Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

THỦ TỤC ĐĂNG KÍ HỘ TỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.62 KB, 69 trang )

Qua đưa em nhé. Mai c cũng cho bọn trẻ con đi tập bóng đa
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN LÝ - LUẬT KINH TẾ

LƯƠNG VĂN LẬP

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH
ĐỀ TÀI: THỦ TỤC ĐĂNG KÍ HỘ TỊCH THEO QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ
CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN, THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Thái Nguyên, tháng 7/2019


TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN LÝ - LUẬT KINH TẾ

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : Th.S HOÀNG THỊ LỆ MỸ
Sinh viên thực hiện:

LƯƠNG VĂN LẬP


Lớp: TN17 – LKT - LTTC

Thái Nguyên, tháng 7/2019


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là khâu quan trọng trong quá trình học tập và
nghiên cứu tại các trường Đại học. Tất cả các sinh viên trước khi ra trường
đều phải trải qua thời gian thực tập dài hay ngắn tuỳ thuộc theo quy trình đào
tạo của từng trường. Đây là khoảng thời gian cần thiết để giúp cho sinh viên
có điều kiện áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Thực tập tốt nghiệp là kết
quả của quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy
kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình công tác sau này.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của Khoa
Quản lý - Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái
Nguyên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thủ tục đăng kí hộ tịch theo
quy định của pháp luật hiện nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện
Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp”.
Để có được kết quả này, trước hết em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Ban Chủ nhiệm Khoa Quản lý – Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế &
QTKD – Đại học Thái Nguyên, các thầy cô trong Khoa, cô giáo hướng dẫn
Ths. Hoàng Thị Lệ Mỹ đã trực tiếp hướng dẫn em để em hoàn thành tốt báo
cáo thực tập này.
Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí cán bộ, công chức xã
Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực
tập tại địa phương.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Lương Văn Lập

TÓM TẮT


Thủ tục đăng kí hộ tịch là một trong những nội dung quan trọng trong
mục tiêu quản lý dân cư của Nhà nước. Những năm trở lại đây, Việt Nam đã
tiến hành tăng cường quản lý công tác đăng kí hộ tịch của nhân dân và đã thu
được các kết quả tốt đẹp và khẳng định đường lối, chính sách đúng đắn của
Đảng, Nhà nước trong mục tiêu quản lý dân cư của Nhà nước. Tuy nhiên, vẫn
còn những tồn tại và bất cập bộc lộ trong thực tiễn thực thi thủ tục đăng kí hộ
tịch trong những năm vừa qua. Báo cáo thực tập đã phản ánh thực tiễn thực
thi công tác đăng ký hộ tịch trên địa bàn xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh
Lạng Sơn, từ đó một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của
pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu,
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................i
TÓM TẮT......................................................................................................................................................i
TÓM TẮT......................................................................................................................................................i
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................i
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ......................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ......................................................................................................v
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................................................1
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................................2
4.1. Cơ sở phương pháp luận.......................................................................................................................2
4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể....................................................................................................3
5. Kết cấu của báo cáo thực tập....................................................................................................................3
5. Kết cấu của báo cáo thực tập....................................................................................................................3
PHẦN 1........................................................................................................................................................4
PHẦN 1........................................................................................................................................................4
KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC,............................................................................4
KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC,............................................................................4

i


TỈNH LẠNG SƠN........................................................................................................................................4
TỈNH LẠNG SƠN........................................................................................................................................4
1.1. Khái quát về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn...................................................................4
1.1. Khái quát về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn...................................................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn......................................................4
1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên......................................................................................................5
1.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội..................................................................................................................5
1.2. Khái q“uát về Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu và công chức làm công tác hộ tịch tại UBND xã Cao
”Lâu..............................................................................................................................................................7

1.2. Khái q“uát về Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu và công chức làm công tác hộ tịch tại UBND xã Cao
”Lâu..............................................................................................................................................................7
1.2.1. “Trách nhiệm của UBND xã Cao Lâu về công tác đăng ký hộ tịc”h...............................................7
1.2.2. “Những nhiệm vụ, quyền hạn của công chức làm công tác hộ tịch tại UBND xã Cao L”âu...........9
PHẦN 2......................................................................................................................................................13
PHẦN 2......................................................................................................................................................13
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH – THỰC TIỄN THỰC THI
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................13
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH – THỰC TIỄN THỰC THI
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................13
2.1. Một số vấn đề lý luận về đăng ký hộ tị”ch..........................................................................................13
2.1. Một số vấn đề lý luận về đăng ký hộ tị”ch..........................................................................................13
2.1.1. Khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tị”ch...............................................................................................13
“2.1.2. Đặc điểm của hộ t”ịch...................................................................................................................15
“2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác đăng ký ”hộ tịch..........................................................................15
“2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký h”ộ tịch.....................................................................................16
“2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký h”ộ tịch.....................................................................................16
“2.2.1. Các trường hợp đăng ký hộ tịc”h..................................................................................................16
“2.2.2. Thẩm quyền và trình tự đăng ký hộ tịch”......................................................................................17
“2.3. Thực tiễn thực thi công tác đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơ”n........33
“2.3. Thực tiễn thực thi công tác đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơ”n........33
“2.3.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác đăng ký hộ tịch trên địa bàn xã Cao Lâu”........................33
2“.3.2. Thực thi đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”..................................35
“2.4. Đánh giá tình hình thực hiện Pháp luật về đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”.......................44
“2.4. Đánh giá tình hình thực hiện Pháp luật về đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”.......................44

