Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chủ đề 2: số phần tử của một tập hợp. tập hợp con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.91 KB, 14 trang )

Trường THCS Trần Hưng Đạo

CHỦ ĐỀ 2:

Năm Học: 2019 - 2020

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON

Giới thiêu chung chủ đề: GV: Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn, hiểu khái niệm tập hợp
con và hai tập hợp bằng nhau. Tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của
một tập hợp cho trước, viết một vài tập hợp con của một vài tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu ⊂, ∅.
Thời lượng dự kiến: 2 tiết
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a) Kiến thức: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vơ
số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng
nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp.
b) Kỹ năng : - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
hoặc khơng là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂, ∅.
c) Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, tư duy, sáng tạo.
- Năng lực chun biệt: Năng lực trình diễn đạt, năng lực suy luận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bò của GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập.
Máy tính bỏ túi, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
2. Chuẩn bò của HS :
Sách giáo khoa, sách bài tập tốn 6.
Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Mục tiêu hoạt
động
- Tạo động cơ cho
HS tìm tòi kiến
thức mới thơng
qua các ví dụ về
tập hợp.
- HS tự lấy được ví
dụ .
Mục tiêu hoạt
động

- Biết tìm số phần
tử của một tập hợp
- Tập hợo rỗng
được kí hiệu ∅.

-

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
-Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A = {11; 12; 13; 14} có 4 phần
A = {x ∈ N/ 10 < x < 15}
tử
B = { x ∈ N* / x < 5}
B = { 1; 2; 3; 4 } có 4 phần tử




C = {x N/ 13 x 15}
C = {13; 14; 15 }có 3 phần tử
Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
a)Nội dung 1: Số phần tử của một tập hợp
1. Số phần tử của một tập
GV : Một tập hợp có bao nhiêu phần tử?
hợp Ví dụ:
Cho A = {5} và B = {x; y}
- A = {5} : có 1 phần tử
C = {1; 2; 3; ….; 100}
- B = {x; y} có 2 phần tử .
N = {0; 1; 2; 3;4;…..}
- C = {1;2;3;…;100} có 100
Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử
phần tử .
- N = {0;1;2;3;4;… } có vơ số
HS hoạt động cá nhân làm ?1
phần tử .
HS hoạt động cặp đơi làm ?2 .
- Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x mà x + 5=2. Chú ý: Tập hợp khơng có phần
Vậy tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

tử nào là tập hợp rỗng kí hiệu là
GV : Tập hợp A khơng có phần tử nào ta gọi A là ∅ .
một tập hợp rỗng
- Vậy : Một tập hợp có 1 phần
GV gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK trang 12
tử ,có nhiều phần tử, có vơ số
GV giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng(∅)
phần tử khơng có phần tử nào.

GV: Nguyễn Thị Kiều

9

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

GV : Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?

- Biết kiểm tra một
tập hợp là tập hợp
con hoặc không là
tập hợp con của
một tập hợp cho
trước, biết sử dụng
kí hiệu ⊂.


b)Nội dung 2: Tập hợp con
GV : Cho tập hợp E = {x;y} và F = {x;y;c;d}
GV : Tập hợp E và F có bao nhiêu phần tử?
GV : Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp
E đối với tập hợp F?
HS: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
GV nhấn mạnh mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc
tập hợp F ta gọi E là tập hợp con tập hợp F
GV minh hoạ hai tập hợp E và F bằng hình vẽ như
H11 SGK.
.x
.c
.y

2. Tập hợp con
- Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của
tập hợp B
Kí hiệu: A⊂ B hay B⊃A.
Chú ý A⊂B; B⊂A thì A=B

