Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đơn thức đa thức lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.52 KB, 12 trang )

Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”
Tuần : 03 - Tiết : 05 + 06
Ngày soạn : 25 tháng 9 năm
Tên bài : CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu :
- Củng cố và ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . HS nắm chắc và thuộc từng hằng
đẳng thức .
- HS vận dụng được 7 hằng đẳng thức vào các bài toán biến đổi xuôi , ngược các hằng
đẳng thức và vận dụng vào bài toán rút gọn , tính giá trị của biểu thức .
- Rèn kỹ năng biến đổi rút gọn biểu thức .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , chọn bài tập để chữa , bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức
1. Trò :
- Học thuộc và nắm chắc 7 hằng đảng thức đã học . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Tính ( x + 2y)2 = ? ( 5 - x)2 = ?
HS 2 : Tính ( x - 2)3 = ? ( x + y)( x2 - xy + y2) = ?
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Ôn tập các khái niệm đã học
- GV treo bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức ở
7 hằng đẳng thức đáng nhớ .
dạng khuyết sau đó yêu cầu HS điền nốt để
1. ( A + B)2 = A2 + 2AB + B2
hoàn thành đẳng thức đúng .
2. ( A - B)2 = A2 - 2AB + B2
- GV gọi HS nhận xét và chữa lại bài .
3. A2 - B2 = ( A + B)( A - B)
Yêu cầu hs ôn tập lại và ghi nhớ 7 hằng đẳng 4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3


thức trên .
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3 + B3 = ( A+ B)( A2 - AB + B2)
7. A3 - B3 = ( A- B)( A2 + AB + B2)
* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài
sau đó yêu cầu học sinh thảo luận tìm
cách tính .
- Đối với bài toán trên ta áp dụng hằng
đẳng thức nào để biến đổi ?
- HS nêu tên hằng đẳng thức , nhắc lại
công thức sau đó làm bài . GV gọi 1 học
sinh đại diện lên bảng trình bày .
- GV ra bài tập 13 ( SBT ) học sinh đọc
đề bài suy nghĩ tìm cách làm .
- Để viết được dưới dạng bình phương
của một tổng  ta phải biến đổi làm xuất
hiện những yếu tố nào ?
- GV hướng dẫn học sinh biến đổi và làm

* Bài tập 12 ( SBT T8 - 4 ) Tính
b) ( 3 - y)2 = 32 - 2.3.y + y2
= 9 - 6y + y2
2

2

1 �1 �
� 1�
c) �x  � x 2  2.x.  � �

� 2�

2 �2 �
1
= x2  x 
4

* Bài tập 13 ( SBT T8 - 4 )
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.3.x + 32
= ( x + 3)2
2

b) x 2  x 

1
1 �1 �
 x 2  2.x.  � �
4
2 �2 �


2
bài . Chú ý cách làm xuất hiện 2.a.b ?
� 1�
= �x  �
- Nêu hằng đẳng thức bình phương của
� 2�
2
2 4
một tổng ?

c) 2xy + x y + 1 = (xy2)2 + 2. xy2.1 + 12
= ( xy2 + 1)2

* Bài tập 14 ( SBT T8 - 4 )
a) ( x + y)2 + ( x - y)2
- GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT ) cho học = x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 = 2x2 + 2y2
sinh thảo luận làm theo nhóm .
c)( x - y + z)2 + ( z - y)2 + 2 ( x - y + z)( y - z)
2
- Hãy biến đổi và rút gọn biểu thức trên?
2
2

x  y   z �  z  y   2  x  y  z   y  z 

=
- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả , GV


2
công bố đáp án bằng bảng phụ . HS đối =  x  y   2  x  y  z  z 2   z  y  2
chiếu kết quả và nhận xét .
+ 2( x - y + z)( y - z )
- Nhóm 1  nhóm 2  nhóm 3  nhóm = x2 - 2xy + y2 + 2xz - 2yz + z2 + z2 - 2yz +
4  nhóm 1 .
+ y2 + 2xy - 2xz - 2y2 + 2yz + 2yz - 2z2
= x2
- GV chốt lại cách làm .
* Bài tập 16 ( SBT T8 - 5) tính giá trị của biểu
- GV ra bài tập 16 ( SBT ) học sinh suy thức .