ii



“2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”.......................44
“2.4.2. Những hạn chế về nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác đăng ký hộ tịch tại UBND
xã Cao Lâu”................................................................................................................................................46
PHẦN 3......................................................................................................................................................48
PHẦN 3......................................................................................................................................................48
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TẠI XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................48
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TẠI XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................48
3.1. “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịc”h..............................48
3.1. “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịc”h..............................48
3.2. “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”. .56
3.2. “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”. .56
KẾT LUẬN................................................................................................................................................60
KẾT LUẬN................................................................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................1

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ


1

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

BCTTTN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4

NĐ-CP

Nghị định - chính phủ

5

TTLT- BTP- BNV

Thông tư liên tịch - Bộ Tư Pháp - Bộ Nội

Vụ

6

CT

Chủ tịch

iv


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................i
TÓM TẮT......................................................................................................................................................i
MỤC LỤC.....................................................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ......................................................................................................v
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................................................1
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................................2
4.1. Cơ sở phương pháp luận.......................................................................................................................2
4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể....................................................................................................3
5. Kết cấu của báo cáo thực tập....................................................................................................................3
PHẦN 1........................................................................................................................................................4

KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC,............................................................................4
TỈNH LẠNG SƠN........................................................................................................................................4
1.1. Khái quát về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn...................................................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn......................................................4
1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên......................................................................................................5
1.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội..................................................................................................................5
1.2. Khái q“uát về Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu và công chức làm công tác hộ tịch tại UBND xã Cao
”Lâu..............................................................................................................................................................7
1.2.1. “Trách nhiệm của UBND xã Cao Lâu về công tác đăng ký hộ tịc”h...............................................7
1.2.2. “Những nhiệm vụ, quyền hạn của công chức làm công tác hộ tịch tại UBND xã Cao L”âu...........9
PHẦN 2......................................................................................................................................................13
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH – THỰC TIỄN THỰC THI
CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................13
2.1. Một số vấn đề lý luận về đăng ký hộ tị”ch..........................................................................................13

v


2.1.1. Khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tị”ch...............................................................................................13
“2.1.2. Đặc điểm của hộ t”ịch...................................................................................................................15
“2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác đăng ký ”hộ tịch..........................................................................15
“2.2. Quy định của pháp luật về đăng ký h”ộ tịch.....................................................................................16
“2.2.1. Các trường hợp đăng ký hộ tịc”h..................................................................................................16
“2.2.2. Thẩm quyền và trình tự đăng ký hộ tịch”......................................................................................17
“2.2.2.1. Thẩm quyền đăng ký hộ tịch.................................................................................................17

““2.2.2.2. Trình tự thực hiện việc đăng ký hộ tịch..............................................................................18
“Sơ đồ 2. 1: Quy trình tiếp nhận việc đăng ký hộ tịc”h.................................................................19


“2.2.2.3. “Thủ tục thực hiện đăng ký hộ tịch ”...................................................................................19
“2.2.2.4. Trình tự giải quyết việc đăng ký hộ tịch”:.............................................................................26
2.2.2.5. “Quản lý nhà nước về hộ tịch”...............................................................................................27
“2.2.2.6. Trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch”
..............................................................................................................................................................28
“2.3. Thực tiễn thực thi công tác đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơ”n........33
“2.3.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác đăng ký hộ tịch trên địa bàn xã Cao Lâu”........................33
2“.3.2. Thực thi đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”..................................35
“2.3.2.1. Thực trạng đăng ký khai sinh”..............................................................................................35
“Bảng 2.1: Số liệu đăng kí khai sinh ở xã Cao Lâu giai đoạn 2016-2018”...................................37

2.3.2.2. Thực trạng đăng ký kết hôn”..................................................................................................37
“Bảng 2.2: Số liệu đăng kí kết hôn ở xã Cao Lâu giai đoạn 2016-2018”.....................................38

2.3.2.3. “Thực trạng đăng ký giám hộ.................................................................................................38
Bả“ng 2.3: Số liệu đăng kí giám hộ ở xã Cao Lâu giai đoạn 2016-2018”....................................40

