Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo trình dạy nghề tiện gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 71 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
Dự án giáo dục kỹ thuạt và dạy nghề (VTEP)

Logo

GIÁO TRÌNH

Mô đun: TIỆN GỖ
Mã số: 32542201- 06
NGHỀ: MỘC DÂN DỤNG
Trình độ: Công nhân lành nghề.

Hà Nội - 2004

-1-


Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình
Cho nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo
vệ bản quyền của mình.
Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan ngênh
các thông tin giúp cho việc tu sửa và hoàn
thiện tốt hơn tàI liệu này.



Địa chỉ liên hệ:
Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệu
………………………………………………
................................................................
Mã tài liệu:
Mã quốc tế ISBN:

……..

-2-

……….


LỜI tùa
(vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)
tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN…..
(tóm tắt nội dung của dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã than gia….)

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

Tài liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn học của
một chương trình, đào tạo hoàn chỉnh
Nghề………………………… ở cấp độ…………

Và được dùng làm Giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, cũng có thể được sử
dụng cho đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng
nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ
thống dạy nghề.
Hà nội, ngày……..tháng……..năm……….
Giám đốc Dự án quốc gia

-3-


Môc lôc
®Ò môc
Trang
1. Lời tựa

3

2. Mục lục

4

3. Giới thiệu mô đun

5

4. Gợi ý tổ chức thực hiện bài dạy

9


5. Bài 1: Khái niệm và phân loại mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc

10

6. Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay

12

8. Bài 3: Tiện tông đục bằng máy tiện đẩy tay

15

9. Bài 4: Tiện song giường bằng máy tiện đẩy tay

20

10. Bài 5: Tiện chân ghế tựa bằng máy tiện đẩy tay

29

11. Bài 6: Tiện chân ghế sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay

36

12. Bài 7: Tiện chân bàn sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay

43

13. Bài 8: Tiện chân tủ bằng máy tiện đẩy tay


50

14. Bài 9: Tiện chân giường bằng máy tiện đẩy tay

57

15. Đáp án

64

16. Tµi liÖu tham kh¶o
71

-4-


GIỚI THIỆU MÔ ĐUN
vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun:
Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng tròn xoay. Máy tiện làm theo nguyên lý: vật ia
công quay tròn và lưỡi dao chuyển động thẳng, tịnh tiến hoặc chuyển động theo đường
xuyên tuỳ theo hình dáng của chi tiết (Khi gia công vật thể hình chóp, hình tròn phức tạp).
Máy tiện gỗ được phân làm 2 loại:
- Máy tiện đẩy tay.
- Máy tiện đẩy cơ giới.
Mục tiêu của mô đun
- Mô tả quy trình kỹ thuật tiện gỗ trên máy tiện gỗ đẩy tay
- Tiện các chi tiết có hình dáng tròn xoay trên máy tiện gỗ đẩy tay
Mục tiêu thực hiện của mô đun
- Phân biệt được các loại mặt cong tròn xoay thường dùng trong sản xuất đồ mộc đảm bảo
đúng hình dáng và vị trí mặt cong

- Sử dụng máy tiện đẩy tay để tiện được các chi tiết sản phẩm mộc theo hình dáng, kích
thước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
- Tiện được các chi tiết có hình dáng tròn xoay trên máy tiện gỗ đẩy tay đảm bảo đúng quy
trình, mặt được gia công đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn trong gia công
- Tuân thủ các quy định về vệ sinh môi trường, các biện pháp an toàn ,đảm bảo tốt an toàn
trong lao động
Nội dung chính của mô đun
- Khái niệm và phân loại mặt cong
- Đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc làm việc và tính năng tác dụng của máy tiện gỗ đẩy tay.
- Qui trình sử dụng máy tiện gỗ đẩy tay, những qui định về an toàn khi sử dụng máy tiện đẩy
tay.
- Tiện gỗ bằng máy tiện đẩy tay
Bài 1: Khái niệm và phân loại mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc
Bài 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay
Bài 3: Tiện tông đục bằng máy tiện đẩy tay

-5-


Bài 4: Tiện song giường bằng máy tiện đẩy tay
Bài 5: Tiện chân ghế tựa bằng máy tiện đẩy tay
Bài 6: Tiện chân ghế sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay
Bài 7: Tiện chân bàn sa lông nan bằng máy tiện đẩy tay
Bài 8: Tiện chân tủ bằng máy tiện đẩy tay
Bài 9: Tiện chân giường bằng máy tiện đẩy tay