.c
.d

.
E

F


GV : Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B khi
nào?
HS hoạt động cá nhân và trả lời
GV giới thiệu A⊂B; B ⊃A và chỉ cách đọc.
GV : Cho M = {a;b;c}
a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có 1 phần
tử
b) Dùng kí hiệu “⊂” để thể hiện quan hệ các tập
hợp con đó với tập hợp M
c) I = {a;m} có phải là con của tập hợp M không, vì
sao
GV lưu ý HS {a}⊂ M; không được viết a⊂ M
GV : Kí hiệu ∈ và ∉ diễn tả sự quan hệ giữa môt
phần tử đối với tập hợp; còn ⊂ diễn tả một quan hệ
giữa hai tập hợp
GV : Yêu cầu cả lớp làm ?3 thông qua bài tập đó
giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
GV : Có nhận xét gì về hai tập hợp A; B khi A⊂B;
B⊂A?
Mục tiêu hoạt
động
- Củng cố tập hợp
con và các phần tử
của tập hợp.
- Năng lực hình
thành: Hợp tác, tư
duy , tính toán,
sáng tạo.

Hoạt động 3: Luyện tập

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
Baøi 20 trang 13 SGK
Baøi 20 trang 13 SGK
HS hoạt động cá nhân
HS:
GV : Lưu ý HS nên sử dụng đúng các kí hiệu ∈;∉ a)15Î A;
b){15} Ì A ;
chỉ mối quan hệ giữa một phần tử đối với tập hợp và
c){ 15;24} = A
hoặc
⊂ chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp
{15;24} Ì A
Baøi 21 trang 14 SGK
Baøi 21 trang 14 SGK
GV : Cho Hs đọc phần tổng quát tập hợp các số tự B={10;11; … 99} có :
nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. Hãy tìm số phần 99-10+1 = 90 (phần tử)
tử tập hợp B={10;11;…;99}
Baøi 22 trang 14 SGK
HS hoạt động cá nhân
a) C={0;2;4;6;8}
Baøi 22 trang 14 SGK
b) L={11;13;15;17;19}

GV: Nguyễn Thị Kiều

10


Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

GV : Yêu cầu cả lớp làm bài 22 – Giới thiệu số chẵn
và số lẻ; hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp
GV : Chia lớp thành 4 nhóm và cho các em hoạt
động nhóm giải Bài tập 22 → Cho các nhóm nhận
xét chấm điểm lẫn nhau
Baøi 23 trang 14 SGK
GV : Hs đọc phần tổng quát để biết được công thức
tính được phần tử của một tập hợp các số chẵn a đến
số chẵn b (ađộng cá nhân áp dụng tính số phần tử của tập hợp D
= {21;23; … ;99}
E = {32;34;36; …. ;96}
Baøi 24 trang 14 SGK
GV : Cho HS đọc đề bài tập 24 SGK và lên bảng
trình bày cách giải bài 24.

Mục tiêu hoạt
động
Vận dụng kiến
thức chủ đề đề giải
một số bài tập

c) A={18;20;22}

d) B={31;29;27;25}

Baøi 23 trang 14 SGK
D={21;23;…;99} có :
(99-21):2+1 =40 (phần tử )
E={32;34;36;…..;96} có:
(96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
HS lên bảng làm 2/6 SGK
A = {T;O;A;N;H;C}
Baøi 24 trang 14 SGK
A={x∈N/ x<10}
B={0;2;4;6;8….}
N*={1;2;3;4……}
N= {0;1;2;3…….}
Do đó: A⊂ N; B⊂ N và N*⊂ N

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
GV: yêu cầu cá nhân học sinh giải bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 1: Cho hai tập hợp A = {3;4;a;9;8;7}
Ta có:
B = {(b + 1);4;3;6;8;7}
Tìm hai số a, b để tập hợp A và tập hợp B bằng - Các phần tử x ∈ A và x ∈ B
nhau.
là: 3;4;7;8
- Các phần tử x ∈ A và x ∉ B

Bài tập 2: Cho số A = 10111213…1920 có được
là : a ; 9.
bằng cách viết liên tiếp từ 10 đến 20. Hỏi:
- Các phần tử x ∉ A và x ∈ B
a. Số A có bao nhiêu chữ số?
b. Phải thay chữ số 0 trong số A bằng chữ số nào để là: (b + 1); 6.
Để tập hợp A bằng tập hợp B
được chữ số lớn nhất?
thì : a = 6 và b + 1 = 9 => a = 6
HS: hoạt động cá nhân
và b = 8.
HS: nhận xét
Vậy ta được A = B =
Bài tập 3/Cho số 8531
{3 ;4 ;6 ;7 ;8 ;9}.
a) Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số
lớn nhất có thể được.
b) Viết thêm một chữ số 4 xen vào giữa các chữ số
của số đã cho để được số lớn nhất có
thể được.