2.3.2.4. Thực trạng đăng ký nhận cha, mẹ, con”................................................................................40
2. “3.2.5. Thực trạng đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch....................................................42
“2.3.2.6. Thực trạng đăng ký khai tử...................................................................................................42
“Bảng 2.4: Số liệu đăng kí khai tử ở xã Cao Lâu giai đoạn 2016-2018”......................................44
“2.4. Đánh giá tình hình thực hiện Pháp luật về đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”.......................44
“2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”.......................44
“2.4.2. Những hạn chế về nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác đăng ký hộ tịch tại UBND
xã Cao Lâu”................................................................................................................................................46
PHẦN 3......................................................................................................................................................48
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TẠI XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................48
3.1. “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịc”h..............................48

3.2. “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đăng ký hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu”. .56
KẾT LUẬN................................................................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................1

vi


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận, ghi
vào sổ các sự kiện hộ tịch của cá nhân nhằm xác định tình trạng nhân thân của
cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân và thực hiện quản lý về dân cư. Các sự kiện hộ tịch cơ bản của mỗi cá
nhân được đăng ký và quản lý trong sổ hộ tịch bao gồm: Khai sinh, kết hôn,
ly hôn, khai tử, nuôi con nuôi, giám hộ, thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định
lại dân tộc, xác định lại giới tính..... Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa
quan trọng để Nhà nước thực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế
- xã hội, an ninh - quốc phòng, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công
nhận và bảo hộ tài sản của cá nhân.
Với cương vị là một người dân đã công tác và từng sinh sống tại xã
Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tôi muốn tìm hiểu về công tác đăng
ký hộ tịch tại địa phương mình vì: Xã Cao Lâu là một xã miền núi, biên giới
của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn cách trung tâm huyện 25km. Đời sống
nhân dân còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều. Do vậy đã làm
ảnh hưởng không nhỏ tới công tác Hộ tịch, lý lịch Tư pháp, thống kê Tư pháp
trong khi công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục Pháp luật còn hạn chế, nhất
là công tác đăng ký Hộ tịch. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của công
tác đăng ký Hộ tịch cũng như hiệu quả của công tác này đem lại nếu được
thực hiện tốt nên vấn đề “Thủ tục đăng kí hộ tịch theo quy định của pháp
luật hiện nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng

Sơn, thực trạng và giải pháp” được tôi chọn làm đề tài để hoàn thành bài của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quy định của pháp luật về thủ tục đăng
1


kí hộ tịch và thực tiễn thực hiện thủ tục đăng kí hộ tịch theo quy định của
pháp luật hiện nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh
Lạng Sơn, đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp
luật và nâng cao hiệu quả thủ tục đăng kí hộ tịch theo quy định của pháp luật
hiện nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu khái quát về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn;
+ Phân tích quy định của pháp luật về thực hiện thủ tục đăng kí hộ tịch;
+ Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện thủ tục đăng kí hộ tịch theo
quy định của pháp luật hiện nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu;
+ Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và
nâng cao hiệu quả thủ tục đăng kí hộ tịch theo quy định của pháp luật hiện
nay tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình thủ tục đăng kí hộ tịch theo quy định của pháp luật hiện nay
tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật về thủ tục
đăng kí hộ tịch và thực tiễn tại Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc,
tỉnh Lạng Sơn.
+ Không gian: Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng

Sơn.
+ Thời gian: Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài trong giai đoạn
2016- 2018.
4. Phương phap nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
+ Báo cáo sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
2


+ Báo cáo cũng sử dụng phương pháp tiếp cận về sự vận động và sự
phát triển của nền kinh tế thị trường trong điều kiện mới trên cơ sở vận dụng
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ
trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về chế độ lao động.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện
Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, thu thập từ Internet, từ các tài liệu liên quan đến thủ
tục đăng kí hộ tịch …
+ Dữ liệu sơ cấp: Thu thập thông qua Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu,
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp thống kê: Phân tích số liệu của Uỷ ban nhân dân xã Cao
Lâu từ các báo cáo về thủ tục đăng kí hộ tịch giai đoạn 2016 – 2018.
+ Phương pháp phân tích: Qua số liệu đã thu thập được để phân tích
tình hình thực hiện đăng kí hộ tịch theo quy định của pháp luật hiện nay tại
Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
5. Kết cấu của bao cao thực tập
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của báo cáo
thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:

- Phần I. Khái quát về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn;
- Phần II. Quy định của pháp luật về công tác đăng ký hộ tịch, thực tiễn
thực thi công tác đăng ký hộ tịch trên địa bàn xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc,
tỉnh Lạng Sơn;
- Phần III. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của
pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác đăng ký hộ tịch tại xã Cao Lâu,
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

