Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2 CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.28 KB, 146 trang )

Tuần 20
Tiết 1,2:

ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
***
A. Mục tiêu bài dạy:
HS Khá
- Trình bày được khái niệm về ca
dao, tục ngữ.
- Biết cách nhận ra ca dao, tục ngữ.
- Phân biệt được từng loại ca dao,
tục ngữ theo chủ đề

HS Trung bình
- Hiểu sơ lược về khái niệm tục
ngữ.
- Biết cách nhận ra ca dao, tục ngữ.
- Phân biệt được từng loại ca dao,
tục ngữ theo chủ đề.
- Vận dụng giải nghĩa các câu tục
ngữ.

1

Kiến thức

2

Kĩ năng


- Vận dụng giải nghĩa các câu tục
ngữ.
- Vận dụng viết đoạn văn cảm thụ ca
dao, tục ngữ chủ đề “Thiên nhiên &
lao động sản xuất”.

3

Thái độ

4

Năng lực

- Yêu quý, trân trọng những kinh nghiệm được đúc kết của nhân dân.
- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ ca dao, tục ngữ .
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Đối tượng HS

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


HĐ1: Ôn tập kiến thức
(?) Em hiểu thế nào là ca dao,
tục ngữ?

HS trả lời.

GV chốt: Hay nói cách khác ca

Hs lắng nghe.

1

Nội dung cần đạt
I. Nội dung kiến thức
1. Ca dao: Thuộc thể loại trữ tình dân
gian, là lời thơ diễn tả đời sống nội
tâm của con người.
2. Tục ngữ: Những câu nói dân gian
ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có
hình ảnh thể hiện những kinh của
nhân dân về mọi mặt được nhân dân
vận động vào đời sống, suy nghĩ và
lời ăn tiếng nói hằng ngày.


* HS Trung
bình

dao là trái tim và tục ngữ là lý

trí, là túi khôn của dân gian.

- Tục ngữ là 1 thể loại của văn học
dân gian.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập:
Bài tập 1
Phân biệt tục ngữ và ca dao?

II. Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt
Tục ngữ
Ca dao
- Là những câu
- Câu đơn giản
nói ngắn gọn.
nhất cũng phải
là 1 cặp lục bát.
- Tục ngữ nói
- Nói đến tư
đến kinh nghiệm tưởng, tình cảm
lao động, sản
của con người.
xuất.
- Ca dao là thơ
- Tục ngữ là
trữ tình, thiên về
những câu nói
tình cảm, nhằm

ngắn gọn, ổn
phô diễn nội
định, thiên về lý tâm con người.
trí, nhằm nêu lên
những nhận xét
khách quan.

HS lập bảng so sánh, làm
bài tập cá nhân.

GV nhận xét, chốt bảng

Bài tập 2
Sưu tầm – tìm một số câu ca
dao, tục ngữ nói về môi trường?
(Các nhóm thi tìm)

HS chia làm 2 nhóm thi
đua tìm câu ca dao, tục
ngữ theo chủ đề.

GV nhận xét, tính điểm.

Bài tập 3
Trong văn bản tục ngữ về thiên
nhiên và lao động sản xuất:
a. Các câu tục ngữ được viết
theo PTBĐ nào?
b. Các câu tục ngữ được hiểu
theo nghĩa nào?

c. Những câu tục ngữ nhắc nhở
chúng ta điều gì trong cuộc
sống.
GV nhận xét,chữa bài
Bài 4:
Xét câu tục ngữ sau:
“Một nghề cho chín còn hơn
chín nghề”

Bài tập 2
- Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Ăn sạch sống lâu
- Đất lành chim đậu
- Đồi trọc, đất trống
- Góp gió thành bão, góp cây thành
rừng.
- Rừng thiêng nước độc.
- Ao sâu nước đục.
- Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh.
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm

- Hs suy nghĩ, đọc lại các
câu tục ngữ, trả lời câu hỏi
yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác chữa.

Bài tập 3
a. PTBĐ chính của tục ngữ: Nghị luận

b. Nghĩa đen.
c.
- Nhắc nhở mọi người phải thu xếp
thời gian, lịch làm việc cho hợp lý.
- Nói về thời tiết…

- Hs suy nghĩ, đọc kĩ lại
câu tục ngữ
- Làm bài tập cá nhân.
- Lên bảng chữa bài tập.

Bài 4:
a. Từ đồng âm: Chín
- Chín: giỏi, thành thạo;
- Chín: số từ

2


a. Trong câu tục ngữ có những
- HS khác nhận xét.
từ đồng âm nào?
b. Nghĩa của mỗi từ đồng âm đó
là gi?
c. Lời khuyên nào được thể
hiện qua câu tục ngữ?
d. Tìm những câu tục ngữ có
cùng nội dung trên?
*HS Khá


c. Lời khuyên của câu tục ngữ: Giỏi
một nghề còn hơn biễt nhiều nghề mà
không giỏi
 Cần chuyên tâm với nghề.
d. Câu tục ngữ có cùng nội dung:
- Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh;
- Một nghề thì sống, đống nghề thì
chết.

Bài tập 1+2+3+4: giống nhóm
HS TB
Bài tập 5
Có nhận xét về TN về thiên - HS thảo luận nhóm đôi.
nhiên lao động sản xuất cho - Phát biểu ý kiến.
rằng “Những câu tục ngữ ấy là - Chữa bài
túi khôn của nhân dân chỉ có
tính chất tương đối chính xác”
Em có đồng ý với ý kiến đó
ko ? Vì sao?

Bài tập 5
- Những câu tục ngữ ko phải lúc nào
cũng đúng cũng có giá trị. Như ta thấy
câu tục ngữ về thiên nhiên , thời tiết
khí tượng ta thấy kinh nghiệm của
ông cha ta được đúc kết từ sự quan sát
đất trời, thiên nhiên vạn vật chứ chưa
có trang bị khoa học chính xác như
ngày nay do vậy ko phải lúc nào
cũng đúng.