IV: CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC.
1. Mức độ nhận biết:
BT2: Cho tập hợp A = { x ∈ N | 2< x < 9}. Liệt kê các tập hợp con của tập hợp A?
2. Mức độ thông hiểu
BT 1: Cho tập hợp A = { x ∈ N | x ≤ 15}. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
3. Mức độ vận dụng
Cho A là tập hợp các số có ba chữ số khác nhau được tạo thành bởi ba chữ số 0;7;9 . Tập hợp A có bao nhiêu
phần tử, liệt kê tất cả các tập hợp con của tập hợp A.

4. Mức độ vận dụng cao
Cho tập hợp A = { x ∈ N | 3 < x < 7}và B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn x và nhỏ hơn 8. Tìm x để tập
hợp A là con của tập hợp B.

GV: Nguyễn Thị Kiều

11

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

CHỦ ĐỀ 3:

Năm Học: 2019 - 2020

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

Giới thiêu chung chủ đề: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiện tính chất có gì giống nhau?
Trong chủ đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
Thời lượng dự kiến: 3 tiết
I- MUÏC TIEÂU:

GV: Nguyễn Thị Kiều

12

Giáo án số học 6



Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên; tính
chất phân phối của phép nhân đốivới phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng qt các tính chất đó
- Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh một biểu thức. Rèn luyện kỹ
năng vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải tốn.Biết sử dụng
thành thạo máy tính bỏ túi.
- Thái độ: Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào việc giải tốn một cách hợp lý.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, tư duy, sáng tạo.
- Năng lực chun biệt: Năng lực trình diễn đạt, năng lực suy luận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bò của GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập.
Máy tính bỏ túi, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
2. Chuẩn bò của HS :
Sách giáo khoa, sách bài tập tốn 6.
Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Mục tiêu hoạt
động
- Tạo động cơ cho
HS tìm tòi kiến
thức mới thơng
qua các ví dụ về
tập hợp.
- HS tự lấy được ví

dụ .
Mục tiêu hoạt
động
- Giới thiệu về
tổng và tích của
hai số tự nhiên, các
thành phần
- Chú ý cách viết
phép nhân
-Các tính chất của
phép cộng và nhân

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
5+3
GV: Trên bảng ta có những phép tốn gì ? (Ta có
phép tốn cộng và nhân ) Phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau? Ta
hãy hệ thống lại các tính chất của chúng trong tiết
học này.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
a)Nội dung 1: Tổng và tích hai số tự nhiên
1.Tổng và tích hai số tự nhiên

a. Tổng :
a+b=c ; a.b=d
a +
b
=
c
Gv: Hãy cho biết vai trò của a, b, c, d trong các
(s hạng)+(S hạng) =(tổng)
phép tốn trên ?
b. Tích :
a .
b
= d
HS: thảo luận nhóm và trả lời
(t số) .(Thừa số) = (Tích)
Gv: Lưu ý cho HS cách viết dấu nhân trong một
tích: Khi tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc có 1
thừa số bằng số ta có thể khơng viết dấu nhân giữa
c. Chú ý:
-Tích giữa hai số phải dùng dấu
các thừa số.
“x” hoặc dấu “ . “
VD: a.b=ab 2.a.b = 2ab
-Trong một tích mà các thừa số
Gv: Treo bảng phụ thể hiện ?1 trên bảng và u cầu là chữ hoặc chỉ có một thừa số
HS lên bảng điền vào chỗ trống.
là số , ta có thể khơng cần viết
dấu nhân giữa các thừa số
?2
-Gọi Hs nhận xét.

a)Tích của một số với số 0 thì
-Gv nhận xét và gọi Hs nhắc lại cách tìm số hạng
bằng 0
của một tổng hoặc thừa số của một tích.
b)Nếu tích của hai thừa số mà
- Gợi ý HS trả lời ?2 thơng qua kết quả bài tập ?1
bằng 0 thì có ít nhất một thừa
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống :
số bằng 0
+Tích của một số với số 0 thì bằng…..

