Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

KHÁM DA NIÊM mạc người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 90 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y

KHÁM DA, NIÊM MẠC VÀ CƠ QUAN PHỤ THUỘC
(Examination of skin and nails)

GIẢNG VIÊN: TS.BSCKII. VÕ THỊ HÀ HOA
ĐỐI TƯỢNG: Y ĐA KHOA, HK 2 – NĂM 3


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học bài này sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được một số thay đổi bệnh lý về màu sắc da
và nguyên nhân.
2. Trình bày được cách khám phù và kể được các nguyên
nhân gây phù thường gặp.
3. Kể được một số nguyên nhân thường gặp của các loại
phát ban.
4. Nhận biết một số thay đổi về lông tóc móng.


NỘI DUNG BÀI HỌC
1

Thay đổi về mà sắc da niêm mạc

2

Tình trạng da và tổ chức dƣới da

3



Phát ban – ban xuất huyết

4

Tình trạng lông tóc móng

5

Một số di chứng ngoài da


Sơ đồ cấu tạo da ngƣời


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Vàng da, niêm mạc
Màu vàng: có 3 nguyên nhân



Tăng bilirubin máu: do tán huyết, tắc mật, viêm gan: kết
mạc mắt vàng, da vàng, nước tiểu vàng



Tăng bêta-caroten máu: do ăn quá nhiều chất màu đỏ
như cà rốt, đu đủ, cam, bí đỏ..., chỉ vàng da mặt, da lòng
bàn tay và bàn chân, không vàng mắt, nước tiểu không
vàng




Da vàng: do chủng tộc da vàng, khi bị thiếu máu nặng da
có khuynh hướng vàng hơn.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Vàng da, niêm mạc (2)
Vàng da là tình trạng nhuốm màu vàng ở da niêm do tăng lượng
bilirubin toàn phần trong máu

• Bilirubin toàn phần > 2,5 mg%: vàng da rõ
• Bilirubin toàn phần 2 - 2,5 mg%: vàng da dưới lâm sàng
Thông số
Bilirubin Toàn phần

Giá trị
0.8 – 1.2 mg%

Trực tiếp

0.2 – 0.4 mg%

Gián tiếp

0.6 – 0.8 mg%

ALP (alkaline phosphatase)


50 – 260 mg%

GGT (ƴ- Glutamil transpeptidase)

< 90 U/L (nam), < 50 U/L (nữ)


Dị hóa Hb của HC

Enzyme, Myoglobine
Tạo máu không hiệu quả
15%

85%

Bil TD (GT)
+ Alb

• Tiếp

• Liên
hợp
Acid
glucuronic
tạo thành Bil liên hợp (Bil TT)

GAN
Ống gan trái

nhận


• Bài tiết
Ống gan phải

Ống gan chung
Túi mật
ỐNG MẬT CHỦ

TÁ TRÀNG


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Vàng da, niêm mạc (3)
Da của ngƣời bệnh có nhiều hình thái vàng
 Vàng rơm: trong các bệnh ung thư
 Vàng bủng: trong các bệnh thiếu máu nặng
 Vàng tươi nhiều hay ít: do uống nhiều quinacrine hoặc

santonin; có khi có những sắc tố vàng ở lòng bàn tay và
bàn chân
Trong các tình trạng trên, tình trạng vàng chỉ thể hiện ở

da hoặc lòng bàn tay, gan bàn chân


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Vàng da, niêm mạc (4)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC

Vàng da, niêm mạc (5)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Vàng da, niêm mạc (6)
 Dấu hiệu vàng da, niêm mạc, tình trạng vàng có thể hiện

cả trong niêm mạc mắt, miệng, lưỡi: là tr/ch rất có giá trị
gợi ý chẩn đoán bệnh của hệ thống gan mật
 Vàng da do tăng bilirubin thường gặp trong các bệnh lý

viêm gan, tắc mật hoặc huyết tán
 Phân biệt vàng da do nhiễm độc carotene: lòng bàn tay

bàn chân vàng nhiều nhưng kết mạc mắt không vàng


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Các bệnh cảnh thƣờng gặp

• Vàng da không vàng niêm
• Không phải hội chứng vàng da
• Dư tiền tố Vit A / do thuốc
• Sốt  vàng da, niêm: Khi vàng da niêm xuất hiện thì sốt giảm 
Viêm gan siêu vi cấp

• Sốt nhiễm trùng – Đau hạ sườn phải – Gan to (tam chứng Fontan)
 Abces gan vi trùng

• Đau hạ sườn phải – Sốt nhiễm trùng – Vàng da tắc mật (tam

chứng Charcot)  Nhiễm trùng đường mật do sỏi


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Da, niêm mạc bạc màu
 Thiếu máu, thực chất là thiếu Hb: da nhạt màu, niêm mạc

mắt, môi nhạt màu, thường kèm theo các tr/ch hoa mắt,
chóng mặt, mau mệt, đánh trống ngực, tim có tiếng thổi
tâm thu cơ năng…
 Tình trạng xanh xao có khi thể hiện rõ rệt trên sắc mặt

của người bệnh
 Khi kín đáo phải tìm ở niêm mạc mắt, niêm mạc miệng,

lưỡi hoặc lòng bàn tay, bàn chân. Móng tay có khía.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Da, niêm mạc bạc màu (2)
 Nếu vùng da bạc màu lại có thêm mất cảm giác đau khi ta

châm chích thì phải nghĩ đến và tìm kỹ nguyên nhân bệnh
phong.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Sạm da (mélanodermie)
Đây không phải là trường hợp sạm nắng bình thường của
người lao động ngoài trời mà còn là một trường hợp bệnh

lý gặp trong bệnh:
Suy tuyến thượng thận (bệnh Addison).
 Ứ đọng hắc tố
 Sạm da vùng kín lẫn vùng hở
 Sạm da rõ ở các nếp gấp kèm cảm giác mệt nhọc, huyết