nghĩ nêu cách làm bài .
a) x2 - y2 tại x = 87 ; y = 13 .
Ta có : x2 - y2 = ( x + y)( x - y) (*)
- Muốn tính giá trị của một biểu thức ta Thay x = 87 ; y = 13 vào (*) ta có :
làm như thế nào ?
(*) = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100. 74 = 7400
- Gợi ý : Rút gọn biếu thức rồi thay giá c) x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97 .
trị vào để tính .
Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27 = ( x + 3)3 (**)
 Thay x = 97 vào (**) ta có :
- GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS lên (**) = ( 97 + 3)3 = 1003 = 1000 000
bnảg làm bài . GV nhận xét và chú ý lại
cách làm bài .
* Bài tập 17 ( SBT T8 - 5 ) Chứng minh rằng:
a) ( a + b)( a2 - ab + b2)+(a - b)(a2 + ab +b2) = 2a3
- GV gọi học sinh đọc đề bài bài tập 17 Ta có : VT = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 = VP
( SBT ) hướng dẫn học sinh làm bài .
 VT = VP ( Đcpcm)
- Để chứng minh đẳng thức tabiến đổi
2
 a  b   ab �
b) a3 + b3 = ( a + b) �


theo những cách sau :
2
Ta có : VP = ( a + b)( a - 2ab + b2 + ab )
+ VT  VP : VT = VP
 VP = ( a + b)( a2 - ab + b2) = a3 + b3
+ VP  VT : VP = VT

c) ( a2 + b2)( c2 + d2 ) =( ac + bd)2 +(ad - bc)2
+ VT = A ; VP = A  VT = VP
- GV cho học sinh biến đổi làm từng ý Ta có : 2 2
VT = a c + a2d2 + b2c2 + b2d2
sau đó chốt lại cách làm mỗi ý .
= (ac)2 +( ad)2 + (bc)2 + (bd)2 (1)
VP = (ac)2 + 2 . ac.bd + (bd)2 + (ad)2 - 2. ad.bc +
2
- Chú ý phần ( c) biến đổi VT = A ; +(bc) 2
= (ac) + 2abcd + (bd)2 + (ad)2 - 2abcd +(bc)2
VP = A sau đó kết luận .
= (ac)2 + (bd)2 + (ad)2 +(bc)2 (2)


Từ (1) và(2)  VT = VP ( đcpcm)
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học .
- GV treo bảng phụ ghi 7 hăngười đẳng thức ở dạng khuyết yêu cầu học sinh điền hoàn
thành các hằng đẳng thức .
- Giải bài tập 15 ( SBT T8 - 5)
Vì số tự nhiên a chia cho 5 dư 4  ta có số a có dạng a = 5b + 4 .
Vậy a2 = ( 5b + 4)2 = (5b)2 + 2.5b.4 + 42
= (5b)2 + (5b).8 + 15 + 1 = 5 ( 5b2 + 8b + 3 ) + 1 (*)
Từ (*) suy ra a2 : 5 được thương là ( 5b2 + 8b + 3 ) và số dư là 1 ( đcpcm)
b) Hướng dẫn :
- Học thuộc 7 hằng đẳng thức dáng nhớ .
- Xem lại cách vận dụng hằng đẳng thức vào biến đổi rút gọn và tính giá trị các biểu
thức .
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa .

- Giải tiếp các phần còn lại trong SBT ( BT 11; BT 12(a) ; BT 14( b) ; BT 16(b) làm
tương tự như các phần đã chữa .
- HD : BT 18 a) x2 - 6x + 10 = x2 - 2.3.x + 9 + 1 = ( x - 3)2 + 1  1


Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”
Tuần 4 - Tiết :