VD: Nhiều sao đêm trước chưa chắc
mai nẵng hay ngược lại.

Bài tập 6
Nhiều câu tục ngữ về thiên
nhiên lao động sản xuất ngoài
nghĩa trực tiếp còn có nghĩa
gián tiếp, theo em đúng hay
sai? CM bằng câu tục ngữ “lạt
mềm buộc chặt”

Bài tập 6
- Tục ngữ được nhân dân vận dụng
vào đời sống để cung cấp cho người
những tri thức, kinh nghiệm đồng thời
giúp lời ăn tiếng nói thêm sinh động.
Vì vậy câu tục ngữ thường có cả
nghĩa đen và nghĩa bóng:
+ Nghĩa đen: Nêu lên một kinh
nghiệm trong lao động: Sợi lạt chẻ
mỏng, ngâm vào nước cho mềm thì
mối buộc càng chặt, chắc.
+ Nghĩa bóng: Những người càng
mềm mỏng, khéo léo trong giao tiếp
thì bao giờ cũng đạt được mục đích dễ
dàng.

Bài tập 7
Viết đoạn văn ngắn (7 - 10 câu)
trình bày cảm nhận của em về

một câu tục ngữ em yêu thích?

- HS thảo luận nhóm 4, cử
đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- Chữa bài

- HS phân tích đề, lập dàn
ý.
- HS viết đoạn.

3

Bài tập 7
- Hình thức :
+ 1 ĐV (7-10 câu) có đánh số câu.
+ Cảm nhận (Biểu cảm)
- Nội dung:
+ Trình bày tình cảm, suy nghĩ của
em về câu tục ngữ


+ Nội dung câu tục ngữ
+ Nghệ thuật
+ Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều

+ Tình cảm của em  trân trọng, yêu
quý..
3. Củng cố và hướng dẫn học:
-


Phân biệt ca dao, tục ngữ?
Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ về thiên nhiên, lao động, sản xuất.

*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
*************************************************

Tuần 20
Tiết 3:

LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT VĂN NGHỊ LUẬN
***
A. Mục tiêu bài dạy:

4


1

Kiến thức

2

Kĩ năng

HS Khá
- Biết thế nào là văn nghị luận.

- Hiểu được đặc điểm chung của văn
nghị luận.
- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách
báo
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn
chứng....khi tạo lập văn bản và giao
tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.

3
4

Thái độ
Năng lực

- Có ý thức nghị luận trong đời sống.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Đối tượng HS
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HĐ1: Ôn tập kiến thức văn
nghị luận

H: Em hiểu thế nào là văn HS nhớ kiến thức, trả
nghị luận?
lời.
GV chốt kiến thức

HS Trung bình
- Biết thế nào là văn nghị luận.
- Hiểu được đặc điểm chung của văn
nghị luận.
- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách
báo
- Bước đầu vận dụng văn nghị luận
vào tạo lập văn bản.

Nội dung cần đạt
I. Nội dung kiến thức
1. Văn nghị luận.
- Là văn được viết ra nhằm xác lập cho
người đọc, người nghe một tư tưởng,
quan điểm nào đó.
- Văn nghị luận có ba loại chủ yếu:
+ Nghị luận tổng quát những vấn đề
quan trọng: cương lĩnh, tuyên ngôn, lời
kêu gọi, hiệu triệu.
+ Nghị luận báo chí: xã luận, bình luận
… trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
+ Nghị luận hội nghị: báo cáo chính trị,
báo cáo tham luận, những vấn đề chính
trị, xã hội, lịch sử, văn hóa, tư tưởng…


H: Văn nghị luận cần phải HS trả lời
đạt yêu cầu nào?
GV chốt kiến thức

2. Văn nghị luận cần có:
- Luận điểm rõ ràng.
- Có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

H: Các yếu tố kể có tác dụng HS trả lời
gì trong văn nghị luận?
GV chốt kiến thức.

* Yếu tố kể chỉ là phương tiện để dẫn
đến vấn đề tư tưởng trên.

5


* HS Trung
bình

HĐ2: Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài tập 1
Trong các tình huống sau đây,
tình huống nào yêu cầu em
dùng phương thức nghị luận?
Vì sao?
a. Quang cảnh lũ lụt miền

trung vừa qua.
b. Một tấm gương dũng cảm
cứu người dân trong bão lũ.
c. Cảm nghĩ của em về phong
trào Vì người nghèo.
d. Bàn về phòng chống bão lũ.
e. Em hiểu thế nào là học tốt?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,
chia nhóm HS, chữa bài, nhận
xét
Bài tập 2
Cho đoạn trích:
“ Chính phủ đặt nhiệm vụ
năm 2003 là năm tăng cường
kỉ cương, phép nước. Nhà
nước ta, chế độ ta đã trải qua
hơn nửa thế kỉ. Nhà nước ấy ,
chế độ ấy đã biết dùng “ phép
nước” dùng “ kỉ cương” để
huy động toàn dân đánh giặc
xây dựng hậu phương, chiến
đấu nơi tiền tuyến, làm kinh
tế, làm văn hóa, khoa học,
ngoại giao... Xét về thành tựu,
và chỉ nói riêng về kỉ cương,
phép nước, thành tự là đáng tự
hào...
... Trên và dưới, lãnh đạo và
nhân dân. Đảng và đoàn thể,
công luận báo chí... đều thống

nhất hành động, bảo về kỉ
cương! Nhà nước ta, phép
nước của ta, chế độ của ta là
do máu xương công sức hàng
bao nhiêu thế hệ xây nên. Vì
thế bảo vệ nó, chăm sóc nó,
tuân thủ nó... là việc làm
không chỉ trách nhiệm, nghĩa
vụ, mà còn là lương tâm nữa!
Năm 2003 – năm kỉ cương,

II. Luyện tập
Hs thảo luận nhóm 4,
làm bài tập, cử đại diện
trình bày.
Các nhóm nhận xét,
chữa bài

Bài tập 1
d. Bàn về phòng chống bão lũ.
e. Em hiểu thế nào là học tốt?