-6-


Sơ đồ mồi liên hệ giữa các mô un / môn học trong chơng trình


học 07
An toan lao
động và vệ
sinh môi trờng

học 08H
Điện kỹ
thuật
325

42201 - 03
Gia công mặt
phẳng
325

Môn

42201 - 06
Tiện

học 09
Chuẩn bị
nguyên vật liệu

42201 - 02
Pha phôi

325
42201 - 04

Gia công mộng

325

325

42201 - 05
Gia công mặt
cong và ghép
ván

325
42201 09
Ghế tựa
3 nan
cong
325

42201 - 08
Trang sức
sản phẩm

325

325

325
42201 - 01
Vẽ mẫu và dự
tính giá thành

sản phẩm

42201 - 07
Lắp ráp sản
phẩm

325
42201
-10
Ghế xa
lông nan
tay
thẳng
325

42201 11
Bàn làm
việc
325

42201 12
Bàn làm
việc 1
quầy
325

42201 13
Gia công
bàn, tủ từ
nguyên

liệu gỗ
nhân tạo

42201 14
Giờng cá
nhân
325

42201
-15
Giờng
tiện
325

42201 16
Tủ tài
liệu
325

325

-7-

42201 - 18
Gia công mộng
325

42201 - 19
Gia công mộng
Tuy


42201
-17
Tủ áo 2
buồng
Môn


CC HOT NG CHNH CA Mễ UN
Hc trờn lp:
- Khỏi nim mt cong trũn xoay trong sn xut hng mc.
- Phõn loi mt cong trong sn phm tin.
- Trỡnh by c cu to v tớnh nng tỏc dng ca tng b phn trờn mỏy tin g y tay.
- Mụ t c nguyờn lý lm vic ca mỏy tin g y tay.
Trỡnh by y chớnh xỏc quy trỡnh v cỏc quy inh an ton trong vn hnh mỏy tin g
y tay.
Hc ti xng:
+ Xem trỡnh din cỏch s dng cỏc loi dng c, thit b c bn tin sn phm mc.
+ S dng cỏc loi dng c, thit b c bn tin sn phm mc.
+ Rốn luyn vic thc hin cỏc qui nh v an ton khi s dng cỏc loi dng c, thit b
tin bng tay.
YấU CU V NH GI HON THANH Mễ UN
V kin thc:
- Mụ t c quy trỡnh s dng mỏy tin g y tay v nhng quy nh an ton khi s
dng mỏy
- Cỏc tiờu chun k thut ca cỏc sn phm tin
Về kỹ năng:


Thc hin ỳng v y qui trỡnh k thut tin sn phm g.




Thc hin ỳng v y cỏc tiờu chun k thut v tin sn phm g.



S dng thnh tho, an ton v ỳng chc nng cỏc loi dng c, thit b tin.

Về thái độ:


Nghiờm tỳc thc hin cỏc ni qui v an ton khi s dng cỏc loi dng c, thit b.



Nghiờm tỳc trong vic thc hin theo ỳng cỏc quy trỡnh ó ra.



Ch ng tỡm hiu, hc hi v phỏt hin cỏc sai phm k thut rỳt kinh nghim.



T rốn luyn cho mỡnh c tớnh t m, cn thn trong sn xut.