07+ 08

Ngày soạn : 18 tháng 9 năm

Tên bài : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH ĐẶT NHÂN TỬ
CHUNG VÀ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC .
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhất là 2
phương pháp đầu ( đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức .
- Rèn kỹ năng nhận biết nhân tử chung và nhận dạng các hằng đẳng thức thông qua các
bài tập .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn .
- Chọn lựa các bài tập trong SBT để chữa cho học sinh .
2. Trò :
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức .
- Giải các bài tập trong sgk và SBT ( 5 , 6 )
III. Tiến trình dạy học :
3. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
4. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử
chung và dùng hằng đẳng thức .
- Giải bài tập 21 ( SBT - 5 )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- GV ra bài tập sau đó gọi HS đọc đề bài và nêu
cách làm bài .
- Hãy chỉ ra nhân tử chung trong các hạng tử
trên , từ đó đặt nhân tử chung ta có kết quả như
thế nào ?
- GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó GV nhận
xét chữa lại và chốt cách làm .
- GV ra tiếp bài tập gợi ý HS làm bài .
- Để tính giá trị của biểu thức trên ta phải biến
đổi như thế nào ?
- Gợi ý : Phân tích thành nhân tử sau đó thay
giá trị vào để tính .
- HS lên bảng làm bài GV chữa bài và chốt cách
làm .

 Bài tập 22 ( SBT - 5 )
a) 5x - 20y = 5( x - 4y)
b) 5x( x- 1) - 3x ( x- 1) = ( x - 1)( 5x - 3x )
= 2x ( x - 1)
c) x ( x + y) - 5x - 5y = x ( x+ y) - 5 ( x + y)
= ( x + y)( x - 5 )
 Bài tập 23 ( SBT - 5 )
a) x2 + xy +x tại x = 77 và y = 22
Ta có : x2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) (*)
Thay x = 77 và y = 22 vào (*) ta có :

(*) = 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700
Vậy giá trị của biểu thức là : 7700 .
b) x( x - y) + y( y - x ) tại x = 53 và y = 3 .


Ta có : x( x - y ) + y( x - y)
= x( x - y) - y ( x - y) = ( x - y)( x - y)
= ( x - y)2 (**)
Thay x = 53 ; y = 3 vào (**) ta có :
(**) = ( 53 - 3 )2 = 502 = 2500
- GV ra bài tập 24 ( SBT - 6 ) gọi HS đọc đề bài  Bài tập 24 (SBT - 6 )
sau đó nêu cách giải .
a) x2 + 5x = 0  x( x + 5 ) = 0
- Để tìm được x trong bài toán trên ta phải đưa
 x = 0 hoặc x + 5 = 0
phương trình về dạng nào ?
 x = 0 hoặc x = 5
- Hãy biến đổi đưa phương trình về dạng
b)x + 1 = ( x + 1)2
phương trình bậc nhất 1 ẩn .
 ( x+ 1 )2 - ( x + 1) = 0
- Gợi ý : phân tích thành nhân tử .
 ( x + 1)( x + 1 - 1 ) = 0  x ( x + 1) = 0
- GV cho HS phân tích thành nhân tử sau đó
 x = 0 hoặc x + 1 = 0
HD học sinh giải phương trình tìm x .
 x = 0 hoặc x = -1
* Hoạt động 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng
thức
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu

cách phân tích .
- Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta áp
dụng hằng đẳng thức nào ?
- HS nêu dạng hằng đảng thức , GV nhận xét và
cho HS làm bài .
- Gv gọi HS lên bảng làm bài các HS khác nhận
xét .
- GV ra tiếp bài tập 27 ( SBT - 6) gọi HS nêu
các hằng đẳng thức áp dụng vào các đa thức
trên để phân tích .
- Hãy viết các đa thức trên dưới dạng bình
phương + 2 lần tích + bình phương . Sau đó
phân tích .
- HS lên bảng làm bài GV nhận xét và chốt lại
cách làm .
- Tương tự áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai
bình phương và phân tích .


a)
b)
c)

Bài tập 26 ( SBT - 6)
x2 - 9 = x2 - 32 = ( x+ 3)( x - 3)
4x2 - 25 = (2x)2 - 52 = ( 2x + 5)( 2x - 5)
x6 - y6 = (x3)2 - (y3)2 = ( x3+ y3)( x3 - y3)

=   x  y  x 2  xy  y 2   x  y  x 2  xy  y 2 
= ( x + y)( x - y ) ( x2+ xy + y2) ( x2 - xy + y2)

 Bài tập 27 ( SBT - 6 )
a) 9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2
= ( 3x + y)2
b) 6x - 9 - x2 = - ( x2 - 6x + 9 )
= - ( x - 3)2
c) x2 + 4xy + 4y2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2
= ( x + 2y)2