Bài tập 2
HS đọc đoạn trích.
a. Đoạn trích trên là văn nghị luận:
Trả lời các yêu cầu của - Đối tượng bàn luận: Là một vấn đề
bài tập.
trong đời sống xã hội.
Thảo luận nhóm đôi
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề

và thuyết phục.

6


phép nước và năm chống thất
thoát trong xây dựng cơ bản –
chỉ nội làm tốt việc ấy, đủ
phấn chấn lòng người.”
a. Đoạn trích trên có phải văn
nghị luận không? Vì sao?
b. Đặt đầu đề cho văn bản
đoạn trích trên.

b. Luận đề: Kỉ cương, phép nước.

GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
Tìm các luận cứ phù hợp để
triển khai luận điểm sau: Cận
thị học đường đang là mối lo
ngại lớn của các bậc phụ
huynh và các em học sinh.
* HS Khá

Bài 3:
+ Luận cứ 1: Thực trạng của vấn đề “cận
thị học đường” (Tỉ lệ mắc bệnh của học
sinh các cấp)
+ Luận cứ 2: Xác định các nguyên nhân

+ Luận cứ 3: Một số giải pháp ngăn
chặn.

Bài tập 1+2+3: giống HS
Trung bình
Bài tập 4
Em hiểu thế nào là học tốt?

HS suy nghĩ, lập luận
trả lời.
Làm việc cá nhân trình
bày cách hiểu của mình
về học tốt.

Bài tập 4
Yêu cầu của đề bài:
Giải nghĩaNghị luận giải thích.
- Học tốt là:
+ Học cho đều các môn, chăm chú nghe
giảng, học thuộc bài, nắm vững kiến
thức, học đúng chương trình, không học
vẹt học tủ.
+ Học gắn liền với hành, với lao động.
+ Tùy từng cấp, từng lứa tuổi để lao
động cho phù hợp: Vệ sinh lớp, cây
trồng...

Bài tập về nhà:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao?
a. Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn.

b. Giới thiệu về người bạn của mình.
c. Trình bày quan điểm về tình bạn.
Gợi ý: Dựa vào khái niệm của văn nghị luận để tìm ra trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt.
3. Củng cố và hướng dẫn học:
- Thế nào là văn nghị luận?
- Một bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào?
- Hoàn thành bài tập phiếu học tập.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

7


Tuần 21
Tiết 1, 2:

ÔN TẬP TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI
***
A. Mục tiêu bài dạy:
1

Kiến thức

2

Kĩ năng

HS Khá

- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số
hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,
nghĩa đen, nghĩa bóng…) của các
câu tục ngữ trong bài.
- Phân tích, cảm thụ, tìm hiểu giá trị
nội dung, nghệ thuật của tục ngữ
- Vận dụng viết đoạn văn cảm thụ ca

8

HS Trung bình
- Hiểu sơ lược nội dung, ý nghĩa và
một số hình thức diễn đạt của các
câu tục ngữ trong bài.
- Phát hiện, cảm thụ, tìm hiểu giá
trị nội dung, nghệ thuật cơ bản của
tục ngữ


dao, tục ngữ chủ đề “Con người và
xã hội”.
3

Thái độ

4

Năng lực

- Yêu quý, trân trọng những kinh nghiệm được đúc kết của nhân dân.

- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ ca dao, tục ngữ .
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. Chuẩn bị
- Giáo viên: sách tham khảo, giáo án…
- Học sinh: Học bài, đọc sách tham khảo, làm một số bài nâng cao…
C. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sĩ số.
3. Bài mới.
Đối tượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
Nội dung cần đạt
HS
trò
HĐ 1: Củng cố kiến
I.KIẾN THỨC
thức:
HS đọc thuộc
?Đọc thuộc lòng những những câu tục
câu tục ngữ về con
ngữ về con
người, xã hội có trong
người, xã hội.
SGK?
?Nêu nội dung chính
của những câu tục ngữ
về con người, xã hội?


HS trả lời, nêu
nội dung chính

1. Nội dung:
- Đây là kho báu những kinh nghiêm dân gian về
con người và xã hội.
- Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ,
tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá
trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách
học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
- Tôn vinh những phẩm chất cao đẹp.
- Nắm vững các câu tục ngữ này giúp con người
sống hài hòa, đối nhân xử thế hợp lý hơn.

?Việc nắm vững các câu
tục ngữ này giúp chúng
ta điều gì?

?Nêu những biện pháp
nghệ thuật được sử
dụng trong tục ngữ về
con người, xã hội?

HS suy nghĩ trả
lời.

HS suy nghĩ trả
lời.


9

2.Nghệ Thuật
- Rất giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, sử dụng các
biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội
dung.


* HS
Trung
bình

HĐ 2: Hướng dẫn
luyện tập
- Chia hai nhóm
Bài tập 1. Hãy tìm 5 VD và làm bài
cho mỗi nhóm tục ngữ về - Đại diện trình
con người xã hội?
bày.
Bài tập 2.
Cho các câu tục ngữ sau: - Học sinh làm
1. Ăn không nên đọi,
việc cá nhân.
nói không nên lời
2. Có công mài sắt có
ngày nên kim.
3. Lá lành đùm lá rách
4. Một con ngựa đau cả
tàu bỏ cỏ
5. Ngưu tầm ngưu,mã

tầm mã
6. Ở bầu thì tròn, ở ống
thì dài
a. Tìm nghĩa của mỗi câu
tục ngữ trên?
b. Bài học mà mỗi câu
tục ngữ đem lại là gì?

10

II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1.
- Mật ngọt chết ruồi.
- Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng
- Yêu nên tốt, ghét nên xấu…

Bài tập 2.
Câu

Nghĩa

Bài học

1

Ăn và nói đều chưa
sõi, chỉ người vụng
dại trong đường ăn
nói, cư xử


Nhắc nhở con người
phải luôn học tập rèn
luyện cách ăn nói, cư
xử với mọi người.