GV: Nguyễn Thị Kiều

13

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

+Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất
một thừa số bằng…..
b)Nội dung 2: Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên
Treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân
- Gọi lần lượt từng HS điền và phát biểu tính chất
của phép cộng và nhân.
-GV nhận xét và tổng kết.

-Yêu cầu HS tính nhanh
a) 46 + 17 + 54
b) 4 . 37 . 25
c) 87 . 36 + 87 . 64
- Làm thế nào để tính nhanh ?
- Gọi HS lên bảng thực hiên
- Nhận xét , bố sung
Bài 27 tr 16 SGK
-Treo bảng phụ nêu đề bài
- Làm thế nào để tính nhanh ?
-Yêu cầu Hs hoạt động nhóm và thu kết quả của
nhóm nhanh nhất

Mục tiêu hoạt
động
- Củng cố tập hợp
con và các phần tử
của tập hợp.
- Năng lực hình
thành: Hợp tác, tư
duy , tính toán,
sáng tạo.

Hoạt động 3: Luyện tập
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
tập của học sinh
Bài 31 tr17 SGK
- Treo bảng phụ giới thiệu nội dung bài tập
Tính nhanh
a) 81 + 243 + 19

b) 32 . 47 + 32 . 53
c) 20 + 21 + 22 + ….+ 29 + 30
- Gọi một HS lên bảng thực hiện câu a,b,và yêu cầu
cả lớp làm bài vào vở

GV: Nguyễn Thị Kiều

14

2-Tính chất của phép cộng
và phép nhân số tự nhiên
- Các tính chất:
a) Giao hoán
a + b = b + a ; a.b = b.a
b) Kết hợp:
a+b+c = (a+b ) +c= a+(b+c)
a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
c) Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a
- Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
d) Phân phối của phép nhân đối
với phép cộng:
a(b+c) = a.b + a.c
-?3 Tính nhanh
a) 46 +17 +54
=46 + 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46 + 54) +17 (t/c kết hợp)
= 100 +17 = 117
b)4 . 37 . 25
=4 . 25 .37(t/c giao hoán)
= (4 . 25) . 37(t/c kết hơp)

= 100 . 37= 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87 . (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700
Bài 27 tr 16 SGK
a) 86 + 357 + 14
= (86 + 14) + 357
= 100 + 357
= 457
b)72 + 69 + 128
=(72 + 128) + 69
=200 + 69 =269
c)25 . 5 . 4 . 27 . 2
= (25 . 4) . (5 . 2) . 27
= 100 . 10 . 27
= 27000
d)28 . 64 + 28 . 36
= 28 . (64 + 36)
= 28 . 100
= 2800
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động
Dạng 1 : Tính nhanh
Bài 1
a) 81 + 243 + 19
= ( 81 + 19) + 243
= 100 + 243
= 343
b) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 ( 47 + 53)


Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

bài 32 tr 17 SGK
- Cho HS đọc phần hướng dẫn bài tập 32
- Giới thiệu lại một lần nữa
97 + 19 = 97 + (3 + 16)
= ( 97 + 3) + 16
= 100 + 16
= 116
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập vận dụng
- GV tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa
bài làm của HS
Bài 33 tr 17 SGK
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Cho dãy số sau :1, 1, 2, 3, 5, 5. 8
Hãy viết bốn số nữa của dãy số
-Gợi ý:
+So sánh số hạng thứ ba với hai số hạng liền trước
nó ?
+Tương tự hãy so sánh số hạng thứ tư vói hai số
hạng liền trước nó ?
+ Dãy số có quy luật gì ?
- Hãy viết bốn số tiếp theo của dãy số ?
Hướng dẫn HS cách sử dụng như trang 18