3


PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC,
TỈNH LẠNG SƠN
1.1. Khai quat về xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
1.1.1. Lịch sử hình thành xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng
Sơn
Cao Lâu thành lập từ rất lâu đời từ trước năm 1945 và đã trải qua 15
đời Chủ tịch UBND xã. Đảng bộ xã Cao Lâu cũng được thành lập từ rất sớm
năm 1950 và đã được 12 vị Bí thư kế tiếp.
Trên địa bàn có 11 thôn bản và 2 bản Tái định cư biên giới, trên địa
bàn xã có 04 nhà trường, Trạm Y tế xã, Đội liên ngành Hải quan và có Đồn
Biên phòng Ba Sơn đóng chân trên địa bàn xã.
Xã Cao Lâu là một xã khẳng định vị thế của mình với các xã bạn
trong huyện với điều kiện kinh tế - xã hội là phát triển về nông lâm nghiệp,
giao thương hàng hóa hơn so với các xã khác trong huyện. Văn hóa xã hội của
xã tương đối phát triển, an ninh - quốc phòng vẫn được giữ vững. Từ đó trình
độ nhận thức của nhân dân cũng như cơ sở vật chất, kinh tế - xã hội của xã đã
được từng bước cải thiện.
Từ trước đến nay xã Cao Lâu cũng chỉ có một tên gọi đó là xã Cao Lâu

thuộc huyện huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, gồm có 11 thôn bản và 2 bản Tái
định cư biên giới. Gồm các thôn: Còn Nàn, Bản Vàng, Bản Đon, Pá Cuồng,
Bản Xâm, Bản Rằn, Sông Danh, Nà Thâm, Pò Phấy, Nà Va và thôn Pò
Nhùng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ xã Cao Lâu và điều hành của chính
quyền xã Cao Lâu đã trải qua 9 lần bầu cử HĐND. Chính quyền địa phương
đã không ngừng bổ xung hoàn thiện các ban ngành chuyên môn, đoàn thể,
ban cán sự ở các đơn vị dân cư. Hiện nay xã Cao Lâu có 21 cán bộ, công
chức.
4


Mặc dù có sự phát triển mạnh mẽ của huyện Cao Lộc nói riêng và tỉnh
Lạng Sơn nói chung, một bộ phận nhân dân đã chuyển sang hoạt động sản
xuất trong lĩnh vực chăm nuôi, lâm nghiệp và thương nghiệp…nhưng nghề
nghiệp chủ yếu của nhân dân nơi đây vẫn là làm ruộng, trồng rừng và chăn
nuôi là chính. Trước những năm 1986 hoạt động này còn là hợp tác xã nông
nghiệp tập chung. Sau những năm 1986 đến nay đã không sản xuất theo hợp
tác xã nên đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ nét rồi bắt đầu phát
triển một cách mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực như: Kinh tế - văn hóa - xã
hội - quốc phòng - an ninh, giáo dục và y tế, ….
1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Cao Lâu là một xã miền núi, biên giới của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng
Sơn. Xã Cao Lâu có diện tích 58,33 km², Cao Lâu có đường biên giới giáp
với Trung Quốc dài 12,7 km.
Xã bao gồm 11 thôn bản gồm thôn Còn Nàn, thôn Bản Vàng, thôn Bản
Đon, thôn Pá Cuồng, thôn Bản Xâm, thôn Bản Rằn, thôn Sông Danh, thôn Nà
Thâm, thôn Pò Phấy, thôn Nà Va và thôn Pò Nhùng, xã có hai bản Tái định cư
biên giới. Người dân trong xã chủ yếu là dân tộc Nùng và Tày cùng sinh sống
lâu đời. Khi nhà nước mở đường, điện thì có thêm một số người Kinh vào làm

ăn buôn bán. Hiện nay xã cũng bắt đầu thay đổi cuộc sống người dân được
nâng cao hơn như có Trạm Y tế, Trường cấp 3, có đường tiểu ngạch Co Sâu
giao dịch với Trung Quốc....
1.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội
Xã Cao Lâu ở cách xa trung tâm huyện 25 km và là xã khó khăn nhất
của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, là xã miền núi, độ cao khoảng 300 mét so
với mặt nước biển, mùa hè có khí hậu mắt mẻ, mùa đông có khí hậu lạnh, độ
dốc lớn và gồm 11 thôn bản và 2 cụm dân cư sinh sống; Xã có 1.784 hộ với
6.126 nhân khẩu chủ yếu là dân tộc Nùng và Tày cùng sinh sống, trong đó
dân tộc Nùng chiếm 66%, dân tộc Tày chiếm 33,1% dân số còn lại là dân tộc
Dao và dân tộc Thái. Các dân tộc trên địa bàn xã luôn có sự đoàn kết, tương
5


trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất. Bên cạnh những đặc điểm trên còn có thuận
lợi và khó khăn trong công tác triển khai và thực hiện các chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
- Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng bộ huyện Cao Lộc và sự
điều hành chỉ đạo của HĐND – UBND, UBMTTQ, các ban ngành, đoàn thể
của huyện và sự đồng tình phối hợp của các ban ngành, đoàn thể trong việc
hướng dân triển khai, tổ chức thực hiện các công việc tại xã.
Nhân dân luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành



của nhà nước nên công tác tuyên truyền, vận động đối với nhân dân đã có
những bước chuyển biến rõ nét và xã Cao Lâu đã không ngừng phát triển để
sứng cùng với các xã bạn của huyện Cao Lộ c .





Xã C ao Lâu là xã nhiều đồi núi, có bãi chăm nuôi đại gia súc, công


tác chăm nuôi đàn gia súc tại xã Cao Lâu của huyện Cao Lộc rất lớn là xã
thuận lợi về phát triển đàn gia súc như là Trâu, Bò, D ê,…..


Công tá c bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các


cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021 đã được tiến hành một cách chu đáo và hoàn
thành tốt đẹp, 100% cử tri đi bầu cử. Bên cạnh những thuận lợi cũng không
gặp ít khó khăn trong việc triển khai công tác tại xã Cao Lâ u.


Công tác tư pháp hộ tịch của xã Cao Lâu đã có từng bước phát triển
mạnh mẽ, quản lý hộ tịch cũng được đẩy mạnh để phù hợp xã hội hiện nay.


- Khó khăn:
Địa bàn rộng, nhân dân sống không tập trung, dân trí thấp. Giao thông


đi lại còn nhiều khó khăn nhất là những bản ở xa trung tâm và mùa mưa lũ,
phải qua suối, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác của UBND xã.



Hệ thống chính trị đã được củng cố, tuy nhiên chất lượng đội ngũ cán


bộ, công chức còn nhiều hạn chế về chuyên môn, năng lực. Tình hình an ninh
trật tự còn tiềm ẩn, nhiều nguy cơ gây mất ổn định, nhất là buôn bán ma túy.


Các văn bản Luật, Thông tư, Nghị định hướng dẫn của Trung ương, của
6


tỉnh, của huyện đều mới hoàn thiện và ban hành, do đó gây nhiều lúng túng
trong việc triển khai thực hiện trên địa bàn xã nhất là Công chức t ư pháp xã.




Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác của xã còn khó khăn và
thiếu thốn; hệ thống thông tin liên lạc mới đến được bản trung tâm và các bản
gần trung tâm đã ảnh hưởng nhất định đến việc nắm bắt thông tin và chỉ đạo
của các cấp, các ngành nhất là việc báo cáo nhanh về công tác an ninh chính


t rị.


Công chức làm công tác tư pháp vấn còn nhiều lúng túng trong công
tác, vì hai công chức điều mới vào công tác tại xã lại không phải người địa
phương nên công tác cập nhập thông tin của cấp trên còn chậm và chưa kịp
thờ i.



1.2. Khai q uat về Uỷ ban nhân dân xã Cao Lâu và công chức làm


công tac hộ tịch tại UBND xã Cao Lâu


1.2.1. Trách nhiệm của UBND xã Cao Lâu về công tác đăng ký hộ


tịc h


- Để thực hiện tốt công tác đăng ký hộ tịch, UBND xã Cao Lâu đã thực
hiện và áp dụng theo Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch ngày 15/11/2015 của Chính phủ như
sa u:


1. UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa phương


và có nhiệm vụ và quyền hạn sau:


a) Thực h iện đăng ký hộ tịch theo quy định của l uật này;





b) Căn c ứ quy định của Uỷ ban nhân dân xã, cấp trên, bố trí công chức


Tư pháp –hộ tịch thực hiện việc đăng ký hộ tị ch;


c) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch;
d) Quả n lý, sử dụng Sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch th eo quy định;




đ) Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử và cấp bản
sao trích lục hộ tịch theo quy địn h;


e) Tổng h ợp tình hình và thống kê hộ tịch báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp


7


huyện theo quy định của Chí nh phủ;


g) Lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch;
h) Giải quy ết khuyến nại, tố cáo và sử lý vi phạm về hộ tị ch theo thẩm





quyền.
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc việc
khai sinh, khai tử, chịu trách nhiệm về công tác đăng ký, quản lý hộ tịch và
những vi phạm trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch do buông lỏng quản


lý.
- Nh iệm vụ, quyền hạn của UBND xã Cao Lâu thực hiện chức năng


quản lý Nhà nước về công tác Tư pháp:


+ Ban hành và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, quyết định,
chỉ thị về công tác Tư pháp ở xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi
được các cấp có thẩm quyền quyết định hoặc p hê duyệt.