2

Kiên trì và nhẫn nại
thì việc khó đến đâu
cũng làm được

Phải có ý chí bền bỉ
trong công việc và
trong cuộc sống

3

Người đầy đủ
không gặp hoạn
nạn, giúp người
túng thiếu gặp hoạn
nạn

Phải biết yêu thương
đồng loại khi họ gặp
cảnh nghèo nàn, túng
thiếu

4


Sự hoạn nạn của
một người và sự
chia sẻ của đồng
loại

Những người cùng
cảnh ngộ phải biết
yêu thương đùm bọc
lẫn nhau

5

Những kẻ có lòng
dạ xấu thường tìm
nhau, kéo bè kéo
cánh với nhau

Tìm bạn mà chơi
không nên chơi với kẻ
xấu

6

Ảnh hưởng của môi
trường đối với con
người và sinh vật

Ảnh hưởng của môi
trường đối với con
người.



Bài tập 3:
a.Phân tích câu tục ngữ
“Học ăn, học nói, học
gói, học mở”
(theo những nội dung
sau:Nghĩa của câu tục
ngữ, giá trị kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện;
một số trường hợp có thể
ứng dụng câu tục ngữ?)

HS làm việc
nhóm 4, phân
tích câu tục ngữ
theo yêu cầu của
đề bài.
HS trình bày
HS khác nhận xét

GV chia nhóm HS thảo
luận
Nhận xét
Chữa bài

b.Tìm những câu tục
ngữ nói về việc học ăn,
học nói?


Bài tập 4:
a.Hãy so sánh hai câu
tục ngữ:”Không thầy đố
mày làm nên” và “Học
thầy không tày học
bạn”?
Theo em, ý hai câu bổ
sung cho nhau hay mâu
thuẫn ?Vì sao?

HS tìm và trả lời

HS thảo luận
nhóm đôi trả lời
HS trình bày 
nhận xét  chữa

GV nhận xét, định
hướng, chữa bài

11

Bài tập 3:
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
=> Nghĩa:Cần phải học hỏi mọi điều trong cuộc
sống. Học cả những điều đơn giản nhất không cần
học cũng làm được đến những điều khó.
+ Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh, lịch sự.
+Học nói: nói rõ ràng, lễ phép, lịch sự tế nhị.
+ Học gói, học mở: Học từ những việc làm đơn

giản nhất(gói, mở)
=> Nghĩa bóng:biêt giữ gìn những điều không nên
nói, biết bộc bạch những điều cần thổ lộ.
- Giá trị kinh nghiệm:
+ Ăn nói thể hiện trình độ văn minh của con người,
cần phải học.
+ Thực tế có những điều đơn giản nhưng không
học thì không làm được.
- Câu tục ngữ dùng trong văn cảnh:
+ Khuyên con người phải biết chú ý đến những
điều nhỏ nhặt .Vì mỗi hành vi đều biểu hiện nhân
cách của chính mình.
+ Đề cao việc học tập, con người cần phải học mọi
điều để chứng tỏ mình là người lịch sự, văn hóa.
b. Những câu tục ngữ nói về việc học ăn, học nói:
Học ăn:Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Ăn không nên đọi, nói không nên lời.
Học nói:Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà
nói cho vừa lòng nhau.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe.
Bài tập 4:
“Không thầy đố mày làm nên”: đề cao vai trò của
người thầy.
“Học thầy không tày học bạn”: Đề cao vai trò
của học bạn.
- Nội dung 2 câu bổ sung cho nhau, là lời khuyên
tốt cho ai có chí hướng học tập:
+ Một HS cần phải học thầy vì thầy là người đi
trước có kiến thức vững vàng, có phương pháp

khoa học…Ta học ở thầy:Tri thức, cách sống, đạo
đức.Sự thành công của một người học trò ít nhiều
đều có in dấu ấn của một người thầy.
+ Nhưng học thầy thôi chưa đủ , ta cần phải học
bạn. Bạn bè gần gũi, đồng trang lứa , học ở họ ta sẽ
dễ so sánh, phấn đấu để tự trau dồi thêm vốn kiến
thức cho mình. Như vậy hai câu trên không mâu


thuẫn mà bổ sung cho nhau.
HS tìm, trả lời

b. Hai cặp câu tục ngữ tương tự:
+ Giọt máu đào hơn ao nước lã; Bán anh em xa
mua láng giềng gần.
+ Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân; Cái nết đánh
chết cái đẹp.

Hs viết đoạn văn

Bài tập 5: Viết đoạn
Hình thức: 7-10 câu
Nội dung: Một đức tính của HS
Yêu cầu: Sử dụng 1 câu tục ngữ về con người, xã
hội.
Gợi ý:
Viết đoạn văn nghị luận xã hội.
Luận điểm: đức tính tốt của HS
Giới thiệu đức tính ấy? Cha ông ta đã dạy như thế
nào? Vì sao đó là đức tính tốt và cần thiết của

người HS? Biểu hiện của đức tính từ xưa đến nay?
Rèn luyện?

b.Hãy nêu hai cặp câu
tục ngữ tương tự?

Bài tập 5: Viết đoạn văn
từ 7-10 câu về một đức
tính của người học
sinh, trong đó có sử
dụng một câu tục ngữ
về con người, xã hội.

* HS
Khá

Bài tập 2+3+4: giống
HS Trung bình
Bài tập 6:
Hãy phân tích giá trị
của một số đặc điểm
hình thức thường có
của tục ngữ và nêu ví
dụ?

Bài 7: Viết đoạn văn phê
phán câu tục ngữ: Ăn cỗ

HS làm bài tập
độc lập


- HS viết đoạn
văn.