(SGK).
GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính nhanh các tổng
(bài 34c SGK)
Luật chơi: Mỗi nhóm 5 HS, cử 1HS dùng máy tính
lên bảng điền kết quả thứ 1. HS1 chuyển phấn cho
HS2 lên tiếp cho đến kết quả thứ 5.Nhóm nào nhanh
và đúng sẽ được thưởng điểm cho cả nhóm

Mục tiêu hoạt
động
Vận dụng kiến
thức chủ đề đề giải
một số bài tập

= 32 . 100
= 3200
c)20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30
= (20+30) + (21+29) +
(22+28) + (23 + 27) + (24 + 26)
+ 25
= 5 . 50 + 25
Bài 32 tr 17 SGK
a) 996 + 45 = 996 + 4 + 41
= ( 996 + 4) + 41= 100 + 41
= 141
b) 37 + 198 = 35 + 2 +198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200
= 235
Dạng 2 Dãy số có quy luật

Bài 33 tr 17 SGK
Dãy số 1; 1; 2; 3; 5; 8
Trong dãy số mỗi số kể từ số
thứ ba bằng tổng hai số liền
trước nó
Vậy bốn số tiếp theo của dãy số
là: 13; 21; 34; 55
Dạng 3 : sử dụng máy tính bỏ
túi.
1364+4578 = 5942
6453+1469 = 7922
5421+1469 = 6890
3124+1469 = 4593
1534+217+217+217 = 2185

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
Bài 59 tr 10 SBT
Bài 59 tr 10 SBT
- Treo bảng phụ ghi đề
- Treo bảng phụ ghi đề
Xác định dạng của các tích sau:
Xác định dạng của các tích sau:
a) ab .101
a) ab .101
b) abc .7.11.13
b) abc .7.11.13

giải
- Với tích ab .101 ta sử dụng tính chất nào?
a) ab .101 = ab (100+1)
-GV yêu cầu HS tách các tích trên để sử dụng tính
= ab00 + ab = abab
chất phân phối?
b)
abc (1000 +1) = abc000 + abc
-Từ đó yêu cầu 2 Hs lên bảng áp dụng tính chất
= abcabc
phân phối để tính các biểu thức trên

GV: Nguyễn Thị Kiều

15

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

IV: CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC.
1. Mức độ nhận biết:
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a) 67 + 135 + 33
b) 277 + 113 + 323 + 87
2. Mức độ thông hiểu:

Tính nhanh một cách hợp lí:
a) 997 + 86
b) 37. 38 + 62. 37
c) 43. 11; 67. 101; 1001
d) 67. 99; 998. 34
3. Mức độ vận dụng
Tìm số tự nhiên x, biết
a) (x + 35 ) -120 = 0
b) 18 . (x – 16) = 18

4. Mức độ vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 4:

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

Giới thiêu chung chủ đề: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được
trong tập hợp số tự nhiên. Còn phép trừ và phép chia?
Thời lượng dự kiến: 3 tiết
I- MUÏC TIEÂU:
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên ; kết quả của phép chia là một số tự
nhiên .Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ ; phép chia hết ; phép chia có dư
- Kỹ năng : Rèn luyện cho HS vân dụng kiến thức về phép trừ , phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ ,
phép chia.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận trong phát biểu, tính toán.

GV: Nguyễn Thị Kiều

16


Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, tư duy, sáng tạo.
- Năng lực chun biệt: Năng lực trình diễn đạt, năng lực suy luận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bò của GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập.
Máy tính bỏ túi, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
2. Chuẩn bò của HS :
Sách giáo khoa, sách bài tập tốn 6.
Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, thước thẳng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động
Mục tiêu hoạt
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
động
tập của học sinh
kết quả hoạt động
- Tạo động cơ cho Gv cho ví dụ:
HS tìm tòi kiến -Với hai số tự nhiên 5 và 2, có số tự nhiên nào mà 2
thức mới
+ x = 5?
Tương tự với hai số tự nhiên 5 và 6 có số tự nhiên

nào mà 6 + x = 5?
-Hs trả lời: 3 vì 2 + 3 =5
-Hs trả lời: khơng tìm được kế quả vì 5 khơng trừ
được cho 6
Mục tiêu hoạt
động
-Phép trừ và , điều
kiện thực hiện
phép trừ
-Phép chia, phép
chia có dư