-8-


BÀI 1

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẶT CONG TRÒN XOAY
TRONG SẢN XUẤT HÀNG MỘC
Mã bài: 32542201- 06 - 01
Giới thiệu:
Để tạo cho sản phẩm mộc dân dụng có nét mềm mại, duyên dáng, thể hiện văn hoá
truyền thống, nâng cao giá trị sản phẩm mà vẫn đáp ứng tối đa yêu cầu về sử dụng,
người ta thường đưa các chi tiết có các mặt cong vào sản phẩm.
Bài học “Khái niệm mặt cong trong sản xuất hàng mộc” được biên soạn nhằm giúp các
học viên có được những những khái niệm cơ bản về các loại mặt cong và ứng dụng
chúng vào các sản phẩm mộc dân dụng.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Nhận dạng được các loại mặt cong tròn xoay thường dùng trong sản xuất đồ mộc.
Nội dung chính
- Khái niệm mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc.
- Phân loại mặt cong trong sản phẩm tiện.
Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
1. Khái niệm mặt cong tròn xoay trong sản xuất hàng mộc.
Một mặt của vật thể hoặc mặt chi tiết mà các phàn tử của mặt đó không nằm trên một mặt
phẳng thì mặt đó gọi là mặt cong. Thông thường trong hàng mộc mặt cong là mặt được
tạo nên bởi một đường sinh chuyển động theo một quỹ đạo nhất định là một đường cong.
Một mặt của vật thể hoặc mặt của chi tiết mà các phần tử của mặt đó không năm trên một
mặt phẳng thì mặt đó được gọi là mặt cong.
Các chi tiết cong trong các sản phẩm mộc dân dụng thường được gia công theo hai
phương pháp:
- Phương pháp gia công chi tiết cong từ gỗ nguyên khối. Ví dụ như ghế tựa 3 nan cong,
khung cách tủ áo cánh cong, tay ghế xa lông...
- Phương pháp uốn ép. Ví dụ như tấm ván của cánh tú chè, ván của tủ áo cánh cong...

-9-



Trong giỏo trỡnh ny ch cp n phng phỏp gia cụng chi tit cong t g nguyờn
khi.
Thụng thng trong cỏc sn phm mc dõn dng, mt cong l mt c to nờn bi mt
ng sinh chuyn ng theo mt qu o nht nh l mt ng cong (hỡnh 1.1)
2. Phõn loi mt cong
ng cong trong mc dõn dng rt a dng v phong phỳ, ta cú th cn c vo hỡnh
dng ca ng sinh v qu o chuyn ng ca ng sinh phõn thnh cỏc loi
mt cong sau:
+ ng sinh l mt ng thng, qu o chuyn ng ca ng sinh l ng cong.

a,Quỹ đạo chuyển
động của đờng sinh
là một đờng cong
một chiều.

b,Quỹ đạo chuyển
động của đờng sinh
là một đờng tròn.

c,Quỹ đạo chuyển
động của đờng sinh
là một đờng cong hai
chiều.

Hình 1.1: Các mặt cong đợc tạo bởi đờng sinh là
một đờng thẳng có quỹ đạo chuyển động là một
đờng cong.


+ ng sinh l mt ng cong li, qu o chuyn ng ca ng sinh l ng
cong. Vớ d: thanh ngang u ging tin (hỡnh 1.2), tay gh xa lụng hp...

Hình 1 Thanh ngang đầu giờng
tiện.

+ ng sinh l mt ng cong lừm, qu o chuyn ng ca ng sinh l ng
cong. Vớ d b mt ca khay ng hoa qu bng g hỡnh trỏi o, mt ngi ca gh ta
(loi c to lừm)...

- 10 -


+ ng sinh l mt ng bt k, qu o chuyn ng ca ng sinh l ng trũn
khộp kớn (mt cong trũn xoay). Vớ d cỏc sn phm tin (hỡnh 2.3)

b

a

c
Hỡnh 2: Cỏc sn phm tin.
a) Chõn t; b) song tin u ging; c)
Chõn ging tin.

+ ng sinh l mt ng bt k, qu o chuyn ng ca ng sinh l ng thng.
Vớ d: thanh gia ca t gng, vai dc ging tin...

Hình 3: Vai dọc giờng tiện


Hình 4: Thanh giữa mặt trớc của tủ g
ơng

+ Cỏc mt cong khụng theo quy lut. Vớ d: lng da ca gh ta kiu, tay gh xa long
kiu c...

Cõu hi ụn tp.
Cõu1: Hóy nờu cỏch phõn loi mt cong?