 Bài tập 28 ( SBT - 6)
a) ( x+ y)2 - ( x- y)2


- GV cho HS thảo luận làm bài sau đó các nhóm   x  y    x  y   x  y    x  y  
làm ra phiếu học tập . GV cho các nhóm đổi
= ( x + y + x - y )( x + y - x + y )
phiếu học tập để kiểm tra chéo kết quả .
= (2x) . (2y) = 4 xy
- Gv đưa ra kết quả đúng của từng bài để học
sinh kiểm tra . các nhóm nhận xét bài của nhóm
được kiểm tra theo đáp án .
- Gv chốt lại cách làm và trình bày lời giải
mẫu .
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Giải bài tập 28 ( b) ( HS làm tương tự bài 28 ( a))
- Giải bài tập 29 ( a) ( HS lên bảng làm )
b) Hướng dẫn :
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học .
- Xem lại các bài tập đã chữa áp dụng giải các bài tập phần còn lại và bài tập
BT 29 ( 6 ) ; BT 30 ( 6) - SBT ( tương tự bài 24 ( SBT-6)



Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”
Tuần 05 - Tiết : 09 + 10
Ngày soạn : 23 tháng 9 năm
Tên bài : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM
HẠNG TỬ
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
nhóm các hạng tử .
- Rèn kỹ năng nhận biết nhân tử chung của các hạng tử và nhóm các hạng tử một cách
thích hợp .
- Biết kết hợp cả phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm các hạng tử
để giải bài tập .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập trong sgk và SBT toán 8 tập 1 .
- Lựa chọn các bài tập để chữa cho HS .
3. Trò :
- Ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học nhất là
nhóm các hạng tử một cách thích hợp .
- Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 8 .
III. Tiến trình dạy học :
5. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
6. Kiểm tra bài cũ :
- Giải bài tập 47 ( a , c ) SGK - 22
- Giải bài tập 48 ( SGK ) - 22 ( c)
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 31 ( SBT - 6 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . a) x2 - x - y2 - y

- Có thể phân tích đa thức trên bằng cách đặt nhân tử
= ( x2 - y2) - ( x + y )
chung hoặc dùng HĐT không ?
= ( x + y)( x - y) - ( x + y)
- Ta có thể làm thế nào để phân tích được đa thức trên ?
= ( x + y )( x - y - 1)
- Nêu cách nhóm các hạng tử để phân tích ? ta có thể
nhóm các hạng tử nào với nhau ?
b) x2 - 2xy + y2 - z2
- GV cho HS nêu tất cả các cách nhóm có thể được sau
= ( x2 - 2xy + y2 ) - z2
đó chọn 1 cách hợp lý nhất để làm .
= ( x - y)2 - z2
- Gợi ý : Nhóm ( x2 - y2) và ( - x - y ) ; ( x2 - 2xy + y2 )
=   x  y   z  x  y   z
 x  y  z  x  y  z 
- Còn cách nhóm nào khác ngoài hai cách nhóm trên
không ?
- HS lên bảng làm bài . GV chữa và chốt cách làm .
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 48 ( SGK - 22 )


a) x2 + 4x - y2 + 4
= ( x2 + 4x + 4 ) - y2
= ( x + 2 ) 2 - y2

- GV ra tiếp bài tập gợi ý HS làm bài .
- Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta nên
nhóm các hạng tử nào ? vì sao ?
- Quan sát xem có thể ghép những hạng tử nào

thành HĐT không và có thể đưa về dạng HĐT
nào ?
Gợi ý : Đưa về dạng a2 - b2 rồi phân tích ( nhóm các
hạng tử x2 + 4x + 4 thành một nhóm - y2 1 nhóm
riêng ).
- HS làm bài sau đó 1 HS đại diện lên bảng chữa
bài .

=   x  2  y   x  2   y
= ( x + 2 + y)( x + 2 - y)
b) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2
= 3 ( x2 + 2xy + y2 - z2 )



3  x  y   z 2

- Hãy nhân phá ngoặc rút gọn sau đó phân tích đa
thức cuối thành nhân tử .
- Thay x = 0,5 vào đa thức sau khi đã phân tích
thành nhân tử để tìm giá trị của đa thức đó .