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
1.Phép
trừ hai số tự nhiên
a)Nội dung 1: Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu
GV: với hai số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x

số tự nhiên x sao cho b + x =
sao cho b + x =a thì ta có phép trừ a – b.
a thì ta có phép trừ
Người ta dùng dấu “–” để chỉ dấu trừ.
a–b=x
a–b=x
5

HS nêu vai trò các số a, b, c trong phép tốn trên
- Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số.
- Cho HS thảo luận nhóm nội dung ?1
- Gọi đại diện HS lên bảng trình bày:
- Nhận xét, bổ sung, tổng kết hoạt động nhóm
GV: Vậy điều kiện để thực hiện được phép trừ là
gì ?
- Trong phép trừ, muốn tìm số bị trừ, số trừ ta thực
hiện như thế nào?
HS: Điều kiện để có hiệu a – b là a ≥ b
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ
lớn hơn hoặc bằng số trừ

b)Nội dung 2: Phép chia hết và phép chia có dư
- u cầu HS tìm x mà
3 . x = 12

GV: Nguyễn Thị Kiều

17

0 1

0

2
3 4
3
Hình 14


1

2

5

3

4

5
hình 16
?1
a) a-a= 0
b) a – 0 = a
c) a ≥ b
Chú ý: điều kiện để thực hiện
phép trừ là số bị trừ lớn hơn
hoặc bằng số bị trừ.
2 .Phép chia hết và phép chia có

a-Phép chia hết

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020


- Yêu cầu HS tìm x mà
5 . x = 12
-HS trả lời: x = 4 vì 3.4 =12
-Hs trả lời không có số tự nhiên x mà 5.x = 12
GV: Trường hợp thứ nhất ta ta có phép chia hết .
GV:-Vậy với hai số tự nhiên a và b, trong đó b ≠ 0,
nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a
chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x.
a:b=x
- Hãy nêu vai trò của a, b, x trong phép chia.
HS: a: số bị chia
b: số chia
x: thương
HS thảo luận nhóm
-Cho HS thực hiện phép tính ?2
a) 0 : a = …
(a ≠ 0)
b) a : a = …
(a ≠ 0)
c) a : 1 = …
-HS thực hiện :
a) 0 : a = 0
(a ≠ 0)
b) a : a = 1
(a ≠ 0)
c) a : 1 = a
- Nhận xét, bổ sung
Hs: Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0
-Gv: Hãy thực hiện phép chia
12: 3 và 14: 3

12
3
14
3
- Phép chia 14 : 3 gọi là phép chia có dư.
- Yêu cầu Hs xác định vai trò của 14, 3, 4, 2 trong
phép chia trên.
Gv: Trong phép chia hết, phép chia có dư số bị chia
được tính như thế nào ?
Hs: Phép chia có dư:
Số bị chia = số chia x thương +số dư.
Gv: với hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0, ta
luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao
cho:
a = b .q + r

Cho hai số tự nhiên a và b,
trong đó b ≠ 0, nếu có số tự
nhiên x sao cho b . x = a thì ta
nói a chia hết cho b và ta có
phép chia hết a : b = x.
?2
a) 0 : a =0
b) a : a =1
c) a :1 = a
b-Phép chia có dư:
Cho hai số tự nhiên a và b trong
đó b ≠ 0, ta luôn tìm được hai
số tự nhiên q và r duy nhất sao
cho:

a = b .q + r ( 0 ≤ r < b)
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia
có dư
?3
Số bị chia

600

1312

15

Số chia

17

32

0

13

Thương

4

Số dư

15


Chú ý:
-Số chia bao giờ cũng khác 0
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia
-Nếu số dư bằng 0 thì phép chia
có dư trở thành phép chia hết