- 11 -

Hình 5:
Thanh
đứng sau
và lng tựa
của ghế
kiểu


BÀI 2
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY TIỆN ĐẨY BẰNG TAY
Mã bài: 32542201- 06 -2
Giới thiệu:
Máy tiện gỗ dùng để gia công các chi tiết có hình dạng tròn xoay. Nguyên lý làm việc của
máy tiện là phôi quay tròn, dao chuyển động tịnh tiến thẳng hoặc chuyển động theo
đường xuyên theo hình dáng của chi tiết
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- GiảI thích được cấu tạo và tính năng tác dụng của từng bộ phận trên máy tiện gỗ đẩy tay
- Mô tả được nguyên lý làm việc của máy tiện gỗ đẩy tay

Nội dung chính:
- Công dụng và phân loại máy tiện gỗ
- Cấu tạo và chức năng của một số bộ phận máy tiện gỗ đẩy tay.
- Nguyên lý hoạt động máy tiện gỗ đẩy tay.
Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
1. Công dụng:
Máy tiện gỗ dùng để gia công các
chi tiết có hình dạng tròn xoay
2. Phân loại:
Máy tiện gỗ được phân thành 2 loại:
- Máy tiện thủ công (đẩy bằng tay).
- Máy tiện đẩy cơ giới.
Hình 6: Máy tiện đẩy tay

- 12 -


Hình 7: Máy tiện chép hình
II. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA MÁY TIỆN ĐẨY TAY
1. Cấu tạo:
1. Bệ đỡ, 2. Thân máy, 3. Ụ trước, 4. Trục quay, 5. Mâm cặp, 6. Giá đỡ dao, 7. Chấu định
tâm, 8. Ụ sau, 7. Tay quay.
Máy tiện đẩy tay có cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau:
Thân máy 2 được đặt lên 2 bệ đỡ 2 đầu. Trên thân máy có ụ trước 3 để trục quay 4 và
mâm cặp 5. Ụ sau đỡ chấu định tâm7, phôi được gá giữa mâm cặp 5 và chấu định tâm 7.
Động lực là động cơ điện truyền chuyển động nhờ bộ truyền đai hình thanhg.
2. Chức năng một số bộ phận chính
a. Động lực và bộ truyên trung gian.
- Động lực của máy tiên đẩy tay là động cơ điện không đồng bộ ba pha.

- Bộ truyền trung gian là bộ truyền đai hình thang.
b. Bộ phận cắt gọt của máy tiện đẩy tay.
- Giá đỡ dao được gá trên thân máy (hình 2) gá đỡ giao có thể điều chỉnh độ cao thấp để
điều chỉnh vị trí ăn dao sao cho lực cắt là bé nhất

- 13 -


- Dao tiện có nhiều loại khác nhau về hình dạng và mục đích sử dụng Dao tiện có 2 phần:
Phần lưỡi bằng thép và phần chuôi để cầm được làm bằng gỗ.
- Dao tiện có nhiều kích thước khác nhau, bản rộng từ 5-10 mm. Các loại dao tiện cạnh
cắt có hình dạng phức tạp dùng để tiện các mặt định hình.

Hình 8: Dao tiện
c. Một số bộ phận khác:
- Bộ đỡ gồm có 2 bộ ở hai bên được chế tạo bằng gang
- Thân máy nằm giữa 2 bộ phận đỡ được cgế tạo bằng gang
- Ụ trước là giá đỡ trục 4. Mâm cặp được gá vào trục 4.
- Ụ sau là giá đỡ chấu định tâm7. Ụ sau có thể di chuyển dọc băng máy để có thể thay đổi
chiều dài của phôi tiện.
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TIỆN ĐẨY TAY.
1. Chuyển động của phôi:
Phôi được gá gữa mâm cặp 5 và chấu định tâm 7. Phôi được quay tròn nhờ động cơ
truyền chuyển động cho trục 4 thông qua bộ truyền đai.
2. Chuyển động cắt:
Dao tiện được đẩy bằng tay nhờ bàn gá dao, đẩy dao vào phôi. Dao chuyển động tịnh tiến
và phôi chuyển động quay tròn, kết hợp hai chuyển động trên thực hiện quá trình cắt.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nguyên lý hoạt động và một số chức năng, bộ phận chính
của máy tiện đẩy bằng tay?.


- 14 -


BÀI 3
TIỆN TÔNG ĐỤC BẰNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY
Mã bài: 32542201- 06 -3
Giới thiệu:
- Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt
động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách
chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật.
- Bài học gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học viên
rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật. Bài
học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Trình bày đầy đủ, chính xác quy trình và các quy định an toàn trong vận hành máy tiện
gỗ đẩy tay.
- Tiện được tông đục theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ - mỹ thuật.
Nội dung chính:
- Giới thiệu quy trình và các quy định an toàn khi vận hành máy tiện gỗ đẩy tay.
- Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi.
- Gá phôi lên máy.
- Tiện.
- Chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện.
BàI thực hành ứng dụng:
- Mài dao tiện.
- Tiện tông đục trên máy tiện đẩy tay.