12

Bài tập 6:
Các đặc điểm của tục ngữ là:diễn đạt bằng so sánh,
diễn đạt bằng các hình ảnh ẩn dụ; từ và câu có
nhiều nghĩa.
-Tục ngữ diễn đạt bằng cách so sánh thường có hai
vế so sánh thông qua các từ ngữ:như, không bằn,
hơn…
VD:Một mặt người bằng mười mặt của
Học thầy không tày học bạn
Thương người như thể thương thân
Cách sử dụng so sánh làm cho ý giàu hình ảnh, cụ
thể, sinh động.
-Tục ngữ thường sử dụng các hình ảnh ẩn dụ:Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây
Một cây làm chẳng nên non-Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao
Cách diễn đạt này làm cho ý nghĩa của câu bóng
nghe bẩy hơn, sâu sắc, kín đáo hơn.Người nghe có
thể vận dụng ở nhiều văn cảnh phù hợp.
Chính các hình ảnh ẩn dụ làm cho từ và câu có
nhiều nghĩa.
Bài 7: Viết đoạn văn phê phán câu tục ngữ: Ăn cỗ
đi trước lội nước theo sau



đi trước lội nước theo
sau

Gợi ý:
- Câu tục ngữ này lạc hậu vì nó đề cao lối sống ích
kỉ, khôn lỏi, thấy có quyền lợi thì vội tranh trước,
gặp khó khăn lại đùn đẩy cho người khác.

4. Cung cố, hướng dẫn học:
- Tục ngữ là gì?
- Nội dung, nghệ thuật của những câu tục ngữ nói về con người, xã hội là gi?
- Hoàn thành các bài tập phiếu bài tập.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
************************************

Tuần 21
Tiết 3

LUYỆN TẬP “RÚT GỌN CÂU”
***
A. Mục tiêu bài dạy:
1

Kiến thức

2


Kĩ năng

HS Khá
- Biết cách rút gọn câu.
- Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu
khi nói, viết

HS Trung bình
- Biết cách rút gọn câu.
- Hiểu tác dụng của việc rút gọn
câu khi nói, viết

- Có kĩ năng chuyển đổi từ câu rút
gọn sang câu đầy đủ và ngược lại
- Có kĩ năng tạo lập văn bản sử dụng
câu rút gọn.

- Có kĩ năng chuyển đổi từ câu rút
gọn sang câu đầy đủ và ngược lại

13


3

Thái độ

- Có ý thức sử dụng linh hoạt các kiểu câu khi viết


4

Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. CHUẨN BỊ
- Giáo viện: giáo án, Sách tham khảo - bài tập nâng cao
- Học sinh: Làm bài SGK và sách tham khảo
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 Bài mới:
Đối tượng HS
Hoạt động của thầy
HĐ 1: Ôn tập kiến thức:
?Thế nào là rút gọn câu?VD?

*HS Trung
bình

Hoạt động của trò
Trả lời

?Rút gọn câu đê làm gì?

HS trả lời

?Rút gọn câu cần chú ý điều
gì?


HS suy nghĩ trả lời.

HĐ 2: Hướng dẫn luyên tập
Bài tập 1:
a.Cho biết vì sao trong thơ, ca
dao dùng nhiều câu rút gọn?

HS suy nghĩ, trả lời bài
tập.
Lên bảng chữa bài.

b.Tìm các câu rút gọn trong
các câu ca dao sau, cho biết tác
dụng của chúng?
-Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa
Ngọc Sơn
-Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín
chiều
-Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà

Kiến thức cần đạt
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Rút gọn câu
Khi nói hoặc viết, có thê lược bỏ
một số thành phần của câu, tạo
thành câu rút gọn.
2. Mục đích của việc rút gọn câu:

- Làm cho câu gọn hơn,thông tin
nhanh, tránh lặp từ ngữ đã xuất
hiện trong câu trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói
trong câu là của chung mọi người.
3. Chú ý:
- Không làm cho người nghe,
người đọc hiểu sai hoặc hiểu
không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành câu cộc
lốc, khiếm nhã.
II.Luyện tập
Bài tập 1:
a. Do số lượng câu chữ trong thơ ,
ca dao cần cô đọng, súc tích.Mặt
khác, trong thơ trữ tình tác giả
thường giấu mình đi.
b. Hiện tượng rút gọn phổ biến ở
các câu ca dao.
- Chủ ngữ được hiểu là chính tác
giả hoặc người đồng cảm với tác
giả.
- Rút gọn tạo tính uyển chuyển,
mềm mại, tạo được sự đồng cảm.

14


bấy nhiêu
GV nhận xét, chữa bài.


Bài tập 2:
Tìm câu rút gọn trong các đoạn
trích sau , cho biết thành phần HS hoạt động cá nhân
nào bị rút gọn.Hãy khôi phục
lại các thành phần bị rút gọn.

Bài tập 2:

a.Mẹ ơi, con khổ quá mẹ ơi!
Sao mẹ đi lâu thế?Mãi không
về!(Nguyên Hồng)

a.Mẹ ơi, con khổ quá mẹ ơi! Sao
mẹ đi lâu thế?Mãi không về!(rút
gọn chủ ngữ)
b.Mẹ không lo, nhưng vẫn không
ngủ được .Cứ nhắm mắt lại là
dường như vang bên tai tiếng
đọc bài trầm bổng…!(rút gọn
chủ ngữ)

b.Mẹ không lo, nhưng vẫn
không ngủ được .Cứ nhắm mắt
lại là dường như vang bên tai
tiếng đọc bài trầm bổng…(Lí
Lan)

c.-Những ai ngồi đấy?
-Ông Lí Lựu với ông Chánh Hội.