- Số dư và số chia quan hệ như thế nào với nhau ?
Hs trả lời
Gv: Với số dư bằng bao nhiêu thì phép chia có dư
trở thành phép chia hết ?
-Gv nhận xét và kết luận.
- Treo bảng phụ thể hiện ?3
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải ?3
- Tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa
Mục tiêu hoạt
động

GV: Nguyễn Thị Kiều

Hoạt động 3: Luyện tập
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
tập của học sinh

18

Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động


Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

- Củng cố phép Dạng 1 Tìm x
trừ, phép chia
-Giải các dạng Ghi lên bảng nội dung :
toán của phép trừ
a

b
= c
và phép chia
( Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu)
-Yêu cầu HS suy ra:
+ Số bị trừ = ?
+ Số trừ = ?
-Vận dụng hãy giải bài tập sau :
a) ( x – 35) – 120 = 0
b) 124 + (118 – x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82
d) 72 : (x – 21) = 6
e) (x – 36) : 18 = 12
Gợi ý :
+Trong câu a thành phần nào chưa biết ?
+ x – 35 đóng vai trò gì
+ Muốn tìm x – 35 ta làm thế nào ?


Dạng 2 :Tính nhanh
Bài 48 tr 24 SGK
-Ghi đề bài 48a lên bảng.
35 + 98 = ?
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện dựa vào tính chất kết
hợp của phép cộng
- Hướng dẫn HS thực hiện cách 2 thêm vào số hạng
này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số hạng
-Yêu cầu HS tính nhẩm 46 + 29
-Hãy tổng quát hóa cách thực hiện này trong phép
cộng a + b
-HS nêu công thức :
a + b = (a + c) + (b – c)
Bài 49 tr 24 SGK
-Treo bảng phụ thể hiện nội dung bài 49
- Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện giải trong 3
phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày
-Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét,bổ sung

GV: Nguyễn Thị Kiều

19

Dạng 1 Tìm x
Bài 1
a/( x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 0 + 120

x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 – x) =217
118 – x =217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c/ 156 – (x +61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 72
x = 72 – 61
x = 11
d/72 : (x – 21) = 6
x – 21 = 72 : 6
x – 21 = 12
x = 12 + 21
x = 33
e/ (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Dạng 2 :Tính nhanh
Bài 2 (Bài 48 tr 24 SGK)
a/ 35 + 98
= (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100
= 133
b/ 46 + 29

= (46 – 1) + (29 + 1)
= 45 + 30
= 75

Bài 3 : (Bài 49 tr 24 SGK)
a/ 321 – 96
= (321 + 4) – (96 + 4)
= 325 – 100
= 225
b/ 1354 – 997 = 348
Bài 52
a)

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Năm Học: 2019 - 2020

- Tổng kết hoạt động nhóm, động viên , khích lệ
-Tính nhẩm nhanh :
376 – 104
Tổng quát hóa cách thực hiên nhanh phép trừ như
thế nào ?
Hs: a - b = (a + c) – (b + c)
a – b = (a – c) – (b – c)
gv: Treo bảng phụ nêu đề bài sau lên bảng
a.Tính nhẩm 14.50 bằng 2cách
+Nhân thừa số này và chia thừa số kia cùng một số

thích hợp
+Áp dụng tính chất :
a( b + c) = a.b + a.c
b.Tính nhẩm 2100:50 bằng 2 cách
+Nhân cả hai số với cùng một số thích hợp
+ Áp dụng tính chất:
(a + b) : c = a:c + b:c
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với thời gian 4 phút
- Gọi đại diện nhóm treo bảng phụ và trình bày
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý

Cách 1: 14 .50
= (14: 2).(50.2)
= 7 . 100
= 700
Cách 2: 14 .50
= (10 +4).50.
= 10.50 + 4.50
= 500 + 200
= 700
b)
Cách 1 : 2100 : 50
= ( 2100 . 2) : (50 . 2)
= 4200 : 100 = 42
Cách 2: 2100 : 50
= (2000 + 100) : 50
= 2000:50 +100: 50
= 40 + 2
= 42
Tổng quát :

a . b = (a . c) . (b : c)
a ( b + c ) = a.b + a.c
- Tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa
a : b = (a . c) : (b . c)
(a
+ b) : c = a : c + b : c
- Từ hai câu của bài tập 2 vừa làm hãy rút ra công
thức tổng quát các cách thực hiện trên ?
Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính
hiệu
-Cho HS thực hiện và ghi kết quả
a) 425 – 257
b) 91 – 56
c) 82 – 56
d) 652 – 46 – 46 – 46

Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ
túi
a)
b)
c)
d)

425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
652 – 46 – 46 – 46 = 514

Bài 51 tr 25 SGK

Bài 51 tr 25 SGK
-Treo bảng phụ thể hiện đề bài
-Gọi 1 HS đọc đề
4 3 8
-Chỉ cho HS về dòng , cột , đường chéo
9 5 1
-Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu làm trong 3 phút
2 7 6
-Tổng kết hoạt động nhóm , nhận xét , sửa chữa
Bài 71 tr11 SBT
Bài 71 tr11 SBT
-Treo bảng phụ thể hiện đề bài
-Gợi ý :
a/Nam đi lâu hơn Việt
+Sau khi Việt đi 2 giờ thì Nam bắt đầu đi . Việt đến
3 – 2 = 1 (giờ)
nơi thì Nam đến chưa?
b/Việt đi lâu hơn Nam
+ Theo theo nguyên tắc thì Nam sẽ đến sau mấy
2 + 1 = 3 (giờ)
giờ?
+ Tuy nhiên sau bao lâu thì Nam mới đến ?
+Vậy Nam đi lâu hơn Việt mấy giờ ?
+ Ta thực hiện phép toán như thế nào ?
+Đối với câu b ta thực hiện như thế nào ?
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng

GV: Nguyễn Thị Kiều

20


Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo
Mục tiêu hoạt
động
Vận dụng kiến
thức chủ đề đề giải
một số bài tập

Năm Học: 2019 - 2020

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
tập của học sinh
Gv: Ghi đề bài 54 SGK lên bảng phụ
Hs: thảo luận nhóm và trình bày.
Gv: Tìm vận tốc của ô tô đi trong 6 giờ được 288
km ta làm thế nào
Muốn tìm chiều dài của đám đất HCN rộng 34 m ,
có diện tích1530 m2 ta làm thế nào ?
Hs: thảo luận nhóm và trình bày.

Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động
Bài 54 tr 25 SGK
Số người của mỗi toa nhiều
nhất là : 12 . 8 = 96
Số toa ít nhất để chở hết 1000
khách là:1000 : 96 = 10 dư 40

Vậy cần ít nhất là 11 toa
Vận tốc của ô tô là
288 : 6 = 48 (km/h)
Chiều dài của đám đất HCN là
1530 : 34 = 45 (m)

IV: CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC.
1 Mức độ nhận biết:
Câu 1:
Điều kiện để có hiệu a−b là số tự nhiên là: Với a, b là các số tự nhiên
A. a lớn hơn hoặc bằng b
B. a lớn hơn b
C. a nhỏ hơn b
D. a bằng b
Câu 2:
Thực hiện phép chia: 159 : 30 thì ta có số dư bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 9
2 Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Tìm x biết: 27.x = 108
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 2:Biết Số bị chia là 128, Thương là 32. Vậy Số chia bằng?
A. 3
B. 4

C. 5
D. 6
3 Mức độ vận dụng
Cho quãng đường từ: Hà Nội - TP Hồ Chí Minh: 1800km
Hà Nội - Đà Nẵng: 800km
Tìm quãng đường từ Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh.
A. 1000km
B. 800km
C. 900km
D. 700km
4 Mức độ vận dụng cao
Một phép trừ có tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu bằng 1062 . Số trừ lớn hơn hiệu là 279 .
Tìm số bị trừ và số trừ?

GV: Nguyễn Thị Kiều

21

Giáo án số học 6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

GV: Nguyễn Thị Kiều

Năm Học: 2019 - 2020

22

Giáo án số học 6




×