- 15 -


Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY TIỆN GỖ.
1. Chuẩn bị:
- Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu
mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh
tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co
phù hợp với phôi.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và
xác định tâm của phôi trước:
+ Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi
bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các
đường chéo.
- Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công.
2. Kiểm tra máy.
- Kiểm tra hệ thống an toàn.
+ Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm..
+ Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc
chắn của máy.
- Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng.
3. Điều chỉnh.
- Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm,
nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì
yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại.
- Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định
tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn
2cm với khoảng cách chách chiều dài
của phôi tiện.

- Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ
dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (12cm).
- Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao
bằng đường tâm của phôi tiện.
4. Tiện tông đục.
- Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động.

- 16 -

1 3

2


- Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy
có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện...vv. nếu không phát hiện có trục
tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải.
- Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay
phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao
hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao
ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra
kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết.
Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một
hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần
có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết.
- Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công
việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện
máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra.
5. Dừng máy.
Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ

sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao
sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo.
II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY.
Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây:
- Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để
tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao
động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ...v v.
- Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho
người xung quanh biết.
- Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy.
- Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động.
- Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó.
Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc....
- Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành.
- Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy.

- 17 -


- Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững
vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái.
- Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy
dao trong quá trình gia công.
- Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được
chính xác.
- Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn
cho người vận hanh hoặc người xung quanh.
III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY.
- Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ
thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy.

1. Chăm sóc.
Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai... lau dầu các vị trí cần thiết,
cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi... nếu thấy không
đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý.
2. Bảo dưỡng.
Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng
được tiến hành như sau:
- Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy.
- Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết.
- Kiểm tra, thay thế dây curoa.
- Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai.
- Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay?.
Câu 2:Hãy trình bày quy trình vận hành máy tiện đẩy tay?.

- 18 -


Thực hành tại xưởng.
yêu cầu :
Đây là bài thực hành học viên làm quen với việc gia công tông đục trên máy tiện đẩy tay.
Nội dung thực hành đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. Trong quá trình thực
hiện dễ gây tai nạn lao động, vì vậy yêu cầu các học viên phải tập trung, nghiêm túc thực
hiện đúng nội quy trong xưởng, đúng quy trình kỹ thuật, đúng tư thế khi thực hiện các
công việc.
Địa điểm :
Tại xưởng thực hành
Biện pháp an toàn:
- Gia công chi tiết tròn xoay trên máy tiện đẩy tay là công việc đòi hỏi sự tập trung cao độ,

thao tác nhanh nhẹn, hay tai nạn nên các học viên phải thường xuyên:
- Thường xuyên mang bảo hộ lao động cá nhân: Khẩu trang, kính, mũ, giầy, quần áo bảo
hộ.
- Kiểm tra tình trạng máy móc trước khi sử dụng.
- Thu xếp chỗ làm việc gọn gàng, ngăn nắp.
Nguồn lực liên quan :
- Có đủ các loại dụng đo, cữ vạch để kiểm tra kích thước.
Có đầy đủ vật mẫu, bảng quy trình cùng với lượng nguyên vật liệu.
Chuẩn bị cho công việc:
- Chuẩn bị chỗ làm việc.
- Chuẩn bị máy.
- Xắp xếp phôi liệu theo vị trí làm việc.
- Học viên tự chuẩn bị dụng cụ, bảo hộ lao động cá nhân và thu xếp chỗ làm việc.
- Chia nhóm và phân công các công việc cho từng nhóm, từng người trong nhóm.

- 19 -


Nội dung thực tập:
1. Mài dao tiện.
Nội dung các

Chỉ dẫn

Yêu cầu

Dụng cụ

công việc


thực hiện

kỹ thuật

trang bị

1. Chuẩn bị.

Chuẩn bị:

- Bề mặt đá mài phải phẳng.

- Đám mài nhám.

- Chọn đá mài có mật độ hạt

- Đá mài màu.

cát cao, độ cứng vừa, hạt

- Nước để làm nguội trong

mài nhỏ.
- Đá mài nhám được sản

quá trình mài.

xuất theo tiêu chuẩn có 2
mặt mài thô và mài trung, có
kích thước 200x50x30mm).