!(rút gọn vị ngữ)
HS khôi phục lại.

c.-Những ai ngồi đấy?
-Ông Lí Lựu với ông Chánh
Hội.
( Ngô Tất Tố)
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3: Tìm câu rút gọn
trong những đoạn trích sau và
cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình , líu ríu
dắt nhau đứng dậy.
- Đem chia đồ chơi ra đi!Mẹ

HS làm bài tâp nhóm, cử
đại diện trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
Hs chữa bài

15

Bài tập 3:
Câu rút gọn trong những đoạn
trích:
a. - Đem chia đồ chơi ra đi!
- Không phải chia nữa.
=>Tác dụng:Tập trung sự
chú ý của người nghe vào

nội dung câu nói.


tôi ra lệnh.
Thủy mở to đôi mắt như người
mất hồn, loạng choạng bám
vào cánh tay tôi.Dìu em vào
nhà, tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh
cho em tất.
(Khánh Hoài)

b. Ăn chuối xong là vứt toẹt ngay
cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu văn ngụ ý đó là việc làm của
những người có thói quen xấu ấy
và nhiều người mắc phải.

b. Một thói quen xấu ta thường
gặp hàng ngày , ở bất cứ đâu
là thói quen vứt rác bừa bãi
.Ăn chuối xong là vứt toẹt
ngay cái vỏ ra cửa, ra
đường…(Băng Sơn)

c. Nhớ người sắp xa, còn đứng
trước mặt…Nhớ một trưa hè
gà gáy khan…Nhớ một thành
xưa son uể oải…
Câu văn rút gọn tạo nhịp điệu và

nhấn mạnh nỗi nhớ cùng sự đồng
cảm của nhiều thế hệ học trò.

c. Phượng xui ta nhớ cái gì
đâu.Nhớ người sắp xa, còn
đứng trước mặt…Nhớ một
trưa hè gà gáy khan…Nhớ một
thành xưa son uể oải…(Xuân
Diệu)
GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4:
Có thể lược bỏ chủ ngữ trong
những lời thoại sau không:

HS thảo luận nhóm đôi.
Cử đại diện trình bày

a.Cô Tâm ôm chầm lấy em:
- Cô biết chuyện rồi!Cô thương
em lắm!
b.Em vội đặt quyển sổ và cây
bút lên bàn.
- Thưa cô, em không dám
nhận…em không đi học nữa.
(Khánh Hoài)
*HS Khá

Bài tập 4:
Không thể lược bỏ chủ ngữ trong
những lời thoại vì:

a. Nếu rút gọn, câu sẽ mất đi sự
thương xót, cảm thông của cô giáo.
b. Rút gọn sẽ làm lời của Thủy
thiếu lễ độ với cô giáo.

Bài tập 1+2+3+4: giống HS
Trung bình
Bài tập 5:
Viết đoạn văn (từ 7- 10 câu),
có sử dụng ít nhất 2 câu rút
gọn. Nội dung: phương hướng
phấn đấu trong học kì II của
em.

Hs viết đoạn văn

16

Bài tập 5:
Gợi ý:
Cách 1: Viết đoạn hội thoại với
bạn em, cùng trao đổi kế hoạch,
phương hướng học tập cho kì II,
có sử dụng câu rút gọn.
Cách 2: Viết đoạn văn theo
phương thức tự sự xen biểu cảm,
như lời trò chuyện với chính mình


về phương hướng học tập trong kì

II, dễ dàng sử dụng câu rút gọn!
Cách khác:…
3. Củng cố, hướng dẫn học:
- Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của việc này là gì?
- Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?
- Hoàn thành bài tập, viết đoạn văn.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

*********************************

Tuần 21
Tiết 3

ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN
***
A. Mục tiêu bài dạy:
HS Khá

HS Trung bình

17


1

Kiến thức


- Biết được đặc điểm của văn bản
nghị luận: bao giờ cũng phải có một
hệ thống luận điểm, luận cứ và lập
luận gắn bó mật thiết với nhau.
- Có kĩ năng xác định luận điểm,
luận cứ và lập luận trong một văn
bản mẫu.
- Vận dụng xây dựng luận điểm,
luận cứ và triển khai lập luận cho
một đề bài.
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn
chứng... khi tạo lập và giao tiếp hiệu
quả bằng văn nghị luận

- Biết được đặc điểm của văn bản
nghị luận: bao giờ cũng phải có
một hệ thống luận điểm, luận cứ và
lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
- Có kĩ năng xác định luận điểm,
luận cứ và lập luận trong một văn
bản mẫu.
- Vận dụng xây dựng luận điểm,
luận cứ và triển khai lập luận cho
một đề bài.

2

Kĩ năng

3


Thái độ

- Có ý thức nghị luận trong đời sống.

4

Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. CHUẨN BỊ
GV:Chuẩn bÞ néi dung «n tËp
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. Lên lớp.
Đối tượng HS

Hoạt động thầy

Hoạt động thầy

GV gọi HS nhắc lại các đặc điểm
của văn nghị luận.
HS: Nhắc lại.

*HS Trung
bình

Bài tập 1.
Đọc VB:

Nghệ thuật đọc sách
“Thú đọc sách thời nào cũng
được coi là một trong những cái
thú tao nhã của đời sống văn
minh... Một người không có thói
quen đọc sách bị giam hãm trong
một thế giới chật hẹp về không
gian và thời gian; suốt đời chỉ

Suy nghĩ làm bài tập.

18

Nội dung cần đạt
I. Lí thuyết
- Văn nghị luận là văn viết ra
nhằm xác lập cho người đọc
người nghe một tư tưởng, một
quan điểm nào đó bằng hệ
thống luận điểm rõ ràng, cùng
lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết
phục với mục đích đem đến
một nhận tghức đúng đắn mới
mẻ.
- Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm.
- Luận cứ.
- Lập luận.
II. Bài tập.
Bài tập 1.

a. Các ý chính trong đoạn văn.
- Thời nào cũng coi trọng việc
đọc sách, bởi đọc sách ko chỉ
đem hạnh phúc mà nâng cao
phẩm giá con người.
- Người không đọc sách chẳng
khác gì bị cầm tù trong thế
giới tầm thường tẻ nhạt.


* HS Khá

quanh quẩn trong cái vòng
thường lệ, chỉ tiếp xúc, chỉ trò
chuyện với vài người quen, chỉ
trông thấy những việc xảy
ra.........Xét kết quả về tâm lí thì
đọc sách như đi du lịch”
a. Hãy tìm luận điểm ( ý chính )
của ĐV?
b. Chỉ ra các luận cứ trong VB?