áp thấp…


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Sạm da (mélanodermie)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím

• Là

tình trạng xuất hiện khi lượng Hb khử > 5g/dl hoặc
>33%

• Chú ý con số tuyệt đối là > 5g/dl là quan trọng và có giá trị

hơn khi có sự thay đổi về hàm lượng Hb máu – chỉ số
phần trăm chỉ để tham khảo.

• Tình trạng xanh tím không tỉ lệ thuận với thiếu oxy tổ chức.
Vẫn có trường hợp giảm cung cấp oxy cho tổ chức mà
không xanh tím và ngược lại.
Thiếu Oxy mà không xanh tím: thiếu máu

Không thiếu oxy mà xanh tím: đa hồng cầu


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Phân loại
Xanh tím trung ƣơng: Thể hiện sự kém bão hòa máu động
mạch, SaO2 < 85% xảy ra chủ yếu trong tình trạng suy
hô hấp cấp và mạn.



Nguyên nhân do rối loạn 1 trong 4 giai đoạn của quá trình
trao đổi khí.



Xuất hiện đầu tiên ở các vùng da mỏng hoặc niêm mạc
như môi, đầu lưỡi, dưới lưỡi, móng tay chân, mi mắt
dưới.



Tuy nhiên cũng có thể xảy ra ở bất cứ nơi nào trên da và
niêm mạc.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Phân loại (2)
Xanh tím trung ƣơng nguyên nhân do rối loạn 1 trong 4 giai
đoạn của quá trình trao đổi khí:




RL lƣu thông khí (COPD, viêm phế quản mạn, HPQ, tắc phế quản do



RL trao đổi qua màng khuếch tán (Viêm phổi, phù phổi do tim, do



RL vận chuyển oxy trong máu (bệnh Hb: Met Hb, Sulf Hb, các bất



RL chuyển hoá oxy tế bào (thực ra đây là nguyên nhân thiếu oxy

dị vật, TD-TKMP,…);

nhiễm độc, bệnh mô liên kết, thay đổi tỷ số thông khí phế nang/ lưu thông
máu ở phổi...)
thường chuỗi Hb và các enzym; bệnh tim: các shunt bất thường; bệnh
máu: đa hồng cầu,…);
nhưng không gây ra xanh tím)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Phân loại (3)
Xanh tím ngoại vi: Thể hiện sự chậm chạp, giảm hoặc
tắc tuần hoàn ngoại vi:




Shock (tất cả các loại shock trừ Shock nhiễm trùng giai
đoạn đầu -shock nóng)




Giảm cung lƣợng tim (nhất là suy tim mạn)



Huyết khối tắc mạch – Thuyên tắc mạch máu

Co mạch (do lạnh, do Sốt, u tiết Adrenalin, rối loạn Thần
kinh thực vật,..)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Phân loại (4)
Xanh tím ngoại vi:



Không có nghĩa xanh tím chỉ khu trú ở ngoại vi mà thôi vì
nó có thể ảnh hưởng rộng (3 nguyên nhân đầu), tuy nhiên
xanh tím ngoại vi không bao giờ ảnh hưởng niêm mạc.




Điển hình, xanh tím ngoại vi thường xuất hiện ở những
khu vực không được che đậy như ngón tay, ngón chân,
mũi, tai. Còn mặt trong má và dưới lưỡi vẫn đỏ.



Đối với xanh tím ngoại vi: Cải thiện tuần hoàn tại chỗ sẽ
cải thiện được triệu chứng.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Biểu hiện



Met Hb: xanh tím da và niêm toàn thân, da vùng mặt,
quanh lỗ tai, môi, lưỡi, niêm mạc miệng



Suy hô hấp: nồng độ oxy trong máu thấp, tím môi, tím
đầu chi, bệnh nhân có kèm khó thở




Suy tim: khó thở khi nằm, môi tím
Bệnh tim bẩm sinh tím: môi tím, ngón tay ngón chân tím,
ngón tay dùi trống



THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Biểu hiện (2)
Thể hiện tính trạng thiếu oxy
 Bệnh tim bẩm sinh shunt phải trái, bệnh tim phổi mạn tính

và các trường hợp suy tim nặng.
 Các bệnh phổi gây khó thở cấp: viêm phế quản phổi ở trẻ

em, tràn khí màng phổi nặng, cơn hen.
 Các bệnh thanh khí quản gây ngạt thở: liệt thanh hầu do

bệnh bạch hầu.


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Biểu hiện (3)


THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC DA, NIÊM MẠC
Xanh tím – Biểu hiện (4)
Trong một số bệnh khác, xanh tím
chỉ khu trú ở một vùng

• Viêm

tắc động mạch: xanh tím ở
các ngón chân, ngón tay, có khi cả
bàn chân, bàn tay hoặc cả một

đoạn chi do động mạch đó chi
phối.

Viêm tắc động mạch

• Rối loạn vận mạch mao quản: xanh
tím tất cả các đầu chi nhất là các
đầu ngón tay.

Hội chứng Raynaud


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×