- Đá mài màu được cắt từ đá
non.

2. Mài đá
nhám.

- Đặt mặt vát của lưỡi dao tiếp

- Mặt mài phải áp sát vào

- Máy mài.

xúc với mặt đá. Đẩy lưỡi dao

mặt đá.

- Đá mài.

tiến lùi theo chiều dọc đá cho

- Mài theo mặt nghiêng lưỡi

công nghiệp

đến khi nào thấy mặt trước

dao, với góc mài khoảng 600.

- Mũi dao tiện


của lưỡi dao gợn tay thì

- Mặt mài phải phẳng, vuông.

phẳng.

chuyển sang bước sau.

- Đầu lưỡi mài phải sắc đều

- Nước mài.

- Luôn tưới nước để hạ nhiệt

mịn.

độ làm cho thép của dao
không bị non.
3. Mài đá cát
mịn.

- Liếc mặt trước của lưỡi dao

- Đầu lưỡi phải sắc bén, đều.

- Máy mài.

bằng cách áp sát lên mặt đá

- Mặt mài của dao phải bóng


- Đá mài tinh

màu và đẩy đi đẩy lại theo

đều.

(cát mịn).

chiều dọc viên đá cho đến khi

- Cạnh cắt sắc, nhìn phần

- Mũi dao tiện

hết gợn chuyển sang mặt mài

thép của lưỡi dao thấy trong

phẳng

vát. Cách mài mặt vát trên đấ

và không có vết trắng thì

- Nước mài

màu như cách mài ở bước hai.

được.


- Luôn tưới nước để hạ nhiệt
độ làm cho thép của dao
không bị non.

- 20 -


2. Tiện tông đục trên máy tiện đẩy tay.
Nội dung các

Chỉ dẫn

Yêu cầu

công việc
1. Chuẩn bị
máy và phôi
gỗ.

thực hiện
- Kiểm tra tình
trạng hoạt động
của máy tiện.
- Chuẩn bị phôi gỗ.

2. Điều chỉnh
khoảng cách
giữa chấu
giữ phôI với ụ

định tâm và
khoảng cách
giữa bàn dao
với phôI tiện

- Di chuyển đầu
định tâm theo chiều
dài phôi.

kỹ thuật
- Máy tiện đang ở trạng thái hoạt
động tốt, có đầy đủ các thiết bị an
toàn.
- Phôi gỗ được chuẩn bị đầy đủ,
đã được sơ chế theo quy cách và
được xếp ở vị trí thuận lợi trước
khi gia công.
- Khoảng cách giữa chấu giữ phôi
với ụ định tâm phù hợp với chiều
dài phôi. Trường hợp phôi dài trên
0,8m thì phải có gối đỡ phụ.
- Khoảng cách phù hợp giữa bàn
dao với phôi nhỏ hơn hoặc bằng
3mm.
- Mũi dao ( mép trên bàn dao )
cao hơn tâm trục quay từ 2-3mm.
- Tâm phôi 2 đầu xác định phải
chính xác và vạch dấu .

3. Xác định

tâm phôi và
gá phôi lên
máy.

4. Tiện gỗ.

- Điều chỉnh
khoảng cách của
bàn dao với phôi.
- Điều chinh chiều
cao của bàn dao.
- Dùng thước và
bút chì để kẻ 2
đường chéo để xác
định tâm hoặc dùng
compa.
- Gá phôi lên máy.

- Gia công thử rồi
điều chỉnh nếu
caanf thiết.
- Gia công hàng
loạt.

- Gá phôi phải chắc chắn trước
khi mở máy
- Chi tiết được tiện đảm bảo đúng
hình dáng, đúng kích thước.
- Mặt gia công đảm bảo trơn,
nhẵn.


- 21 -

Dụng cụ
trang bị
- Máy tiện
đẩy tay.

- Máy tiện
đẩy tay.
- Các loại
dụng cụ căn
chỉnh.

- Máy tiện
đẩy tay.
- Các loại
dụng cụ dấu
mực và căn
chỉnh.

- Máy tiện
đẩy tay.
- Các loại
dụng cụ dấu
mực và căn
chỉnh.
- Các loại
dao tiện.