3  x  y   z    x  y   z 

= 3( x+y + z)( x+ y - z)
c) x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2
= ( x2 - 2xy + y2) - ( z2 - 2zt + t2 )
= ( x - y)2 - ( z - t)2


- Tương tự như phần ( a ) em hãy suy nghĩ và tìm
cách nhóm các hạng tử trong bài phần ( b , c ) sau
đó nêu cho cả lớp biết cách làm .
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 33 ( SBT - 22
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ
tìm cách làm .
- Có nên thay ngay giá trị của x và y vào biểu thức
để tính giá trị không ? Vậy làm thế nào ?
- Gợi ý : Phân tích thành nhân tử sau đó thay giá trị
vào để tính giá trị của biểu thức .
- HS lên bảng làm theo gợi ý của GV .

2

  x  y    z  t     x  y    z  t  

= ( x - y + z - t)( x - y - z + t )
)
a) x2 - 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 và z
= 45 .
Ta có : x2 - 2xy - 4z2 + y2
= ( x2 - 2xy + y2) - 4z2
= ( x - y)2 - 4z2
=   x  y   2 z    x  y   2z 
= ( x - y + 2z)(x - y - 2z) (*)
Thay x = 6 ; y = - 4 và z = 45 vào (*) ta
có :
(*) = ( 6 + 4 + 2.45)( 6 + 4 - 2.45)
= ( 10 + 90)( 10 - 90)

= 100.(-80) = - 8000
b) 3 ( x - 3)( x + 7) + ( x - 4)2 + 48 tại x =
0,5 .
Ta có :
3( x - 3)( x + 7) + ( x - 4 )2 + 48
= 3( x2 + 7x - 3x - 21) + x2 - 8x + 16 + 48
= 3x2 + 12x - 63 + x2 - 8x + 64


= 4x2 + 4x + 1
= ( 2x + 1)2 (**)
Thay x = 0,5 vào (**) ta có :
(**) = ( 2. 0,5 + 1)2 = (1 + 1)2 = 22= 4
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Khi nhóm các hạng tử ta chú ý điều gì ? thế nào là nhóm thích hợp ?
- Vận dụng HĐT nào ta có thể phân tích thành nhân tử ở dạng tổng - hiệu .
- Giải bài tập 32 ( a) - 1 HS lên bảng làm bài .
b) Hướng dẫn :
- Xem lại các ví dụ đã học , nắm chắc cách nhóm hạng tử thích hợp .
- Giải các bài tập trong SGK , SBT làm lại các bài tập đã chữa .
- Giải bài tập 32 ( SBT - 6 ) ( b ,c )
- Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
.


Chuyên đề : “ Đơn thức - Đa thức ”
Tuần 06 - Tiết :

11 + 12


Ngày soạn : 12 tháng 9 năm

Tên bài : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP
NHIỀU PHƯƠNG PHÁP + KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 3
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương
pháp .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương pháp phân tích đã học làm bài toán tổng hợp
. Biết cách tách hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích .
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chuyên đề 3 .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .
- Giải bài tập trong SBT toán 8 tập I - Lựa chọn bài tập để chữa cho học sinh .
4. Trò :
- Học thuộc và nắm vững các phương pháp phân tích đã học .
- Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 8 tập I
III. Tiến trình dạy học :
7. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
8. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhan tử đã học
- Giải bài tập 34 ( SBT ) - 13 ( a , b ) - 2 HS lên bảng làm bài
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 34 ( SBT - 13 )
- GV cho HS nêu cách làm sau đó c) 5( x - y)2 - 20z2 = 5  x  y  2  4z 2
làm bài .
5  x  y  2z  x  y  2z   5 x  y  2z  x  y  2z 
Gợi ý : Dùng HĐT a2 - b2
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 35 ( SBT - 13)