- Đọc cuốn sách hay ta như tro
chuyện với một người bạn
thông minh.
- Đọc sách cũng lí thú như đi
du lịch.
b. Đoạn văn có hai luận điểm ,
mỗi luận điểm có luận cứ :
* Nỗi bất hạnh của người

không đọc sách.
- Bị giam hãm trong một thế
giới chật hẹp.
- Suốt đời quanh quẩn trong
vòng thường lệ.
* Niềm hạnh phúc của người
được đọc sách.
- Như tiếp xúc trò chuyện với
người giỏi.
- Như đi du lịch.

Bài tập 2.
a. Bố cục của bài văn: Cần tạo HS hoạt động cá nhân.
thói quen tốt trong đời sống xã
hội

Bài tập 2.
a.
- MB: Giới thiệu các thói quen
tốt và xấu
- TB: Thình bày các thói quen
cần loại bỏ,phê phán
- KB: Đề xuất hướng phấn
đấu tự giác của mọi người để
tạo ra nếp sống đẹp,văn minh.

b. Bài văn Hai biển hồ là bài văn
kể chuyện để nghị luận. Hai cái
hồ có ý nghĩa tượng trưng để từ
đó nêu lên hai cách sống của con

người.
Bài tập 1 + 2: giống HS Trung
bình

b. Bài văn Hai biển hồ là bài
văn kể chuyện để nghị luận.
Hai cái hồ có ý nghĩa tượng
trưng để từ đó nêu lên hai
cách sống của con người.

Bµi tËp 3:
Bài tập 3: Định hướng:
Để chuẩn bị tham dự cuộc thi
+ Xác định yêu cầu của phần
Tìm hiểu về môi trường TN do - HS thảo luận nhóm 4, thi hùng biện là gì?
nhà trường tổ chức, An được cô trình bày, nhận xét.
+ Lập luận chặt chẽ,lí lẽ hùng
giáo phân công phụ trách phần
hồn, có dẫn chứng cụ thể
hùng biện.. An dự định thực hiện
 Soi những tiêu chuẩn ấy vào
1 trong 2 cách:
hai kiểu bài mà An đã chọn ta
+ Dùng kiểu văn tự sự,kể một câu
thấy không hợp lí cho nên cô
chuyện có nội dung nói về quan
giáo đã không đồng ý.
hẹ giữa con người với môi trường
- An sẽ phải chuẩn bị bài
thiên nhiên.

hùng biện theo kiểu văn bản
+Dùng kiểu văn bản biểu
nghị luận để có thể đảm bảo

19


cảm,làm một bài thơ ca ngợi vẻ
đẹp cũng như tầm quan trọng của
môi trường thiên nhiên đối với
con người.
Khi nghe An trình bày dự định
ấy,cô giáo đã nhận xét: “cả hai
cách ấy đều không đạt”
- Theo em, vì sao cô giáo nhận
xét như vậy? Muốn thành công
An phải chuẩn bị bài hùng biện
theo kiẻu văn bản nào?
- Hãy giúp An xác định những ý
chính trong bài hùng biện.

tính hùng biện, vừa bày tỏ
quan điểm,thái độ của
mình,vừa xác lập cho người
nghe tư tưởng, nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng của
môi trường đối với cuộc sống
của con người cũng như trách
nhiệm của con người trong
việc bảo vệ môi trường.

- Những ý chính trong bài
hùng biện:
+ ý 1:Tầm quan trọng của môi
trường thiên nhiên đối với con
người.
+ ý 2: Thực trạng về cảnh
môi trường thiên nhiên đang
bị tàn phá (nguyên nhân ,dự
bảo hậu quả)
+ ý 3: Lời nhắc nhở đối với
mọi người trong việc bảo vệ
môi trường thiên nhiên.

* Củng cố: Cho HS nhắc lại khái niệm văn nghị luận.
* Dặn dò:
- Sưu tầm 1 bài nghị luận trên báo đề tài viết về môi trường.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

20


Tuần 22
Tiết 1
Cảm thụ văn bản

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
***

A. Mục tiêu bài dạy:
1

Kiến thức

2

Kĩ năng

3
4

Thái độ
Năng lực,

HS Khá
- Biết được đặc điểm nghệ thuật văn
nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
- Hiểu được truyền thống yêu nước
của nhân dân ta.

HS Trung bình
- Biết được đặc điểm về nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được truyền thống yêu nước
của nhân dân ta.

- Nhận biết văn bản nghị luận xã
- Nhận biết văn bản nghị luận xã
hội.

hội.
- Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong
hội.
tạo lập văn bản nghị luận chứng
minh.
- Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị sách vở
C. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Ôn tập kiến thức
H: Nội dung cơ bản của Văn

Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt
I. Nội dung kiến thức
1. Nội dung:
Học sinh nhớ lại kiến - Đây là một văn bản nghị luận

21


bản: “Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta”?

thức, trả lời.

H: Trình bày những hiểu
biết của em về nghệ thuật
của văn bản?

HS trả lời

22

HCM nói lên tinh thần yêu nước
một tinh thần quý báu của nhân
dân ta.
- Bằng cách lập luận chặt chẽ và
những hướng dẫn cụ thể, phong
phú, giàu sức thuyết phục thể hiện
qua lịch sử dân tộc và cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm
lược, bài văn làm sáng tỏ một
chân lý: “Dân ta có một nồng nàn,
yêu nước. Đó truyền thống quý
báu của ta”.
- Tác phẩm đã thức tỉnh và thổi
bùng lên lòng yêu nước trong lòng
mỗi người dân. Hồ Chí Minh đã
chỉ ra cội nguồn sâu xa cho mỗi
chiến thắng quật cường của dân
tộc Việt Nam trong cuộc đụng đầu

lịch sử với bất cứ kẻ thù to lớn
nào: Đó là lòng yêu nước nồng
nàn của nhân dân ta.
Ngày nay bài văn vẫn còn nóng
bóng tính thời sự, có tác dụng
động viên nhân dân Việt Nam
vững bước trên con đường xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. Nghệ thuật:
Đây là văn bản mẫu mực về kiểu
bài văn nghị luận, cách trình bày
bố cục và triển khai dẫn chứng
của bài văn nghị luận.
-Tác phẩm ngắn gọn, súc tích,
cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng
hồn, dẫn chứng ( lịch sử, xã hội)
vừa cụ thể, vừa khái quát, tiêu
biểu cho phong cách văn chính
luận Hồ Chí Minh.
- Nhiều thủ pháp nghệ thuật như
so sánh, liệt kê, lặp lại cấu trúc
câu và hàng loạt các động từ có
khả năng gợi cảm cao…được sử
dụng đã làm cho câu văn trở lên
nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn. Âm hưởng bài văn hào hùng như
âm hưởng một lời hịch kêu gọi,
khích lệ toàn dân một lòng đoàn
kết đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ
độc lập chủ quyền thiêng liêng
của Tổ Quốc.