BÀI 4
TIỆN SONG GIƯỜNG BẰNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY
Mã bài: 32542201- 06 -4
Giới thiệu:
- Để tăng năng xuất lao động, đảm bảo an toàn cho người, máy và để cho máy tiện hoạt
động tốt và lâu bền thì người công nhân phải thực hiện đúng quy trình vận hành máy, tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn. Ngoài ra người công nhân cũng phải biết cách
chăm sóc và bảo dưỡng máy đúng kỹ thuật.
- Bài học gia công song giường trên máy tiện đẩy tay được biên soạn nhằm giúp các học
viên rèn luyện các kỹ năng cơ bản vận hành máy tiện đẩy tay theo đúng quy trình kỹ thuật.
Bài học cũng giúp cho học viên biết cách chăm sóc và bảo dưỡng máy tiện đẩy tay.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có năng lực:
- Mô tả đầy đủ, chính xác quy trình tiện song giường trên máy tiện gỗ đẩy tay
- Tiện được song giường theo mẫu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - mỹ thuật
Nội dung chính:
- Quy trình tiện song giường trên máy tiện gỗ đẩy tay
- Điều chỉnh tốc độ quay ( nếu có )
- Điều chỉnh khoảng cách để lắp phôi
- Gá phôi lên máy
- Tiện
- Bảo dưỡng máy tiện
BàI thực hành ứng dụng:
- Mài dao tiện
- Tiện song giường trên máy tiện đẩy tay

- 22 -



Nghe giảng giải và thảo luận trên lớp.
I. QUY TRÌNH TIỆN SONG GIƯỜNG TRÊN MÁY TIỆN ĐẨY TAY
1. Chuẩn bị:
- Trước khi vận hành máy cần kiểm tra lại toàn bộ máy. Các bộ phận hoạt động, tra dầu
mỡ cho các khớp, các ổ trục thiếu dầu mỡ. Mài sắc các loại dao tiện cần dùng. Điều chỉnh
tốc độ quay của trục cho phù hợp với từng loại gỗ. Điều chỉnh chấu giữ phôi, bàn dao co
phù hợp với phôi.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu: Phôi đã được gia công vát 4 cạnh nếu phôi là thanh vuông và
xác định tâm của phôi trước:
+ Cách xác định tâm của phôi bằng cách: Nếu phôi hình trụ tròn thì xác định tâm của phôi
bằng compa, nếu phôi hình vuông hoặc bát giác thì xác định tâm phải bằng cách kẻ các
đường chéo.
- Phôi phải được sắp xếp ngay ngắn tiện cho thao tác trong quá trình gia công.
2. Kiểm tra máy.
- Kiểm tra hệ thống an toàn.
+ Hệ thống điện bao gồm: Cầu dao, aptomat, các dây dẫn, dây tiếp địa và các tiếp điểm..
+ Hệ thống an toàn của máy bao gồm: Sự chắc chắn của của hệ thống thước tỳ dao, chắc
chắn của máy.
- Kiểm tra xiết chặt những bộ phận, những ốc vít bị lỏng.
3. Điều chỉnh.
- Kiểm tra độ lệch tâm của hai đầu định tâm,
nếu hai đầu định tâm không đồng tâm thì
yêu cầu kỹ thuật phải căn chỉnh lại.
- Điều chỉnh khoảng cách hai đầu định tâm 1 và 2 sao cho bằng hoặc lớn hơn 2cm với
khoảng cách chách chiều dài của phôi tiện.
- Điều chỉnh khoảng cách giữa thước tỳ dao 3 và phôi tiện cho thích hợp (1-2cm).
- Điều chỉnh độ cao của thước tỳ dao bằng đường tâm của phôi tiện.
4. Tiện song giường.
- Máy tiện hoạt động khi đã thực hiện tốt các bước khởi động.
- Nhấn nút khởi động cho máy chạy ở chế độ không tải từ 3-5 phút để kiểm tra xem máy

có tiếng kêu lạ ở máy, điện truyền qua vỏ động cơ điện...vv. nếu không phát hiện có trục
tặc gì thì mới cho máy chạy ở chế độ có tải.
- Người đứng vận máy ở tư thế đối diện với trục với tư thế thoải mái. Cầm dao tiện (tay
phải cầm trước, tay trái cầm sau) đặt dao lên giá đỡ dao. Điều chỉnh sao cho mũi dao cao