+ Tổ ch ức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo hướng


dẫn của UBND huyện và cơ quan Tư pháp cấp trên


+ Tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra các quyết định, chỉ thị do UBND


xã ban hành; rà soát văn bản QPPL do Hội đồng nhân dân, UBND xã ban

hành; chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng quy ước, hương ước thôn, tổ dân phố
phù hợp với quy định Pháp luật hiện h ành.


+ T heo dõi, báo cáo tình hình thi hành văn bản QPPL, phát hiện, đề


xuất biện pháp giải quyết những khó khăn vướng mắc trong thi hành văn bản
QPPL ở xã với phòng Tư pháp huy ện.


+ Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp
luật; quản lý, khai thác,sử dụng Tủ sách Phá p luật ở xã.


+ Tổ chức thực hiện các quy định của Pháp luật về tổ chức và hoạt


động hòa giải ở cơ sở, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu nghiệp vụ cho tổ viên tổ
hòa giải trên địa bàn theo sự hướng dẫn của cơ qu an Tư pháp huyện.


+ Thự c hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, từ, kết hôn, nhận nuôi


con nuôi; thay đổi cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch
8


cho mọi trường hợp không phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai từ quá

hạn theo quy địnhcủa Pháp luật; quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu
mẫu hộ tịch theo quy định của bộ Tư pháp; lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch;
cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ t ịch


+ Thực hiện một số việc về q uốc tịch thuộc thẩm quyền theo quy định




của Pháp luật.
+ Thực hiện cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các
giấy tờ, văn bản bằng Tiếng việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn
bản bằng Tiếng việt; chứng thực cá c việc khác theo quy định của Pháp luật.


+ Phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự trên


địa bàn theo quy định của Pháp luật.


+ Ph ối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự trên


địa bàn theo quy định của Pháp luật.


+ Phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong thi hành án dân sự trên
địa bàn theo quy định của Phá p luật.



+ Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý


công tác Tư pháp được giao với UBND huyện và ph òng Tư pháp.


+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện giao.
1.2.2. Những nhiệm vụ, quyền hạn của công chức làm công tác hộ


tịch tại UBND xã Cao L âu


UBND xã Cao Lâu thực hiện Luật hộ tịch 2014, tại Điều 72, Điều 73 về
công chức làm công tác hộ tịch và nhiệm vụ, quyền hạn của công chức làm
công tác hộ tịch như s au:


- Về Công chức làm công tác hộ tịch
1. Côn g chức làm công tác hộ tịch bao gồm công chức Tư pháp –hộ tịch


ở cấp xã; công chức làm công tác hộ tịch ở phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp huyện; viên chức ngoại giao, lãnh sự làm công tác hộ tịch tại Cơ quan
đại diện.


2. Công chức Tư pháp –hộ tịch cấp xã phải có các tiêu chuẩn sau đây:

9


a) Có trình độ từ trung cấp luật trở lên và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ
hộ tịch;
b) Có chữ viết rõ ràng và trình độ tin học phù hợp theo yêu cầu của công
việc.
Căn cứ vào điều kiện thực tế về diện tích, dân số, khối lượng công việc
Tư pháp, hộ tịch của địa phương, Chính phủ quy định việc bố trí công chức


Tư pháp –hộ tịch đảm nhiệm công tác chuyên trách.


3. Công chức làm công tác hộ tịch tại Phòng Tư pháp phải có trình độ cử
nhân luật trở lên và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch




4. Viên chức ngoại giao, lãnh sự làm công tác hộ tịch tại Cơ quan đại
diện đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch.
- Về nhiệm vụ, quyền hạn của công chức làm công tác hộ tịch
1. Trong lĩnh vực hộ tịch, công chức Tư pháp - hộ tịch cấp xã có nhiệm


vụ, quyền hạ n sau đây:


a) Tuân thủ quy định của Luật này và các quy định khác của Pháp luật có



liên quan về hộ tịch ;


b) Chị u trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp xã và Pháp luật về việc


đăng ký hộ tịc h;


c) Tu yên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp nhận các quy định


của Pháp luật về dăng ký hộ t ịch;


d) Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã đăng ký hộ tịch kịp thời, chính xác,
khách quan, trung thực; cập nhật đầy đủ các sự kiện hộ tịch đã được dăng ký
vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử;


đ) C hủ động kiểm tra, rà soát để đăng ký kịp thời việc sinh, tử phát sinh


trên địa bà n


Đối với đại bàn dân cư khôn g tập trung, điều kiện đi lại khó khăn, cách
xa trụ sở Uỷ ban nhân xã, công chức Tư pháp -tịch báo cáo Uỷ ban nhân dân

cấp xã cho tổ chức đăng ký lưu động đối với việc khai sinh, kết hôn, kha i từ.


