Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUÁ TRÌNH SINH HỌC - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.44 KB, 12 trang )

BK
TPHCM

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GVHD: TS. Lê Hoàng Nghiêm
Email:



BK
TPHCM

Chương I:

NỘI DUNG MÔN HỌC
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Chương II: ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SINH HỌC
Chương III: QUÁ TRÌNH SINH HỌC SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG
Chương IV: QUÁ TRÌNH SINH HỌC SINH TRƯỞNG BÁM DÍNH
Chương V: HỒ SINH HỌC
Chương VI: PHÂN HỦY SINH HỌC BÙN VÀ CHẤT THẢI RẮN
Chương VII: QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ KHÍ THẢI

2

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM




Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ CHẤT
THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

BK
TPHCM

• 1.1 Tổng quan
• 1.2 Thành phần và phân loại các vi sinh vật
• 1.3 Giới thiệu về trao đổi chất trong vi sinh vật
• 1.4 Sự sinh trưởng của vi sinh vật
• 1.5 Quá trình sinh học hiếu khí
• 1.6 Quá trình sinh học kò khí.
• 1.7 Quá trình nitrat hóa
• 1.8 Quá trình khử nitrat
Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1

3

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

Chương II: ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SINH HỌC

2.1 Động học phản ứng - Tốc độ phản ứng
2.1.1 Phản ứng bậc zero

2.1.2 Phản ứng bậc 1
2.1.3 Phản ứng bậc 2
2.1.4 Phản ứng bậc bất kỳ
2.1.5 Phân tích hằng số tộc độ phản ứng
2.2 Phản ứng enzyme
2.2.1 Phương trình Michaelis-Menten
2.2.2 Phương trình Monod
2.2.3 Mô hình tính đến sự ức chế (kiềm hãm) của cơ chất
2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
2.4 Phân tích bể phản ứng
2.4.1 Bể phản ứng mẽ xáo trộn hoàn toàn
2.4.2 Bể phản ứng liên tục xáo trộn hoàn toàn
2.4.3 Dãy bể phản ứng liên tục xáo trộn hoàn toàn
2.4.4 Bể phản ứng dạng ống (dạng pittông)


4

Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 2

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


Chương III: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG LƠ LỮNG
(QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH)

BK
TPHCM

2.1 Mô tả quá trình sinh học sinh trưởng lơ lững

2.2 Mô hình hóa hệ thống hệ thống bùn hoạt tính
2.3 Phương trình cân bằng vật chất.
2.4 Các biến thể của quá trình bùn hoạt tính.
2.5 Tính toán thiết kế quá trình bùn hoạt tính.
2.6 Đánh giá các thông số động học quá trình bùn hoạt tính.
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bùn hoạt tính
2.8 Quá trình nitrate hóa, khử nitrát và các tác động
2.9 Quá trình xử lý sinh học phốt pho
2.10 Quá trình sinh học kỵ khí UASB
2.11 Vận hành hệ thống bùn hoạt tính
Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 3
5

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


Chương IV: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG BÁM DÍNH

BK
TPHCM

• 4.1 Mô tả quá trình sinh trưởng bám dính
• 4.2 Bể lọc sinh học nhỏ giọt
4.2.1 Vật liệu lọc

4.2.2 Loại bể lọc sinh học
4.2.3 Tính toán thiết kế bể lọc sinh học

• 4.3 Bể sinh học tiếp xúc quay
• 4.4 Đánh giá các hằng số động học bể lọc sinh học.

• 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng
bám dính
• 4.6 Quá trình nitrate hóa và khử nitrát trong hệ thống
sinh trưởng bám dính
• 4.7 Vận hành bể lọc sinh học
• Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 4
6

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

Chương V: HỒ SINH HỌC

5.1 Hồ sinh học hiếu khí
5.1.1 Quá trình sinh học trong hồ hiếu khí tự nhiên
5.1.2 Các thông số thiết kế
5.2 Hồ sinh học tùy nghi
5.2.1 Quá trình sinh học trong hồ sinh học tùy nghi
5.2.2 Các thông số thiết kế
5.3 Hồ sinh học kỵ khí
5.3.1 Quá trình sinh học trong hồ sinh học kỵ khí
5.3.2 Các thông số thiết kế
5.4 Hồ xử lý bổ sung
Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 5
7

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM



Chương VI: PHÂN HỦY SINH HỌC BÙN VÀ CHẤT THẢI RẮN

BK
TPHCM

6.1 Nguồn gốc, thành phần, tính chất bùn xử lý nước thải và CTR.
6.2 Phân hủy kỵ khí bùn và CTR.
6.2.1 Mô tả quá trình
6.2.2 Động học quá trình
6.2.3 Sản lượng khí sinh học
6.2.4 Các thông số tính toán thiết kế bể phân hủy kỵ khí
6.3 Phân hủy hiếu khí bùn và CTR.
6.3.1 Mô tả quá trình
6.3.2 Động học quá trình
6.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng
6.3.4 Các thông số tính toán thiết kế bể phân hủy hiếu khí
Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 6

8

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

Chương VII: QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ
LÝ KHÍ THẢI (1)


7.1 Cơ chế lọc sinh học
7.1.1 Chuyển hóa khí
7.1.2 Tốc độ chuyển hóa
7.1.3 Quá trình hấp thụ vào pha nước
7.1.4 Động học quá trình lọc sinh học
7.2 Vật liệu lọc sinh học (Biofilter)
7.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn vật liệu lọc
7.2.2 Vật liệu lọc
9

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

Chương VII: QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ
LÝ KHÍ THẢI (2)

7.3 Các yếu tố kiểm soát vận hành bể lọc sinh học
7.3.1 Độ ẩm
7.3.2 Giới hạn oxy
7.3.3 Nhiệt độ
7.3.4 Chất dinh dưỡng
7.3.5 Lưu lượng khí
7.3.6 Bụi và dầu mỡ
7.4 Các ứng dụng bể lọc sinh học
7.4.1 Kiểm sóat mùi
7.4.2 Xử lý hơi dầu xăng

7.4.3 Xử lý mủi cho hệ thống xử lý nước thải
Câu hỏi thảo luận và bài tập chương 7

10

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1] Wang, l.K. Pereira, N.C, Hung, Y.T., Biological treatment
processes, Humana Press, 2009.
[2] George Tchobanoglous, Franklin Burton, H. David Stensel,
Wastewater Engineering: Treatment and Reuse (4th edition),
Metcalf & Eddy, Inc., McGraw-Hill, 2003.
(3] C.P. Leslie Grady, Glen T. Daigger, Henry C. Lim, Biological
Wastewater treatment, Marcel Dekker Inc., 1999.
[4] Joseph S. Devinny, Marc A. Deshusses and Todd S. Webster,
Biofiltration and Air Polution Control, Lewis Publishers, 1998.
[5] Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và
công nghiệp bằng phương pháp sinh học, Nhà xuất bản Xây
Dựng, 2007.
[6] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp
sinh học, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.
(7) Lê Phi Nga, Hoàng Thò Thu Thủy, Đinh xuân Thắng và Nguyễn
Như Hà Vy, Giáo Trình Công Nghệ Sinh Học Môi Trường – Lý
Thuyết và Ứng Dụng, NXB ĐHQG TPHCM, 2010.

11

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM


BK
TPHCM

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

• Bài tập

:

20%

• Tiểu luận (+ thuyết trình) :

20%

• Thi giữa kỳ

:

20%

• Thi cuối kỳ

:


40%

• Email:
• LT: Kim Yến. Tel: 0912047234
12

TS.LÊ HỒNG NGHIÊM



×