- 23 -


hơn trục quay của tâm phôi từ 2-3 mm. Từ từ đẩy dao tiện vào cho dao ăn phôi. Cho dao
ăn một vòng có đường kính gần với đường kính chi tiết sau đó dùng thước cặp kiểm tra
kích thước và gia công tiếp cho đạt thiết kế. Tiếp sau đó tiện cả chiều dài chi tiết.
Nếu phải tiện chi tiết có đường kính thay đổi trên chiều dài chi tiết thì trước hết tiện một
hình trụ có đường kính bằng đường kính lớn nhất trên chi tiết. Sau đó tiện tiếp các phần
có đường kính bé dần đến hoàn chỉnh chi tiết.
- Trong khi thực hiện công việc tuyệt đối người vận hành máy phải tập trung vào công
việc, chú ý an toàn lao động, không nói chuyện riêng. Trong khi máy làm việc phát hiện
máy có tiếng động khác thường lập tức dừng máy để kiểm tra.
5. Dừng máy.
Khi hết thời gian làm việc thì dừng máy, chờ cho máy dừng hẳn mới thực hiện công tác vệ
sinh máy, vệ sinh sung quanh khu vực làm việc, thu xếp gọn gàng sản phẩm và bàn giao
sản phẩm, tình trạng máy cho ca làm việc tiếp theo.
II. NHỮNG QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY TIỆN ĐẨY TAY.
Khi sử dụng máy tiện nhất thiết nhất thiết phải thực hiện các quy định an toàn sau đây:
- Quy định đầu tiên phải đề cập đó là sự am hiểu kỹ thuật vận hành máy tiện đẩy tay để
tiện các chi tiết có dạng tròn xoay. Người vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao
động như: quần áo bảo hộ, kính bảo hiểm, mũ...v v.
- Khi chuẩn bị khởi động máy phải quan sát kỹ vật cản xung quanh và có tín hiệu báo cho
người xung quanh biết.
- Phải có đầy đủ các thiết bị an toàn trên máy.
- Không dùng tay để gạt vật cản khi máy đang hoạt động.

- Thao tác đúng quy trình kỹ thuật quy định, thao tác chính xác, thoải mái, không gò bó.
Trong khi vận hành phải tập trung vào công việc....
- Phải kiểm tra máy trước khi đưa vào vận hành.
- Phôi phải được gá vào trục máy chắc chắn trước khi mở máy.
- Dao tiện phải được lắp thật chặt vào chuôi. Khi đặt dao lên giá dao phải có tư thế vững
vàng, cần chắc chuôi dao. Tư thế thoải mái.
- Điều chỉnh khoảng cách giữa gá dao và phôi nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm. Để tránh gẫy
dao trong quá trình gia công.

- 24 -


- Khi phôi dài trên 800 mm thì phải có gối đỡ phụ để phôi được cứng vững, gia công được
chính xác.
- Khi tiện gỗ có khuyết tật cần hết sức đề phòng hiện tượng vỡ bắn trở lại dễ gây tai nạn
cho người vận hanh hoặc người xung quanh.
III. CHĂM SÓC VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN GỖ ĐẨY TAY.
- Chăm sóc và bảo dưỡng máy là một công việc phải được thực hiện theo một lịch trình cụ
thể phải phụ thuộc vào cường độ làm việc và tình trạng máy.
1. Chăm sóc.
Trước mỗi ca sản xuất đều phải kiểm tra lại các ổ bi, dây đai... lau dầu các vị trí cần thiết,
cuối ca phải vệ sinh sạch máy, kiểm tra dầu mỡ ở các trục khớp, ổ bi... nếu thấy không
đảm bảo cho sản xuất thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật để xử lý.
2. Bảo dưỡng.
Cuối tuần hoặc cuối đơn hàng sản xuất phải có bảo dưỡng máy, công tác bảo dưỡng
được tiến hành như sau:
- Bơm mỡ vào các gối đỡ trục của máy.
- Lau dầu vào các trục hoặc các thiết bị cần thiết.
- Kiểm tra, thay thế dây curoa.
- Kiểm tra, điều chỉnh lại hộp bảo bảo vệ, bộ phận che chắn dây đai.

- Kiểm tra, điều chỉnh các cơ cấu đảm bảo độ chính xác.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1:Hãy trình bày sơ đồ và mô tả quy trình gia công song giường trên máy tiện đẩy
tay?.

- 25 -


×