e) Thường xuyên trao dồi kiến thức Pháp luật để nâng cao năng lực và
10


nghiệp vụ đăng ký hộ tịch; tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
do Uỷ ban nhân dân hoặc Cơ quan Tư pháp cấp trên tổ chức;


g) Ch ủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban nhân dân cùng cấp phối hợp với cơ


quan, tổ chức kiểm tra, chính xác về thông tin hộ tịch; phối hợp Công an xã
cùng cấp cung cấp thông tin hộ tịch cơ bản của cá nhân cho Cơ sở dữ liệu
quốc gia về dâ n cư


2. Q uy định tại khoản 1 điều 1 Điều này cũng được áp dụng đối với công


chức làm công tác hộ tịch tại Phòng Tư pháp, viên chức ngoại giao, lãnh sự
làm công tác hộ tịch tại Cơ quan đại diện theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình.


Thông qua những điều khoản của Luật hộ tịch 2014 Phòng Tư pháp
huyện đã áp dụng để thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình:
+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức, thực hiện công tác đăng



ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và
đăng ký hộ tịch cho cán bộ Tư pháp - Hộ tịc h cấp xã.


+ Giúp Ủy ban nhân dân huyện giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ


tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên và xác định lại dân tộc, xác định lại giới
tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt
độ tuổi, cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ h ộ tịch theo quy định của pháp luật.


+ Quản lý các sổ sách, biểu mẫu về hộ tịch; lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ
hộ tịch theo quy định pháp l uật.


+ Đề n ghị Ủy ban nhân dân huyện quyết định việc thu hồi, hủy bỏ


những giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân xã, thị trấn cấp trái với quy định
của pháp luật (trừ việc đăng ký kết hôn vi phạm về điều kiện đăng ký kết hôn
theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đìn h).


- Về những việc công chức làm công tác hộ tịch không được làm


1. C ửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hoãn, gây khó khăn, phiền hà,



nhận hối lộ khi đăng ký, quản lý h ộ tịch.


2. Th u lệ phí hộ tịch cao hơn mức quy định hoặc đặt ra các khoản thu khi


đăng ký hộ tịch.


11


3. Đặt ra thủ tục, giấy tờ, cố ý kéo dài thời hạn giải quyết đăng ký hộ tịch
trái quy định của Luật n ày.


4. Tẩ y xóa, sửa chữa, làm sai lệch nội dung thông tin trong Cơ sở dữ liệu


hộ tịch .


5. Đ ăng ký, cấp giấy tờ về hộ tịch trái quy định của Luật này.




6. T iết lộ thông tin kiên quan đến bí mật cán nhân mà biết được qua



đăng ký hộ tịch.


7. Cô ng chức làm công tác hộ tịch vi phạm các quy định tại Điều này thì


tùy theo tính chất mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của Pháp luật.


Với n hững quyền hạn, nhiệm vụ và công việc làm của công chức làm


công tác hộ tịch tại Luật hộ tịch, UDND xã Cao Lâu và công chức Tư pháp xã
đã thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình và tuyển dụng những người có trình
độ chuyên môn học vấn để tiếp nhận công việc và nâng cao hiệu quả công tác
đăng ký hộ tịch tại đại bàn xã Cao Lâu. Đồng thời loại bỏ những cán bộ, công
chức trước đây học xong cấp 3 và chưa có bằng trung cấp chuyên ngành để
nâng cao hiệu quả và giúp đỡ cho bà con nhân dân xã Cao Lâu ngày một tốt
hơ n.


12


PHẦN 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH –
THỰC TIỄN THỰC THI CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ HỘ TỊCH TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ CAO LÂU, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Một số vấn đề lý luận về đăng ký hộ tị ch


2.1.1. Khái niệm hộ tịch, đăng ký hộ tị ch


Điều 2, Luật Hộ tịch 2014 quy địn h: “Hộ tịch là những sự kiện được


quy định tại Điều 3 của luật này, xác định tình trạng nhân thân của cá nhân từ
khi sinh ra đến khi chết”.
Đó là các sự kiện:
- Sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi, giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi
họ tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký khai
sinh, khai tử quá hạn; đăng ký lại các việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con
nu ôi.


- Ly hôn; xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; huỷ hôn nhân trái


pháp luật; xác định lại giới tính, xác định lại dân tộc hoặc những sự kiện khác
do pháp luật qu y định.


