi những số phận lênh đênh, vô
định bị vùi dập.
2. Thân em trẻ trung, hồn nhiên,
tràn trề sức sống, niềm vui=> tự hào
về vẻ đẹp của bản thân.

Bài tập 4: Dành riêng cho hs
Khá
Làm bài cá
Cho hai bài ca dao sau:
nhân ( So
1. "Thân em như trái bần trơi

sánh đối
Gió dập sóng dồi biết tấp vào
chiếu )
đâu”
2. " ...Thân em như chẽn lúa
đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng
hồng ban mai"
Nghe, chữa
Hai bài ca dao trên có điểm gì
bài
giống nhau và khác nhau (nội
dung, nghệ thuật).
GV gọi lên bảng làm , nhận xét
chữa chung
4. Củng cố: GV đọc 1 số bài ca dao cùng chủ đề .
5. Dặn dị:
- Hồn thành bài tập về nhà: Sưu tầm chùm ca dao chủ đề Than thân
-----------------------------------------------------TIẾT 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1 Kiến thức

HS Khá
- Củng cố mở rộng nâng cao
KT về ĐT
- Biết nhận diện đại từ .
- Hiểu và phân loại được đại
từ .

HS Trung bình

- Củng cố khắc sâu KT về đại
từ.
- Biết nhận diện đại từ
- Hiểu và phân loại được đại
từ.


2 Kĩ năng

- Nhận diện, đặt câu, tạo lập
văn bản có sử dụng đại từ

- Nhận diện, đặt câu , viết
đoạn.

3 Thái độ
4 Năng lực

- Có ý thức sử dụng linh hoạt đại từ khi nói, viết
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, viết .

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án . Hệ thống bài tập và hướng dẫn.
- HS: Chuẩn bị bài. Ôn lại KT.
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Dạy học theo nhóm, thuyết trình, phát vấn, đặt và giải quyết vấn đề, động não…
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Trong q trình ơn tập.
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
HĐ 1: HD ôn kiến thức cơ
bản
* GV kiểm tra lí thuyết

HĐ của HS

Kết quả cần đạt
I. Ôn tập KT:
1. KN đại từ: sgk
2. Phân loại: - Đại từ để trỏ;
- Đại từ để hỏi.

Đại từ là gì? Nêu chức năng HS trình bày
và các loại đại từ? Cho ví dụ cá nhân
mỗi loại.
HĐ 2: HD HS làm bài tập
II. Luyện tập:
* GV nêu yêu cầu bài tập 1:
Bài tập 1
dành cho hs khá + trung
a. Mình1, Mình2, Mình3, Mình4, Mình5:
bình- sử dụng phiếu BT 1,2
Đại từ trỏ người ngơi thứ 2 số ít.
Ta1, Ta2, Ta3: Đại từ trỏ người ngôi
a. Chỉ ra ngôi của các đại từ
thứ nhất số ít.
trong câu thơ sau:
Mình đi mình lại nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái HS làm bài

đình, cây đa.
vào
phiếu
Mình về mình có nhớ ta
học tập.
Ta về ta nhớ những hoa cùng
b. Cách xưng hô tạo sự gần gũi, thân
người.
mật giữa người miền xuôi với người
b. Qua cách sử dụng đại từ
miền ngược.
trong những câu thơ trên, tác
giả đã thể hiện được nội dung HS
chấm


×