- Nêu cach phân tích các đa thức trên a) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = ( x2 + 2x)+ ( 3x + 6 )
thành nhân tử .
= x ( x + 2) + 3 ( x + 2) = ( x + 2)( x + 3)
- Có thể dùng các phương pháp nào b) 5x2 + 5xy - x - y = ( 5x2 + 5xy ) - ( x + y)
để phân tích .
= 5x( x + y) - ( x + y) = ( x + y)( 5x - 1)
- Gợi ý : Tách hạng tử sau đó nhóm c) 7x - 6x2- 2 = 3x + 4x - 6x2 - 2 = ( 3x - 2) - ( 6x2 - 4x )
thích hợp ( 5x = 2x + 3x)
= ( 3x - 2) - 2x( 3x - 2)
7x = 3x + 4x
= ( 3x - 2 )( 1 - 2x)
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 36 ( SBT )
- Tương tự như bài tập 35 em hãy nêu a) x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = ( x2 + x ) + ( 3x + 3 )
cách giải bài tập trên .
= x ( x + 1) + 3( x + 1)
- Chỉ ra cách tách hạng tử nào? và
= ( x + 1)(x + 3)
nhóm như thế nào ?
b) 2x2 + 3x - 5 = 2x2 - 2x + 5x - 5 = ( 2x2 - 2x) + ( 5x - 5)






( Gợi ý : 4x = x + 3x ; 3x = - 2x + 5x ; = 2x( x - 1) + 5 ( x - 1)
16x = x + 15 x )
= ( x - 1)(2x + 5)
c) 16x - 5x2 - 3 = x + 15x - 5x2 - 3 = ( x - 3) +( 15x - 5x2)
- GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó = ( x - 3) - 5x ( x - 3) = ( x - 3)( 1 - 5x )

chữa và HD lại cách tách hạng tử .
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 37 ( SBT ) Tìm x biết
- Để tìm x ta phải biến đổi về dạng a) 5x ( x - 1) = x - 1
nào ?
 5x ( x -1) - ( x - 1) = 0  ( x - 1)( 5x - 1) = 0
- Gợi ý : Phân tích đa thức thành nhân  x - 1 = 0 hoặc 5x - 1 = 0
tử sau đó xét từng TH .
1
 x = 1 hoặc x =
- Có những trường hợp nào xảy ra
5
nếu A.B = 0 ?
b) 2( x + 5) - x2 - 5x = 0
- Dựa vào tính chất trên hãy giải để  2 ( x + 5) - x ( x + 5) = 0
tìm x ?
 ( x + 5)( 2 - x ) = 0
- GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS  x + 5 = 0 hoặc 2 - x = 0
làm tương tự .
 x = -5 hoặc x = 2
 Hoạt động 4 : Kiểm tra 20’ chuyên đề 3
Đề bài :
Câu 1 ( 2 đ ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng .
a) Đa thức - x2 - 3x được phân tích thành nhân tử là :
A.-x(x-3)
B. x ( x + 3 )
C. - x ( x + 3 )
D. x ( 3 x)
b) Đa thức 25 - x2 được phân tích thành nhân tử là :
A. ( 5 -x ) ( 5 + x )
B. ( x - 5)2

C. ( x + 5)2
D. ( x - 5 )( x +
5)
Câu 2 ( 3 đ ) Điền vào (...) trong các câu sau sao cho thích hợp
a ) .....- ........ = x ( 2x - 3 )
c) ....- ...... = ( 3 - 2x )( 3 + 2x)
2
b) 3x - 12x = .... ( 1 - ......)
d) 4x2 - ..... = ( 2x - 3 ) ( 2x + 3)
Câu 3 ( 5 đ ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
a) x2 + 4x + 4 - y2
c) 16 - 9x4y2
b) x2 - y2 - 2y - 1
d) 2x2 - 7x + 6
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 :
a) Đáp án đúng là C ( 1 đ ) ; b) Đáp án đúng là A ( 1 đ )


Câu 2 :
Ý a , c . Mỗi ý điền đúng được ( 1 đ) ; Ý c , d điền đúng mỗi ý được 0,5 đ .
a) 2x2 - 3x
c) 9 - 4x2
b) 3x( 1 - 4x)
d) 4x2 - 9
Câu 3 :
Ý a và b đúng mỗi ý đúng được 1,5 đ . Ý c , d mỗi ý đúng được 1 đ
a) ( x + 2 - y)( x + 2 + y)
b) (x - y + 1 )( x + y - 1)
2

2
c) ( 4 - 3x y)( 4 + 3x y)
d) ( 2x - 3 )( x - 2)
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Nêu lại 7 HĐT đã học và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
- Nêu cách giải bài tập 37 ( SBT - 7)
b) Hướng dẫn :
Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , học thuộc các HĐT
đã học
- Xem lại các bài tập đã giải , giải các bài tập còn lại trong SBT ( 7)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×