Giá trị pháp lý của giấy tờ hộ tịch: Giấy tờ hộ tịch do cơ quan Nhà



nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là

căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó. Giấy khai sinh là giấy
tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung
ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch;
quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người


đó.
Với mỗi vấn đề hộ tịch thì có giấy tờ về vấn đề đó, gọi là vấn đề hộ



tịch. Đó là cơ sở pháp lý chứng minh các quyền và nghĩa vụ của công dân
phát sinh từ sự kiện hộ tịch. Do tính chất quan trọng của các giấy tờ về hộ tịch
như vậy nên pháp luật cần có quy định rất chặt chẽ, cụ thể các nguyên tắc, thủ
13


tục trình tự đăng ký và cấp các loại giấy tờ về hộ tịch. Giấy khai sinh là giấy
tờ hộ tịch gốc của mỗi một cá nhân. Do vậy, tất cả các loại giấy tờ về hộ tịch
đều phải thống nhất với giấy khai sinh của cá nhân người đó. Chính vì vậy,
đăng ký hộ tịch là hành vi bắt buộc không chỉ đối với công dân mà còn đối
với cả các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký kết hôn; nhận cha,
mẹ, con; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được thực h iện theo ngoài.


Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận



hoặc ghi và Sổ Hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để

Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý dân
cư (Khoản 2 Điều 2 Luật Hộ tịch năm 2014).


Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân



theo quy địch của pháp luật về hộ tịch là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ
tịch của cá nhân đó. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân.
Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày,
tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con
phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó. Với mỗi vấn đề hộ tịch thì có
giấy tờ về vấn đề đó, gọi là vấn đề hộ t ịch.


Giấy tờ hộ tịch là cơ sở pháp lý chứng minh các quyền và nghĩa vụ của



công dân phát sinh từ sự kiện hộ tịch. Do tính chất quan trọng của các giấy tờ
về hộ tịch như vậy nên pháp luật cần có quy định rất chặt chẽ, cụ thể các
nguyên tắc, thủ tục trình tự đăng ký và cấp các loại giấy tờ về hộ tịch. Giấy
khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi một cá nhân. Chính vì vậy, đăng ký
hộ tịch là hành vi bắt buộc không chỉ đối với công dân mà còn đối với cả các
cơ quan nhà nước có thẩm quy ền.


Trong quản lý nhà nước về hộ tịch, các cơ quan Nhà nước có thẩm




quyền thực hiện những hoạt động như: Ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực
hiện văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch; hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ
chuyên môn về hộ tịch; ban hành quản lý hướng dẫn việc sử dụng các loại sổ
sách, biểu mẫu hộ tịch; tổ chức tuyên truyền phổ biến, vận động nhân dân
14


chấp hành các quy định của pháp luật về hộ tịch; tổ chức việc đăng ký hộ tịch;
giải quyết khiếu nại, tố cáo về hộ tịch; hợp tác quốc tế về hộ tịch.


2.1.2. Đặc điểm của hộ t ịch





Từ quan niệm trên về hộ tịch, có thể thấy, hộ tịch có những đặc điểm



chủ yếu s au:


Thứ nhất, hộ tịch là một giá trị nhân thân, gắn chặt với cá nhân con




người, bởi vì, mỗi người chỉ có một thời điểm sinh, một thời điểm chết. Các
dấu hiệu về cha đẻ, mẹ đẻ, dân tộc, giới tính là những dấu hiệu giúp người ta
phân biệt từng cá nhân con người. Do đó, đây là các giá trị nhân thân gắn với
một con người cụ thể từ khi sinh ra đến kh i chết


Thứ hai, hộ tịch là những giá trị về nguyên tắc không chuyển đổi cho



người khác. Đặc điểm này là hệ quả của của đặc điểm thứ nhất. Do đó, việc
thực hiện các sự kiện hộ tịch phải do trực tiếp cá nhân người đó thực hiện, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác (như: khai sinh có thể do bố, mẹ đi
đăng ký khai sinh; khai tử do người thân của người chết đă ng ký khai tử).


Thứ ba, hộ tịch là những sự kiện nhân thân không lượng hoá được



thành tiền. Chính vì vậy, hộ tịch không phải là một loại hàng hóa có thể trao
đổi trên thị tr ường.


2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của công tác đăng ký hộ tịch






Đăng ký hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân



của một người từ khi sinh ra đến khi chết, nên, đăng ký, quản lý hộ tịch là một
vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong xã hội. Đăng ký hộ tịch thể hiện
việc nhà nước công nhận một cá nhân con người tồn tại với tất cả đầy đủ tính
pháp lý của nó. Vì vậy công tác đăng ký Hộ tịch có vai trò hết sức quan trọng
đối với công tác quản lý nhà nước và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhâ n.


Thứ nhất, đăng ký Hộ tịch có vị trí, vai trò và tầm quan trọng đối với



công tác quản lý nhà n ước.


Công tác đăng ký hộ tịch đã góp phần tích cực trong quản lý nhà nước,



15


×