* HS Trung
bình

HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1:
HS làm bài tập cá nhân
Trình bày xuất xứ của văn bản
“Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta”.
GV chữa bài

II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài văn được trích trong báo cáo
chính trị của Chủ tịch Hồ Chí
Minh tại Đại hội lần thứ 2, tháng
2 năm 1951 của Đảng lao động
Việt Nam. Tên bài do người biên
soạn sách đặt.

Bài tập 2:
Trong phần đầu của văn bản
“Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta” tác giả đã so sánh lòng
yêu nước của nhân dân ta
bằng một hình ảnh hùng tráng
có chất tượng trưng: đó là
hình ảnh nào? Tác dụng của

việc sử dụng các hình ảnh ấy?
GV chữa bài.

HS thảo luận nhóm đôi
làm BT.
Cử đại diện trình bày.
Các nhóm NX, bổ sung,
chữa bài

Bài tập 2:
Tác giả đã so sánh lòng yêu
nước… tượng trưng đó là: “làn
sóng, kết hợp với các động từ có
khả năng gợi cảm lớn như: Kết
thành, lướt qua, nhấn chìm…”
làm nổi bật sức mạnh không gì
ngăn cản nổi lòng yêu nước, nổi
bật sức mạnh cuồn cuộn, phi
thường của nhân dân ta. Câu văn
có âm hưởng hào hùng, cảm xúc
sôi nổi.

Bài tập 3:
Các kiểu câu theo mô hình:
Từ…. dến….(ở phần 2 của
văn bản) có tác dụng gì trong

HS thảo luận nhóm đôi
làm BT.
Cử đại diện trình bày.

Các nhóm NX, bổ sung,

Bài tập 3:
Các kiểu câu…. nội dung
Nội dung được sắp xếp theo trình
tự: Tuổi tác, khu vực cư trú, tiền

23


việc thể hiện nội dung?

chữa bài

GV chốt, chữa bài.

* HS Khá

Bài 5.
Ngoài sự thể hiện tinh thần
yêu nước trong các cuộc
kháng chiến, tinh thần yêu
nước còn được thể hiện ntn
trong công cuộc xây dựng
đnước, nhất là thời kì hiện
nay?

- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe GV chốt,
chữa bài

24

tuyến, hậu phương, tầng lớp, giai
cấp. Những sự việc và con người
này có mối quan hệ theo các bình
diện khác nhau nhưng bao quát
toàn bộ trẻ già, gái trai, miền xuôi,
miền ngược, tiền tuyến, hậu
phương, nông dân, công nhân,
điền chủ… nghĩa là toàn thể nhân
dân Việt Nam.
Bài 5.
- Bài viết của Hồ Chí Minh chỉ
nói về tinh thần y/n trong các cuộ
kháng chiến vì thời điẻm viết bài
này là lúc cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp đang diễn ra quyết
liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ
lòng y/n của mọi tầng lớp ND.
Tinh thần y/n còn được thể hiện
trong công cuộc xây dựng
đ/n,nhất là thời kì hiện nay:
- Tinh thần y/n phải được thể hiện
trong lđộng hàng ngày, với tinh
thàn tự giác, tích cực, miệt mài
của tất cả mọi người, từ người lao
động bình thường đến nhà khoa

học, để sáng tạo và làm ra nhiều
sản phẩm vật chất cũng như tinh
thần, làm giàu cho đ/n
- Lòng yêu nước cũng phải được
thể hiện ở chỗ nhận ra những gì
con yếu kém của đ/n mình, sự
nghèo nàn và tụt hậu của nước ta
và nhièu mặt so với các ước trong
khu vực và thế giới để quýêt tâm
và nỗ lực vươn lên, khắc phục
những yếu kém, lạc hậu để tiến
kịp các nước.
- Tinh thần y/n còn được thể hiện
trong việc tìm hiểu ,giữ gìn và
phát bản sắc dt, hững giá trị văn
hoá bền vững và đặc sắc của dt,
đồng thời tiếp thu có chọn lọc
những giá trị của thế giới, trong
thời kì mở cửa và hội nhập hiện
nay
- Sự nghiệp xây dựng đ/n phải đi
liền với công cuộc bảo vệ TQ.
Tinh thần yêu nước, vì thế vẫn
luôn cần đựơc thể hiện trong việc


giữ gìn lãnh thổ, chủ quyền, an
ninh quốc gia, chống lại mọi sự
xâm phạm, phá hoại của các thế
lực thù địch, giữ gìn sự đoàn kết,

thống nhất dt.
Bài tập về nhà:
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) có chủ đề yêu lao động, có sử dụng kiểu câu rút gọn.
* Cũng cố dặn dò:
- Nắm được đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn bản.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************

Tuần 22
Tiết 2

LUYỆN TẬP “CÂU ĐẶC BIỆT”
***
A. Mục tiêu bài dạy:
1

Kiến thức

HS Khá
- Trình bày được khái niệm về câu
đặc biệt.
- Hiểu tác dụng của việc sử dụng
câu đặc biệt trong văn bản.

25

HS Trung bình

- Hiểu khái niệm về câu đặc biệt.
- Hiểu tác dụng của việc sử dụng câu
đặc biệt trong văn bản.


×